Với sự nỗ lực và tâm huyết của mình đối với việc giữ gìn và phát huy bảnsắc văn hoá dân tộc em đã chọn chuyên đề: "Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyệnLương Sơn – tỉnh Hòa Bình với sự nghiệp giữ
Trang 1TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài :
ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ MINH
HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH VỚI SỰ NGHIỆP GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
Hà Nội, tháng 03 năm 2012
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Là một cán bộ Đoàn tương lai, được sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡcủa các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương, em được vinh dự về học tạiHọc viện Thanh thiếu niên Việt Nam Trong thời gian học tập và rèn luyện tạitrường được sự dạy bảo của các thầy cô trong các khoa phòng, sự cố gắngvươn lên của bản thân, em đã tiếp thu được những kiến thực nhất định về lýluận chính trị Mác- Lênin và nghiệp vụ Đoàn - Hội - Đội
Với sự nỗ lực và tâm huyết của mình đối với việc giữ gìn và phát huy bảnsắc văn hoá dân tộc em đã chọn chuyên đề: "Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyệnLương Sơn – tỉnh Hòa Bình với sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoádân tộc" để nghiên cứu, tìm hiểu công tác giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dântộc trong đoàn viên thanh niên huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình
Trong thời gian thực tập nghiên cứu tại địa phương em đã nhận được sựgiúp đỡ của các cấp uỷ Đảng , đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ của Ban chấphành, Ban thường vụ huyện Đoàn đã cung cấp tài liệu và tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho em thực hiện chuyên đề
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học Viện Thanh Thiếu Niên ViệtNam, Phòng quản lý đào tạo và các thầy cô giáo Đặc biệt em xin cảm ơn sâu sắc
đến cô giáo Ngô Thị Khánh đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt thời
gian hoàn thành chuyên đề
Chuyên đề được hoàn thành nhưng chắc chắn không thể tránh khỏinhững thiếu sót do chưa có thực tiễn công tác, thời gian thực hiện quá ngắn,năng lực và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế
Vì vậy rất mong sự đóng góp ý kiến của các thày cô giáo và các bạn đểchuyên đề thực sự hoàn thiện phục vụ thiết yếu hơn cho công tác Đoàn vàphong trào Thanh thiếu nhi hiện nay
Trang 3Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 7
PHẦN MỞ ĐẦU 8
1.Lý do chọn chuyên đề 8
2 Mục đích nghiên cứu 10
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 11
4 Nhiệm vụ của đề tài 11
5 Phạm vi nghiên cứu 11
6 Phương pháp nghiên cứu 11
7 Bố cục của chuyên đề 12
PHẦN NỘI DUNG 12
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHUYÊN ĐỀ 12
1.1 Một số khái niệm liên quan đến chuyên đề 12
1.1.1 Khái niệm về thanh niên, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 12
1.1.2 Khái niệm về văn hoá, văn hoá dân tộc và bản sắc văn hoá dân tộc 16
1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng CSVN, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc 21
1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc 21
1.3 Các quan điểm của Đảng CSVN về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc: 23
Trang 41.3.1 Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội 25
1.3.2 Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 25
1.3.3 Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất và đa dạng trong cộng đồng các dân tộc 26
1.3.4 Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng 26
1.3.5 Văn hoá là một mặt trận 26
1.4 Quan điểm của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc 27
1.5 Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc 28
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC 29
2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 29
2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 29
2.1.2 Tình hình chính trị 30
2.1.3 Tình hình kinh tế 31
2.1.4 Tình hình văn hoá 31
2.2 Thực trạng các hoạt của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc: 33
2.2.1 Cơ sở Đoàn và tình hình thanh niên ở huyên huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 33
Trang 52.2.2 Thực trạng các hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc 36 2.3 Điều tra nhu cầu hiểu biết của Đoàn thanh niên huyện Lương Sơn - tỉnh
Hòa Bình trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc 43
2.4 Đánh giá chung - Bài học kinh nghiệm: 45
2.4.1 Đánh giá chung: 45
2.4.2 Bài học kinh nhiệm: 48
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HƠN NỮA CÔNG TÁC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CỦA HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH 49
3.1 Cơ sở xuất phát giải pháp, kiến nghị 49
3.2 Các giải pháp cụ thể: 49
3.2.1 Nâng cao kiến thức cho cán bộ Đoàn 49
3.2.2 Tăng cