TRUNG ƯƠNG ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINHHỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC
Giảng viên hướng dẫn : Thạc sỹ Dương Thị Hiền Học viên thực hiện : Hoàng Anh Tuấn
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau ba tháng thực tập và viết chuyên đề tốt nghiệp tại Ủy ban nhândân Phường Vị Xuyên, đến nay chuyên đề “ Đoàn TNCS Hồ Chí MinhPhường Vị Xuyên - Tp Nam Định với sự nghiệp giữ gìn và phát huy bảnsắc văn hóa dân tộc “ của em cơ bản đã được hoàn thành
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất của mình tới các thầycô giáo Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam, các đồng chí cán bộ Ủy bannhân dân Phường Vị Xuyên, các đồng chí trong ban chấp hành Đoànphường cùng toàn thể các Đoàn viên thanh niên trong phường … đã tạođiều kiện và giúp đỡ em rất nhiều để em có thể hoàn thành được chuyên đềcủa mình Và đặc biệt là cô giáo đáng kính Dương Thị Hiền, người đãhướng dẫn em rất tận tình và đầy trách nhiệm trong suốt quá trình viếtchuyên đề của em, em xin gửi tới cô lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhấtcủa mình.
Do thời gian tiếp cận thực tế tại địa phương cơ sở còn ít cùng vớikinh nghiệm thực tế của bản thân em chưa tích luỹ được nhiều nên chắcchắn chuyên đề của em không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Emrất mong sẽ nhận được những lời chỉ dạy, những ý kiến đóng góp chânthành của các thầy cô giáo và các đồng chí để chuyên đề của em được hoànthiện hơn và đạt kết quả tốt.
Em xin chân thành cảm ơn !
Nam Định, ngày 25 tháng 06 năm 2008 Học viên
Hoàng Anh Tuấn
Trang 3sở coi “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, là động lựcthúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội” có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đồng
thời có tác động tích cực đến việc phát triển văn hóa ở các cấp, các ngành,từ Trung ương đến địa phương
Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : "Trong côngcuộc kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề cần phải chú ý đến, cũng phảicoi là quan trọng như nhau, đó là chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội ".
Văn hóa Việt Nam là thành quả lao động sáng tạo và đấu tranh dựngnước, giữ nước hàng nghìn năm của cộng đồng các dân tộc sống trên đấtnước Việt Nam, là kết quả giao lưu quốc tế, tiếp thu những tinh hoa củanhiều nền văn minh trên thế giới Giữ vững bản sắc và không ngừng pháttriển từ đời này qua đời khác, văn hóa Việt Nam đã hun đúc nên tâmhồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam, góp phần làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang
Trang 4của dân tộc Ngày nay cùng với xu thế " quốc tế hoá " là hoà nhập vàocùng dòng chảy chung của nhân loại, chúng ta đang tiến hành côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Tổng kết thực tiễn xây dựng CNXHtrong những năm qua, Đảng ta thấy rằng xây dựng CNXH không thểkhông coi trọng vấn đề văn hóa Dự thảo báo cáo chính trị của đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ VIII đã đặt vấn đề xây dựng văn hóa ngang tầmvới các vấn đề quan trọng khác, xem phát triển văn hóa có ý nghĩa nhưphát triển và dịch chuyển cơ cấu, chính sách đối với các thành phần kinhtế, phát triển khoa học công nghệ, giáo dục quốc phòng, an ninh, đốingoại Mặt khác, cùng với việc thực hiện công nghiệp hóa - hiện đạihóa, nền kinh tế thị trường đã tạo ra tâm lý tiêu dùng, lối sống chạy theovật chất tầm thường trong một bộ phận dân cư Đặc biệt là chiến lược "diễn biến hoà bình bạo loạn lật đổ " của chủ nghĩa đế quốc và các thế lựcthù địch đang chĩa mũi nhọn vào nước ta trên tất cả các lĩnh vực của đờisống xã hội, trong đó có lĩnh vực văn hóa, tư tưởng Tệ sùng bái nướcngoài, coi thường các giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thựcdụng, cá nhân vị kỷ đang gây hại đến thuần phong mỹ tục của dân tộc,không ít trường hợp vì đồng tiền và danh vị mà trà đạp lên tình nghĩa giađình, quan hệ thầy trò, đồng chí, đồng nghiệp Bên cạnh đó tệ nạn buônlậu và tham nhũng phát triển, nạn mê tín dị đoan khá phổ biến, nhiều hủtục cũ và mới lan tràn nhất là trong việc cưới xin, tang lễ, lễ hội Trongbài phát biểu khai mạc Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương
Đảng (khóa VIII), đồng chí Tổng bí thư Lê Khả Phiêu đã chỉ rõ : " Nhữngtiêu cực đang xuất hiện có chiều hướng gia tăng trên nhiều lĩnh vực củađời sống văn hóa tinh thần nhất là sự xuống cấp về tư tưởng, đạo đức vàđời sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên và nhân dân dẫn tới nguy cơ đối với vận mệnh của Đảng và sự phát triển của đất
nước “
Trang 5Một dân tộc muốn tồn tại và phát triển được, ngoài những điều kiệnvề kinh tế, chính trị, dân tộc đó phải có nền văn hoá và nền văn hoá ấy phảimang đậm những nét văn hoá truyền thống của dân tộc mình
Ngay từ thời kỳ đầu hình thành và phát triển, văn hóa là nhu cầukhông thể thiếu được trong đời sống xã hội loài người Xã hội càng pháttriển thì nhu cầu văn hóa của con người càng phong phú, đa dạng
Trong mối quan hệ với đời sống xã hội, văn hóa có vị trí và vai tròhết sức quan trọng, nó có quyết định trong việc giáo dục nhân cách, bồidưỡng đạo đức, phẩm chất, năng lực thẩm mỹ và thoả mãn nhu cầu tìnhcảm cho quần chúng nhân dân
Trong thời đại ngày nay, văn hóa đã trở thành một trong những mốiquan tâm lớn của các quốc gia, các dân tộc Tất cả đang tìm cho mình conđường phát triển đất nước và xã hội một cách toàn diện nhất, và văn hóađược coi là một nhân tố quan trọng, quyết định đến tính bền vững của conđường phát triển đó
Một vấn đề nóng bỏng hiện nay đang được coi là vấn đề sống còncủa tất cả các dân tộc Đây là vấn đề bức thiết, đang diễn ra không chỉ riêngđối với một dân tộc hay một quốc gia nào, mà nó đang diễn ra trên toàn thế
giới, đó là : “ Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ”
Trong thời kỳ đổi mới đất nước, văn hóa được Đảng và Nhà nước tacoi là nền tảng tinh thần, là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội.
Nghị quyết Trung ương 05 khoá VIII của Đảng khẳng định : “ Tiếp tục xâydựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng nền tảngtinh thần dân tộc, chúng ta phải coi đó vừa là mục tiêu vừa là động lựcthúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội”
Hiện nay xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế và các nền kinh tế phụthuộc lẫn nhau, cộng với sự bùng nổ thông tin truyền thống đang là nguy
Trang 6cơ đồng hóa các nền văn hóa, sự khẳng định bản sắc văn hóa dân tộc chẳngnhững giúp cho sự nghiệp giải phóng dân tộc mà còn rất cần thiết việc bảovệ độc lập và tự do của mỗi dân tộc Nghị quyết Trung ương 04 khoá VIII
đã viết : “ Giới thiệu rộng rãi các giá trị văn hóa dân tộc của các nước
phát triển, văn hóa đi liền với sự mở rộng giao lưu văn hóa với nướcngoài, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại làm giàu thêm nền vănhóa Việt Nam Ngăn chặn đấu tranh chống sự xâm nhập của các văn hóaphẩm độc hại, bảo vệ nền văn hóa dân tộc”
Nước Việt Nam ta có một nền văn hóa dân tộc ra đời từ rất sớm cùngvới sự hình thành và phát triển của đất nước, được truyền từ đời này sangđời khác một cách bình dị nhưng rất phong phú và đa dạng, thể hiện sứcsống mãnh liệt của nhân dân các dân tộc Đó là nền văn hóa của quầnchúng lao động trong quá trình sản xuất và chiến đấu Văn hóa Việt Nam làtổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc ViệtNam sáng tạo, là kết quả của quá trình tiếp thu tinh hoa của các nền vănhóa trên thế giới, trên cơ sở xây dựng và bồi đắp thêm cho nền văn hóa củadân tộc ngày càng phong phú và đa dạng để không ngừng hoàn thiện mình,chính vì vậy văn hóa dân gian các dân tộc Việt Nam luôn phản ánh rõ nétnhững đặc điểm mang tính dân tộc đậm đà, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang củadân tộc Việt Nam.
Văn hóa là một mục tiêu nhân văn xây dựng và giáo dục con người,tư tưởng coi trọng ngang nhau cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trongtiến trình xây dựng đất nước mới có một ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâusắc, sự phát triển của xã hội sẽ nảy sinh những vấn đề cấp bách mà chúngta cần phải giải quyết, song quyết không thể duy nhất hóa, chỉ tập trung giảiquyết các vấn đề trước mắt mà không nghĩ đến toàn cục, đến những mốiliên hệ phổ biến, đến sự phát triển lâu bền Coi trọng ngang nhau về chínhtrị, kinh tế, văn hóa, xã hội không có nghĩa là mỗi bộ phận đó của xã hộitách rời nhau, càng không có nghĩa cái nào là cơ sở, cái nào là cơ bản Theo
Trang 7Chủ tịch Hồ Chí Minh : “ Văn hóa là một kiến trúc thượng tầng nhưng cơ
sở hạ tầng có kiến thiết rồi thì văn hóa mới kiến thiết được ” Văn hóa có
một vị trí đặc biệt như vậy bởi vì văn hóa gắn liền toàn diện với đời sốngcủa dân tộc Trong triết lý phát triển xã hội của Chủ tịch Hồ Chí Minh thìvăn hóa gắn bó trực tiếp với quá trình Cách mạng của nhân dân và nó bắtnguồn, trưởng thành và phát triển từ chính cuộc sống của nhân dân, theo sựphát triển của xã hội Cho đến nay văn hóa Việt Nam vẫn còn nguyênnhững giá trị truyền thống của đất nước và con người Việt Nam
Ngày nay trước những biến đổi của xã hội, nền văn hóa dân tộc đangbị coi nhẹ, lớp trẻ ngày nay có xu thế hưởng thụ nền văn hóa hiện đại, vănhóa phương Tây Hơn thế nữa, do văn hóa dân gian chưa phát huy hết thếmạnh của mình, các chương trình văn hóa dân gian chưa mang lại cho quầnchúng nhân dân những tiết mục hay, đặc sắc, vì thế chưa khơi dậy được sựsay mê, yêu thích văn hóa dân tộc, các di sản văn hóa chưa được bảo tồnthật tốt, việc trùng tu ít nhiều làm sai lệch với khuôn mẫu ban đầu, tuy sặcsỡ nhưng chưa trang nghiêm Ở nhiều địa phương, người dân thậm chíkhông biết về di sản văn hóa địa phương mình, không biết hát các làn điệudân ca hay các phong tục tập quán của vùng mình, các cấp chính quyền địaphương chưa thực sự quan tâm thỏa đáng đến sự tồn tại và phát triển các disản văn hóa, các nét truyền thống văn hóa dân tộc là việc làm cần thiếtcùng góp phần làm cho văn hóa dân tộc luôn trong sáng, luôn đáp ứngđược nhu cầu của người dân
Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII cũng xác định nhiệm vụ của
công tác giáo dục lý tưởng với mục tiêu “ Giáo dục lý tưởng độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội “ Xây dựng bản lĩnh chính trị, ý thức tự tôn dân
tộc, đạo đức Cách mạng, lối sống, nếp sống cho thanh thiếu niên, động viêntuổi trẻ tích cực tham gia xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắcdân tộc, đồng thời tăng cường giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết cho thanhthiếu niên về các giá trị văn hóa truyền thống, về ý chí quật cường của nhân
Trang 8dân ta trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước trong suốt bốn nghìn năm lịchsử, giáo dục lòng tự hào dân tộc để những chủ nhân tương lai của đất nướctích cực góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam
Trong những năm vừa qua, công cuộc giữ gìn và phát huy bản sắcvăn hóa dân tộc trên phạm vi cả nước nói chung, ở phường Vị Xuyên –Thành phố Nam Định nói riêng đã đạt được nhiều thành tích đáng kể Tuynhiên, công cuộc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc ở một số địaphương nhất là cấp phường, quận, bên cạnh những thành tựu đáng khích lệcòn bộc lộ nhiều mặt hạn chế, bức xúc cần được giải quyết Vị Xuyên làmột phường trung tâm của TP Nam Định Trên địa bàn có 32 cơ quan,trường học từ cấp mầm non đến Đại học Trong phường có nhiều hộ buônbán kinh doanh trên các phố sầm uất như Hàn Thuyên, Hùng Vương…
Chính vì lý do trên, là người cán bộ Đoàn trong tương lai, với mongmuốn được đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào công cuộc giữ gìn vàphát huy bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương, dựa vào những giải phápkhả thi nhằm nâng cao nhận thức, tư tưởng, hành động của Đoàn viên
thanh niên, tôi đã chọn đề tài “Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Phường VịXuyên- TP Nam Định với sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc vănhóa dân tộc” làm chuyên đề tốt nghiệp cho khóa đào tạo của mình.
II Mục đích nghiên cứu của chuyên đề
Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, đánh giá đúng nguyên nhân củathực trạng, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa sự nghiệp giữ gìnvà phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trên địa bàn phường Vị Xuyên - TPNam Định.
III Đối tượng nghiên cứu
Các giải pháp của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phườngVị Xuyên trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
IV Nhiệm vụ của chuyên đề
Trang 91 Nghiên cứu các vấn đề lý luận của vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắcvăn hóa dân tộc
2 Nghiên cứu thực trạng giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc củaĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phường Vị Xuyên
3 Đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng sựnghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trên địa bàn phường VịXuyên - TP Nam Định.
V Phạm vi nghiên cứu
1 Không gian : trên địa bàn phường Vị Xuyên - TP Nam Định 2 Thời gian : từ năm 2006 đến nay.
VI Khách thể nghiên cứu:
- Thanh niên, cán bộ Đoàn.
- Cán bộ Đảng, cơ quan, ban ngành, đoàn thể - Nhân dân địa phương.
VII.Phương pháp nghiên cứu:
1 Phương pháp đọc, nghiên cứu tài liệu 2 Phương pháp quan sát.
3 Phương pháp trò chuyện 4 Phương pháp điều tra.
Trang 10I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA
1 Khái niệm văn hóa
Thuật ngữ “ văn hóa “ có từ rất lâu trong lịch sử ngôn ngữ nhân loại,cả ở phương Đông và phương Tây Ở phương Đông, Trung Quốc là nướccó nền văn hóa phát triển rất sớm, rực rỡ và vĩ đại, là một trong bốn chiếcnôi của văn hóa thế giới : Ai Cập, La Mã, Trung Hoa và Ấn Độ
Văn hóa Trung Quốc rất gần với văn hóa Việt Nam do sự giao lưurất lâu đời Ví dụ : nước Âu Lạc gắn với Triệu Đà, Trọng Thuỷ, Văn MiếuQuốc Tử Giám thờ Đức Khổng Tử … Thuật ngữ “ văn hóa “ xuất hiện từđời Chu ( Trung Quốc ) cách đây khoảng 3000 năm, “ Quan hồ nhân văn -dĩ hóa thành thiên hạ “ ( quan sát dáng vẻ con người để giáo hóa thiên hạ ).Đến đời Tây Hán, ông Lưu Hướng là người đầu tiên trong tác phẩm củamình dùng từ “ văn hóa “ : “ Bậc thánh nhân trị thiên hạ trước hết dùng vănđức, sau mới dùng vũ lực Phàm là dùng vũ lực đối với những kẻ chống đốibất trị, dùng văn hóa không được thì phải chinh phạt “ Ông Chu Thíchcũng là người dùng thuật ngữ “ văn hóa “ rất sớm : “ Văn hóa là để làmcho bên trong hòa mục, còn võ công là để sửa sang bên ngoài” Theo ông,văn hóa để đối nội, võ công để đối ngoại.
Ở phương Tây, thuật ngữ “ văn hóa “ xuất hiện từ thời cổ Hy Lạpcách đây khoảng 2000 năm Thuật ngữ này có gốc La Tinh là “ Cultus “( cày cấy, vun trồng, chăm bón, làm ruộng, huấn luyện, cải thiện … ), là
Trang 11hoạt động thường ngày của con người về giáo dục, nâng cao dân trí.
Từ thế kỷ thứ 5 đến thế kỷ 14, nhân loại trì trệ trong “ đêm trườngTrung cổ “ Đến thời kỳ Phục hưng, xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa khổnglồ về văn học nghệ thuật : Williams Shakespeare, Leonardo Da Vinci …khai thác nhân văn, họ coi “ Văn hóa là năng lực để con người sáng tạo ranhững giá trị “.
Vào thế kỷ 19, khoa học văn hóa ra đời Martin Taylor là người đầutiên đã đưa ra định nghĩa “ văn hóa “ trong tác phẩm của mình ( năm 1871 ): “ Văn hóa là một tổng thể phức tạp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệthuật, đạo đức, pháp luật, phong tục và cả những năng lực, thói quen màcon người đã đạt được trong xã hội “, “ Văn hóa là tất cả những gì do conngười sáng tạo ra một cách có ý thức và vì sự tiến bộ của nhân loại “.
Ngày nay, thuật ngữ “ văn hóa “ còn đang được tiếp tục bổ sung vàhoàn thiện, do lịch sử loài người luôn vận động và phát triển Theo các nhànghiên cứu văn hóa thì hiện nay có khoảng hơn 400, thậm chí cả nghìnđịnh nghĩa văn hóa theo các góc độ tiếp cận khác nhau
Văn hóa là sự thể hiện năng lực, bản chất của con người, là các giátrị xã hội của con người Lịch sử của con người về thực chất là lịch sử củavăn hóa, do đó trình độ phát triển về văn hóa còn biểu hiện ở trình độ làmchủ xã hội, làm chủ bản thân của con người Xã hội loài người phát triển từthấp đến cao, từ tổ chức đơn giản của xã hội công xã nguyên thủy đến tổchức phức tạp của xã hội hiện đại Quá trình đó gắn liền với sự phát triểncủa văn hóa nhân loại mà động lực chính là do trình độ làm chủ xã hội, làmchủ bản thân của con người không ngừng phát triển
Trong quá trình lao động sản xuất, con người dần dần chế ngự đượcbản năng động vật, phát triển tính người, tính xã hội của mình, từng bướcnhận thức được quy luật phát triển của xã hội, làm chủ bản thân đồng thờihoàn thiện nhân cách của mình Có thể nói rằng văn hóa là sản phẩm của
Trang 12con người và chính văn hóa lại góp phần hoàn thiện con người trong cuộcsống để con người lại sáng tạo nên những giá trị văn hóa cao hơn.
Văn hóa là một hình tượng xã hội bao gồm một phạm vi rất rộng Đãcó nhiều định nghĩa về văn hóa, cuộc sống càng phát triển phong phú thìnhững định nghĩa đó càng nhiều Mỗi định nghĩa đều diễn tả nội dung củanó từ góc độ này hay góc độ khác của văn hóa Tuy nhiên chúng ta vẫn cóthể đưa ra một định nghĩa tương đối hoàn chỉnh sau đây : Văn hóa là toànbộ giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong suốt quá trìnhlịch sử, nhằm tự hoàn thiện mình và thúc đẩy lịch sử ngày càng phát triển.
Bác Hồ kính yêu đã từng nói: “Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phươngthức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sẵn sàng hysinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi có sự sinh tồn” Chúng ta có
thể chia văn hóa thành hai lĩnh vực : văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.- Văn hóa vật chất : Là toàn bộ những giá trị do sản xuất vật chấtcủa con người sáng tạo ra trong lịch sử Trong các giai đoạn phát triển khácnhau của xã hội thì sản phẩm do xã hội tạo ra cũng khác nhau, phản ánhcác giai đoạn phát triển khác nhau của văn hóa
- Văn hóa tinh thần : Là toàn bộ những sản phẩm và giá trị được tạora trong sản xuất tinh thần của con người, bao gồm : tư tưởng chính trị, đạođức, văn học nghệ thuật, tiếng nói, chữ viết, tín ngưỡng, tôn giáo.v.v Khinói đến văn hóa thì văn hóa tinh thần được đề cập nhiều hơn
Sự nghiệp đổi mới của đất nước, của Đảng và nhân dân ta đòi hỏiphát huy cao độ năng lực tinh thần của con người Việt Nam về trí tuệ, đạođức, tâm hồn, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, thực hiệnhai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vì dân giàu nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là một sự sáng tạo to lớn củanhân dân ta đồng thời là quá trình cải biến xã hội sâu sắc, đòi hỏi phát huynguồn lực trí tuệ, bản lĩnh của mỗi con người Việt Nam Sự thay đổi về cơ
Trang 13cấu kinh tế, kết cấu xã hội, nhu cầu tăng nhanh về văn hóa của mọi tầng lớpdân cư, quá trình dân chủ hóa xã hội … là yếu tố quan trọng làm thay đổi đờisống văn hóa dân tộc
Đến đây ta có thể nhấn mạnh một điều : “ Văn hóa là kết quả laođộng sáng tạo của con người trong suốt tiến trình lịch sử của mình ” Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của
cuộc sống, loài người đã sáng tạo ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, phápluật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ để ăn, mặc, ở,đi lại … các phương tiện sử dụng toàn bộ các sáng tạo văn minh đó chínhlà văn hóa”
2 Khái niệm về bản sắc văn hóa dân tộc
Nói đến bản sắc văn hóa là nói đến mặt bất biến của văn hóa trongquá trình hình thành và phát triển của lịch sử Dĩ nhiên, văn hóa là một hệthống những giá trị tinh túy, bền vững, là nơi hội tụ của những tinh hoa vănhóa dân tộc Các hệ thống quan hệ này mang những tên gọi riêng, có thểchứa đựng những cách lý giải khác nhau trong cách biểu hiện qua các thờiđại Cải tạo các hệ thống quan hệ này thành cái bất biến là nhu cầu trongtâm thức của con người Các nhu cầu này khá ổn định và về cơ bản là nhưnhau ở mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi, không liên quan đến tài sản hay học vấn,mặc dù một tầng lớp này có thể chiếm ưu thế so với các tầng lớp khác
Nói đến bản sắc dân tộc tức là nói đến những đặc trưng tiêu biểuriêng, không thể trộn lẫn nền văn hóa của một dân tộc này với nền văn hóacủa các dân tộc khác Bản sắc dân tộc biểu hiện sức sống, sức sáng tạo, sứcphát triển của một dân tộc
3 Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam
Văn hóa Việt Nam như tất cả chúng ta đều biết, có lịch sử hàngnghìn năm Nếu hiểu câu nói đó từ góc độ văn học, thì có nghĩa là nền văn
Trang 14hóa Việt Nam với lịch sử hình thành và phát triển lâu dài đã khẳng địnhđược mình với tư cách là một nền văn hóa độc lập, bình đẳng với các nềnvăn hóa khác, có bản sắc riêng, có các khuôn mẫu văn hóa riêng và bản thânnó là tài sản kế thừa của các thế hệ người Việt Nam hôm nay và mai sau.
Như đã được chứng minh, nền văn hóa Việt Nam ngay từ thời dựngnước đã được hình thành trong sự phân biệt với các nền văn hóa Trung Hoavà Nam Á Sự hội nhập của các dòng văn hóa Đông và Tây đã có ở ViệtNam ngay từ những năm đầu Công nguyên Còn vài thế kỷ gần đây và cảtrong giai đoạn “ mở cửa “ hiện nay thì Việt Nam gần như một “ trường thểnghiệm “ của các mô hình văn hóa ngoại sinh.
Trong một hoàn cảnh như thế mà văn hóa Việt Nam vẫn không bị “biến mất “ trong sự đồng hóa, khai hóa, vẫn tồn tại được như là một nềnvăn hóa riêng chứ không phải là phiên bản của bất kỳ một nền văn hóa nàokhác, thì rõ ràng đây là một thực tế rất đáng phải chú ý khi xem xét mốiquan hệ giữa văn hóa và phát triển.
Nếu một trong những đặc trưng của lịch sử văn hóa Việt Nam là luônluôn đối thoại, giao lưu với các nền văn hóa khác mà chủ thể của nó thườnglại là những kẻ đối đầu, có những nền văn minh hùng mạnh hơn, thì nhữngbản sắc riêng, khuôn mẫu riêng của văn hóa Việt Nam chắc chắn phải baogồm các giá trị đặc biệt về ứng xử, phải có lối ứng xử thông minh và khônngoan tới mức nào đó, các chủ thể văn hóa Việt Nam mới tiếp thu đượcnhững giá trị tốt đẹp của văn hóa ngoại sinh, đồng thời chiến thắng hoặctránh được những âm mưu “ đồng hóa “, “ khai hóa “ của các cường quốclà chủ thể của các nền văn hóa ấy.
Trong điều kiện của thế giới ngày nay, những gì trong văn hóa ViệtNam có thể coi là sức mạnh của nó, giúp nó tiếp tục khẳng định mình vàđóng vai trò là động lực thúc đẩy xã hội phát triển? Về điều này, có thể nêura một số phẩm chất đã định hình ở cộng đồng người Việt, những phẩm
Trang 15chất mà vai trò của chúng trong đời sống xã hội đã được thừa nhận bởi sốđông, như là những giá trị “ tiềm ẩn “, như là những định hướng bên trongđối với hoạt động xã hội như sau :
Thứ nhất, một trong những sức mạnh của văn hóa Việt Nam làphương thức ứng xử đặc biệt của người Việt trước hiện thực : linh hoạt,năng động, mềm dẻo, thích nghi, thích ứng nhanh với hoàn cảnh.
Thứ hai, phong cách sống của người Việt : tôn trọng tình nghĩa, ghétcực đoan ( cả hai phẩm chất này đều là sản phẩm được kết tinh dài lâu từtrong lịch sử Hoàn cảnh sống nông thôn - nông nghiệp - làng xã, cuộc đấutranh phức tạp và gay gắt với các triều đại phong kiến hùng mạnh ở phươngBắc để bảo vệ nền độc lập dân tộc, những thời kỳ đấu tranh giành độc lậpvà đối thoại với các nền văn minh Âu, Mỹ … Tất cả các giai đoạn lịch sửđó đã định hình trong văn hóa người Việt và tạo thành nét ưu trội về lối sốngvà phương thức ứng xử).
Thứ ba, trong tương quan với các cộng đồng quốc tế khác, cộngđồng người Việt thường ít nhiều tự hào về phẩm chất trí tuệ của mình.
Những phẩm chất nói trên nếu được khuyến khích và nuôi dưỡnghợp lý chắc chắn sẽ có tác dụng không nhỏ trong việc thúc đẩy mỗi ngườihành động vì sự phát triển của xã hội và tương lai của dân tộc vì chúng lànhững động lực văn hóa
Việt Nam của chúng ta là một quốc gia thuộc khu vực Đông Namcủa châu Á Văn hóa Việt Nam là thành quả của hàng nghìn năm lao độngsáng tạo, đấu tranh kiên cường trong quá trình dựng nước và giữ nước củacộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả của sự giao lưu và tiếp thu tinhhoa của nhiều nền văn hóa trên thế giới để không ngừng hoàn thiện mình.Văn hóa Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam,làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam.
Trang 16Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam là những giá trị tinh thần riêng, đãđược đúc kết tạo thành những đặc điểm chính của dân tộc Việt Nam.Những đặc điểm này là của riêng dân tộc Việt Nam, không thể nhầm lẫnvới bất kỳ dân tộc nào khác Trong quá trình giao lưu và hội nhập, văn hóaViệt Nam đào thải những điều nay không còn thích hợp để tiếp thu nhữngcái mới tích cực hơn, phù hợp hơn, để con người Việt Nam có đủ cái tầmlàm chủ đất nước mình Những cái đó gọi là “ hòa nhập mà không hòa tan,đổi mới mà không đổi màu “, đó là những sự thay đổi để giữ cho kỳ đượcđộc lập dân tộc Chính vì thế, trải qua hơn một nghìn năm Bắc thuộc, dântộc Việt Nam đã giành được độc lập mà không bị Hán hóa Thời kỳ Phápthuộc, dù có tiếp thu văn hóa Pháp, Việt Nam đi theo Chủ nghĩa Mác -Lênin để giành lại độc lập dân tộc Dù đi theo Chủ nghĩa xã hội, Việt Namvẫn nhanh chóng mở cửa để bước vào thời kỳ phát triển hiện đại mà khônggây nên một sự xáo trộn nào trong xã hội.
Trải qua hơn bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước, do tự bảo vệđược nền văn hóa của mình nên dân tộc Việt Nam ta đã vượt qua mọi khókhăn thử thách để tồn tại và phát triển, bản sắc dân tộc của văn hóa ViệtNam bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa được xây dựng nênqua lịch sử hàng nghìn năm, tạo thành những nét đặc sắc riêng của cộngđồng các dân tộc Việt Nam, của con người Việt Nam, đó là lòng yêu nướcnồng nàn, ý chí tự lực tự cường, tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng gắn kếtcá nhân, lòng nhân ái bao dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đức tính cần cùsáng tạo trong lao động, tế nhị trong cư xử, giản dị trong lối sống v.v Bảnsắc dân tộc còn mang đậm nét trong các hình thức biểu hiện tính dân tộcđộc đáo
Bản sắc của mỗi dân tộc thể hiện những màu sắc chung mang tínhđại diện cho dân tộc đó qua mọi thời đại Nó bao gồm cả đạo đức,phong cách, lối sống … của con người Việt Nam, của các dân tộc sinhsống trên lãnh thổ Việt Nam
Trang 17“ Bản sắc văn hóa Việt Nam được bồi đắp ngày càng thêm rạng rỡ
bằng trí tuệ và tâm hồn của biết bao thế hệ, tự hào về truyền thống yêunước nồng nàn và ý chí bất khuất quật cường, tinh thần nhân văn cao cả,tình nghĩa, nhân hậu, thuỷ chung của nhân dân ta luôn hướng tới chân -thiện - mỹ” ( nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười ) “ Đó là lòng yêu nước nồngnàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kếtcá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc, lòng nhân ái bao dung, trọng nghĩatình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứngxử, tính giản dị trong lối sống …” - Nghị quyết Trung ương 05 khóa VIII
của Đảng CSVN.
4 Nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc:
Xuất phát từ thực trạng của đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã xác địnhviệc xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc làmột vấn đề cấp bách mang tính chiến lược lâu dài, là vấn đề có ý nghĩasống còn với quốc gia, dân tộc.
Đối với thế hệ trẻ, vấn đề giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hóa dân tộctrong lúc này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nêu cao ý thức về bản sắc vănhóa dân tộc đã thức tỉnh những ai mơ hồ về lịch sử dân tộc, suy giảm lòngtự hào dân tộc, mơ hồ về giá trị truyền thống, bị choáng ngợp bởi nhữngthành tựu văn minh kỹ thuật phương Tây mà mất tự tin, mất lòng tin vàodân tộc.
Tại hội nghị lần thứ X Ban chấp hành TW khóa IX khai mạc ngày 07-2004 tại Hà Nội, đồng chí Tổng bí thư Nông Đức Mạnh đã khẳng địnhviệc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam phải tiến hành song song:” Bởikinh tế và văn hóa là hai chân của sự phát triển, chúng ta không thể đi chânngắn, chân dài, chân cao, chân thấp, không chỉ chăm lo phát triển nền tảngvật chất( kinh tế) của xã hội mà không chăm lo phát triển nền tảng tinhthần( văn hóa) của xã hội”.
Trang 1805-II VAI TRÒ CỦA ĐOÀN THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀPHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC:
1 Khái niệm về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Thanh niên là lớp người đang trưởng thành, bắt đầu ở cuối tuổi dậythì và kết thúc vào thời kỳ đã hoàn thiện về thể chất và định hình về nhâncách, một thời kỳ phát triển tương đối ổn định Theo quy ước hiện nay, độtuổi thanh niên Việt Nam được tính từ 15 đến 28 tuổi
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị xã hội của thanh niênViệt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập,lãnh đạo và rèn luyện Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, tự nguyệnphấn đấu vì sự nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, giàu mạnh,công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Được xây dựng, rèn luyện và trưởng thành qua các thời kỳ đấu tranhcách mạng, Đoàn đã tập hợp được đông đảo thanh niên, phát huy chủ nghĩaanh hùng cách mạng, cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp giải phóng dân tộc,thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Bước vào thời kỳ mới,Đoàn tiếp tục phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc và bản chấttốt đẹp của mình, kế tục trung thành, xuất sắc sự nghiệp cách mạng củaĐảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Đoàn thường xuyên bổ sung lựclượng trẻ cho Đảng, tổ chức vận động Đoàn viên, thanh niên cả nước điđầu trong sự nghiêp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và bảo vệ Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là đội hậu bị tin cậy của Đảng Cộng sảnViệt Nam, là đội quân xung kích cách mạng, là trường học xã hội chủnghĩa của thanh niên, là đại diện chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp phápcủa tuổi trẻ, là lực lượng chính trị nòng cốt trong phong trào thanh niên vàtrong các tổ chức thanh niên Việt Nam Ngoài ra Đoàn còn lãnh một tráchnhiệm rất lớn lao được Đảng và nhà nước giao cho là phụ trách và dìu dắt
Trang 19Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, tổ chức của những thiếu niên,nhi đồng xuất sắc.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức trong hệ thống chính trị, hoạtđộng trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam Trong hệ thống chính trị, Đoàn là một thành viên bìnhđẳng với các thành viên khác, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Đoàn giữ vaitrò nòng cốt, định hướng chính trị cho Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam,phối hợp với các thành viên khác trong công tác thanh niên, phát huy hiệuquả các chức năng của mình trong sự nghiệp cách mạng của Đảng Đoànluôn được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh luôn đoàn kết, hợp tác bình đẳng với cáctổ chức thanh niên tiến bộ trên thế giới phấn đấu vì tương lai và hạnh phúccủa tuổi trẻ, vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
Thế hệ trẻ thanh niên, thiếu niên là những người kế tục sự nghiệpCách mạng của dân tộc, của giai cấp công nhân và của Đảng, là người cầmnắm tương lai của dân tộc, tương lai văn hóa của nước nhà Trong nhiềunghị quyết, Đảng đã khẳng định : " Thế hệ trẻ có vai trò lịch sử rất quantrọng, là lớp người năng động nhất trong nhân dân, là lực lượng xung kíchCách mạng, Đảng và Bác Hồ vĩ đại luôn coi trọng thế hệ trẻ, coi trọng côngtác thanh niên, động viên thế hệ trẻ hăng hái chiến đấu, học tập, tu dưỡng,góp phần quan trọng làm nên những thắng lợi lịch sử vẻ vang của đất nước.Có thể nói, thế hệ trẻ có vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp Cách mạng, sựnghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước, sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa -hiện đại hóa ".
Hiện nay thế hệ trẻ Việt Nam vẫn phát huy được tính tích cực cơ bảncủa mình trong các lĩnh vực, thể hiện rõ sự năng động, ý chí vươn lên trênnhiều lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, đạo đức, lối sống Bởi thế, thế hệ trẻ giữvai trò to lớn không chỉ trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, trong lĩnh vực xây
Trang 20dựng kinh tế văn hóa mà còn đi đầu trong việc xây dựng một lối sống mớicủa đất nước nhằm tạo dựng diện mạo con người mới, xã hội mới, nên việcnghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, nhu cầu của thế hệ trẻ trở thành tầm quantrọng hàng đầu, một nhân tố quyết định đến việc xây dựng con người mới,văn hóa mới Việt Nam Gần đây khi đề cập đến việc xây dựng con ngườimới, Nghị quyết hội nghị lần thứ 05 Ban chấp hành TƯ Đảng ( khóa VIII )đã nhấn mạnh những đức tính cần có của con người Việt Nam :
Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộcvà Chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên, đưa đất nước thoát khỏi nghèo nànlạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòabình, độc lập dân tộc, chủ nghĩa và tiến bộ xã hội.
Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung.
Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực,nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng, có ý thứcbảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái
Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo,năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội.
Thiết nghĩ, thế hệ trẻ cần chú trọng đến các đức tính trong tiếp nhậngiáo dục, tự giáo dục để bồi bổ và hoàn thiện nhân cách con người mới.Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩmmỹ và thể lực
Trong đó rất quan trọng phải phát huy mặt tích cực, ưu điểm ; hạnchế khuyết điểm và những thiếu hụt khiến cho nhân cách thế hệ trẻ đượcnảy nở theo những chuẩn mực chân - thiện - mỹ.
2.Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với việc giữ gìn và phát huy bảnsắc văn hóa dân tộc:
Nghị quyết 04 của Ban chấp hành TƯ Đảng đã khẳng định vai trò
của thanh niên đối với Cách mạng Việt Nam : “ Sự nghiệp đổi mới có
Trang 21thành công hay không, đất nước ta bước vào thế kỷ 21 có vị trí xứng đángtrong cộng đồng thế giới hay không là tùy thuộc và thanh niên, vào việcbồi dưỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên “ “ Công tác thanh niên là vấn đềsống còn của dân tộc, quyết định sự thành bại của Cách mạng Việt Nam “,
vai trò của thanh niên đã được khẳng định Vậy Đoàn thanh niên thực sựxứng đáng là người gánh vác sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc vănhóa dân tộc Nhà nước ta đã ra Nghị quyết 05 chuyên bàn về văn hóa và sựnghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, đề ra mụctiêu, phương hướng, nhiệm vụ cho thanh niên vì thanh niên có vai trò rấtquan trọng trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộcViệt Nam hiện nay.
Nghị quyết 26 của Bộ chính trị đã nhấn mạnh : “ Thanh niên ta ngày
nay lớn lên trong thời kỳ lịch sử vĩ đại của dân tộc, được Đảng và chế độmới đào tạo, bồi dưỡng và phát huy truyền thống anh hùng của dân tộc, cónhững cống hiến xuất sắc và trưởng thành nhanh chóng Nhiều tấm gươngtiêu biểu về chủ nghĩa anh hùng Cách mạng của thế hệ trẻ Việt Nam đãxuất hiện trên các lĩnh vực trong sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa “.
Có thể khẳng định thế hệ trẻ Việt Nam luôn luôn là niềm tự hào của Đảng,của toàn nhân dân, trên mặt trận sản xuất, học tập, công tác và trên mọi lĩnhvực khác, thế hệ trẻ đều làm tốt vai trò của mình, đã có nhiều tấm gươngsáng trong xí nghiệp, hợp tác xã, cơ quan, nhà trường … Thanh niên ngàynay đã bộc lộ tinh thần dám nghĩ dám làm, không ngại khó ngại khổ thamgia tích cực vào sự nghiệp văn hóa nghệ thuật.
Trong giai đoạn hiện nay, thế hệ trẻ Việt Nam vẫn không ngừng pháthuy tính tích cực cơ bản của mình trong các lĩnh vực, thể hiện rõ sự năngđộng, ý chí vươn lên trong mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn hóa nghệthuật, đạo đức, lối sống … Bởi thế hệ trẻ giữ vai trò to lớn không chỉ trongsự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, trong lĩnh vực xây dựng kinh tế, văn hóa mà còn
Trang 22đi sâu trong việc xây dựng lối sống của đất nước nhằm tạo diện mạo conngười mới trong xã hội mới
Đoàn thanh niên là lực lượng nhạy bén trong việc tiếp thu những tinhhoa văn hóa của các nước trên thế giới, từ đó chắt lọc làm giàu thêm nềnvăn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Thực hiện việc tổ chức quán triệt chủ trương, chính sách của Đảng,Nhà nước và trên cơ sở Nghị quyết đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VII, haiphong trào lớn “ Thanh niên lập nghiệp “ và “ Tuổi trẻ giữ nước “ đượctriển khai rộng khắp, góp phần cổ vũ hàng triệu thanh niên vươn lên lậpthân, lập nghiệp, xung kích thực hiện các chương trình kinh tế, xã hội, quốcphòng, an ninh của đất nước tạo sự chuyển biến tích cực trong nội dung,phương thức đoàn kết tập hợp thanh niên và công tác xây dựng tổ chức Đoàntrên toàn quốc.
Hai phong trào lớn “ Thanh niên lập nghiệp “ và “ Tuổi trẻ giữ nước“ là một chủ trương đúng đắn được triển khai có hiệu quả, đánh dấu bướcphát triển mới của công tác Đoàn và phong trào thanh niên trong điều kiệnmới, tạo nên nguồn lực tinh thần và vật chất, làm chuyển biến nhận thức vàhành động của cán bộ, Đoàn viên thanh niên cả nước, được xã hội quantâm ủng hộ ( báo cáo Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VII ).
Công tác tư tưởng - văn hóa, tuyên truyền giáo dục của Đoàn bámsát các chủ trương, đường lối của Đảng được thanh niên tiếp nhận một cáchtích cực Các hoạt động giáo dục truyền thống dân tộc và Cách mạng,truyền thống của Đảng, của Đoàn được triển khai có hiệu quả Các hoạtđộng văn hóa, giáo dục về lối sống, nếp sống cho thanh thiếu niên thôngqua cuộc vận động “ Hai xây, một chống “ ( Xây dựng nếp sống nơi côngcộng, trong gia đình, chống tệ nạn xã hội ), SV 96, Bẩy sắc cầu vồng, cáccuộc thi thanh niên thanh lịch, nét đẹp Đội viên, liên hoan thanh niên hátdân ca và cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống ở khu
Trang 23dân cư “ do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động Tất cả những phongtrào trên khi phát động được đông đảo thanh niên ủng hộ, hưởng ứng mạnhmẽ và thiết thực.
Văn hóa gắn liền với thế hệ trẻ như một quá trình tự nhiên bởi lẽ vănhóa là nền tảng tinh thần của xã hội, một động lực quan trọng thúc đẩy sựphát triển kinh tế - xã hội đồng thời là mục tiêu của CNXH Công nghiệphóa - hiện đại hóa đất nước là hiện thân của một đời sống văn hóa rộng lớnvới những sáng tạo vật chất và tinh thần cao đẹp Đây là sự nghiệp củanhiều thế hệ kế tiếp nhau Nguồn lực to lớn của tuổi trẻ chỉ có thể đượctăng cường khi kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống của văn hóadân tộc Phát triển thoát khỏi cội nguồn dân tộc thì nhất định sẽ lâm vàonguy cơ thoái hóa
Trách nhiệm to lớn của thế hệ trẻ ngày nay trong công việc chuẩn bịhành trang đi vào thế kỷ mới là phải góp phần xây dựng con người ViệtNam về tâm hồn, tình cảm và lối sống Mặt tích cực của cơ chế thị trườnggiúp cho tuổi trẻ sống chủ động, ngày càng trở nên nhạy bén với thời cuộc,thích nghi nhanh với những biến đổi xã hội và có phản ứng linh hoạt
Đoàn thanh niên vốn là tổ chức có môi trường văn hóa, đúng vậy, họphải có bản lĩnh văn hóa gắn liền với thế hệ trẻ như quá trình tự nhiên bởilẽ văn hóa là nền tảng của xã hội Mỗi Đoàn viên thanh niên là một chiếnsỹ trên mặt trận tư tưởng văn hóa Tóm lại, cốt lõi của bản lĩnh văn hóa làgiữ gìn, phát huy truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc theo tinh thần “gạn đục, khơi trong “ mà Bác Hồ kính yêu đã dạy.
Là lực lượng nòng cốt trong việc tổ chức hoạt động, kỷ niệm ngày lễ lớncủa dân tộc thông qua đó để tuyên truyền nhắc nhở cho Đoàn viên thanhniên biết được truyền thống của ông cha ta Một truyền thống đầy vẻ vang.
Trang 24III MỘT SỐ TƯ TƯỞNG QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ GIỮ GÌN VÀPHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC.
1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóadân tộc:
Thuở đương thời, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm, chăm lo xâydựng khối đoàn kết cũng như sự nghiệp phát triển văn hóa của tất cả các dântộc Người nhìn thấy rõ các sắc thái riêng của văn hóa mỗi dân tộc, khôngchỉ là nét văn hóa cá thể của nó mà chính cái sắc thái cá thể đó làm phongphú đa dạng, đậm đà bản sắc văn hóa Việt Nam Chính ở đó ta tìm thấy “tiếng nói chung “ của nền văn hóa Việt Nam, của cộng đồng các dân tộc từnghìn đời nay cùng sống, lao động, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam.
Tất cả chúng ta đều biết Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đặc biệt tôntrọng lối sống văn hóa giữa các dân tộc Người luôn mong các dân tộc ViệtNam được bình đẳng sao cho các dân tộc miền núi tiến kịp miền xuôi,Người chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần của các dân tộc và tất cả tấmlòng yêu thương, trìu mến, một tình cảm đầm ấm, tôn trọng và công bằng
Theo Người, một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc phảilà nền tảng tinh thần cho quá trình giữ vững độc lập dân tộc, đẩy mạnh sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thể hiện dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên CNXH Giữvững bản sắc dân tộc không có nghĩa là thực hiện việc “ đóng cửa “ để xâydựng một nền văn hóa đơn điệu, nghèo nàn mà phải nhìn ra thế giới, tiếpthu tinh hoa văn hóa dân tộc của các nước trên thế giới để làm giàu vàphong phú thêm nền văn hóa Việt Nam Phải có sự đào thải những cái cũcái lỗi thời, cả cái tuy mới xuất hiện nhưng độc hại, để củng cố, giữ gìn vàphát huy những cái tốt đẹp, cái tinh hoa của dân tộc, tiếp thu các giá trị vănhóa cao đẹp của nhân loại, hình thành nền văn hóa mới phù hợp với truyềnthống của dân tộc, theo hướng phát triển của nền văn hóa hiện đại, đáp ứng
Trang 25với yêu cầu, nhiệm vụ của Cách mạng nước ta Trong quá trình xây dựng,chúng ta cần phải nắm vững, quán triệt các quan điểm chủ đạo của Đảng vềvăn hóa.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc xây dựng gia đình vănhóa mới, tổ ấm suốt đời của con người, tế bào lành mạnh của xã hội, nơi “thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn “, nơi thế hệ trẻ được nuôidưỡng, giáo dục trong tình thương yêu để trở thành những người chiến sỹcủa sự nghiệp xây dựng.
Chính sách văn hóa đúng đắn do Chủ tịch Hồ Chí Minh đề xướng vàsức hấp dẫn lớn của Người đã thu hút nhiều nhà trí thức, nhà khoa học, nhàvăn và nghệ sĩ, dẫn dắt học sinh đi vào Cách mạng, đem trí tuệ, nhiệt tìnhcống hiến cho đất nước, xây đắp cho nền văn hóa dân tộc.
Sự nghiệp văn hóa lớn lao nhất, quan trọng nhất của Chủ tịch Hồ ChíMinh là đã huy động được sức mạnh truyền thống hàng nghìn năm của vănhóa dân tộc kết hợp với tinh hoa văn hóa của các thời đại, lãnh đạo thànhcông sự nghiệp giải phóng dân tộc, giành lại cho nhân dân ta quyền làmngười, quyền được sống một cuộc sống xứng đáng cho nền văn hóa ViệtNam, cũng là một sự nghiệp có ý nghĩa to lớn đối với nền văn hóa thế giới,góp phần vào sự nghiệp đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa, từngbước tiến lên thanh toán chủ nghĩa thực dân, xóa đi một vết nhơ trong lịchsử và trong nền văn hóa của loài người.
Sự nghiệp văn hóa của Hồ Chí Minh đem đến cho kho tàng văn hóathế giới những giá trị lớn, thể hiện khát vọng của nhân dân các nước trongcuộc đấu tranh vì quyền dân tộc cơ bản, vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc.Mỗi dân tộc khẳng định bản sắc văn hóa của mình và phát triển sự hiểu biếtđối với các dân tộc khác
2 Những quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam:
Hội nghị lần thứ 05 Ban chấp hành TƯ Đảng ( họp từ ngày 6/7/1998
Trang 26đến ngày 16/7/1998 ) đã thảo luận và ra nghị quyết về vấn đề “ xây dựngvà phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc “.
Nghị quyết TƯ lần thứ 05 khoá VIII có ý nghĩa rất quan trọng đốivới đời sống tinh thần của xã hội ta trong thời kỳ đổi mới.
Hội nghị cho rằng sự cần thiết phải có một nghị quyết của Đảng vềvăn hóa trong tình hình đổi mới với những trọng tâm cần tập trung giải
quyết về vấn đề văn hóa hiện nay là : “ tư tưởng, đạo đức, lối sống, đờisống văn hóa “.
Trong những quan điểm chủ đạo cơ bản của hội nghị, cơ bản nhất làquan điểm thứ hai : “ Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóatiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
Nói đến bản sắc dân tộc là nói đến bản sắc văn hóa dân tộc, tức lànhững đặc trưng tiêu biểu riêng không thể trộn lẫn của một nền văn hóa củamột dân tộc với nề văn hóa của dân tộc khác, biểu hiện sức sống, sức sángtạo, sức phát triển của dân tộc Trải qua lịch sử mấy nghìn năm dựng nướcvà giữ nước, do bảo vệ được bản sắc văn hóa của mình nên dân tộc ta đã vượtqua mọi khó khăn thử thách để tồn tại và phát triển.
“ Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoacủa cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên, qua lịch sử hàngnghìn năm dựng nước và giữ nước “.
Trong những chuẩn mực giá trị tinh thần của một dân tộc có nhữnggiá trị bền vững trong suốt chiều dài lịch sử và những giá trị biến đổi nhanhhơn Vì vậy bậc thang giá trị có những thay đổi khi nhanh khi chậm Ngaytrong nội dung của một giá trị qua mỗi thời kỳ lịch sử cũng có những thayđổi nhiều hay ít Có những yếu tố, những bộ phận, những giá trị chỉ thíchhợp với từng thời kỳ nhất định Vì vậy chỉ “ những giá trị bền vững, nhữngtinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp qua lịch sửhàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước “ mới tạo nên được bản
Trang 27sắc dân tộc.
Những yếu tố cơ bản cấu thành “ những giá trị bền vững, những tinhhoa được vun đắp “ tạo nên bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam là “lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thứccộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - tổ quốc - lòng nhân ái, bao dung,trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo trong lao động, sự tinh tếtrong ứng xử, tính giản dị trong lối sống ”
Tất nhiên nhiều đặc trưng nói trên có tính phổ biến ở nhiều quốc gia,dân tộc, vấn đề là cần xác định những điểm nêu ở trên có phải là bản sắcvăn hóa của dân tộc ta hay không chứ không phải đi tìm những đặc tính chỉriêng dân tộc ta có.
Về việc bảo vệ và giữ gìn bản sắc dân tộc, có hai khuynh hướng cầntránh là : đóng cửa, thu mình trong chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi và giữ mãi,phục hồi những gì lạc hậu, lỗi thời trong phong tục tập quán, lề thói.
Phải mở rộng giao lưu với thế giới, tiếp thu có chọn lọc những cáihay, cái tiến bộ trong văn hóa của dân tộc khác Trong mở rộng giao lưuquốc tế, yêu cầu hàng đầu là phải trên tinh thần độc lập dân tộc với lòng tựhào sâu sắc về những giá trị con người Việt Nam của truyền thống lịch sửvăn hóa Việt Nam như ông cha ta đã làm Mặt khác, chỉ biết có giữ gìn,khai thác, phát triển và nâng cao bản sắc dân tộc tức là nâng cao năng lựcnội sinh thì mới khẳng định được giá trị bản thân trong tiếp xúc, đối ngoạivới nền văn hóa khác, mới tiếp thu được những tinh hoa của văn hóa thế
giới Chỉ có như vậy mới tránh được nguy cơ ghê gớm “sự đồng hóa cáchệ thống giá trị và tiêu chuẩn” tức là nguy cơ tha hóa về văn hóa, như
UNESSCO đã báo động Trong giao lưu văn hóa phải biết cách chống lạisự xâm nhập của mọi thứ văn hóa độc hại Những quan niệm cực đoan vềtự do cá nhân và chủ nghĩa thực dụng lấy đồng tiền làm mục đích, lối sốnghưởng thụ, ích kỷ
Vậy những tinh hoa văn hóa nào của thế giới mà chúng ta cần lựa
Trang 28chọn tiếp thu? Đó là “các yếu tố nhân bản, hợp lý, khoa học tiến bộ”
( Nghị quyết 09 Bộ Chính trị khóa VII ) để làm giàu thêm văn hóa dân tộc,mà quan trọng là làm giàu thêm quan hệ giá trị của văn hóa dân tộc, phấnđấu cho hòa bình độc lập và phát triển.
Như vậy nền văn hóa mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hóacó sự thống nhất giữa truyền thống và hiện đại, kế thừa, phát triển dân tộcvà quốc tế.
3 Quan điểm của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh:
Thực hiện việc tổ chức quán triệt chủ trương, chính sách của Đảng,Nhà nước và trên cơ sở Nghị quyết đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VII, hai
phong trào lớn “Thanh niên lập nghiệp” và “Tuổi trẻ giữ nước” được triển
khai rộng khắp, góp phần cổ vũ hàng triệu thanh niên vươn lên lập thân, lậpnghiệp, xung kích thực hiện các chương trình kinh tế, xã hội, quốc phòng,an ninh của đất nước tạo sự chuyển biến tích cực trong nội dung, phươngthức đoàn kết tập hợp thanh niên và công tác xây dựng tổ chức Đoàn trên toànquốc.
Hai phong trào lớn “Thanh niên lập nghiệp” và “Tuổi trẻ giữ nước”
là một chủ trương đúng đắn được triển khai có hiệu quả, đánh dấu bướcphát triển mới của công tác Đoàn và phong trào thanh niên trong điều kiệnmới, tạo nên nguồn lực tinh thần và vật chất, làm chuyển biến nhận thức vàhành động của cán bộ, Đoàn viên thanh niên cả nước, được xã hội quantâm ủng hộ ( báo cáo Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VII ).
Công tác tư tưởng - văn hóa, tuyên truyền giáo dục của Đoàn bámsát các chủ trương, đường lối của Đảng được thanh niên tiếp nhận một cáchtích cực Các hoạt động giáo dục truyền thống dân tộc và Cách mạng,truyền thống của Đảng, của Đoàn được triển khai có hiệu quả Các hoạtđộng văn hóa, giáo dục về lối sống, nếp sống cho thanh thiếu niên thông
qua cuộc vận động “Hai xây, một chống” ( Xây dựng nếp sống nơi công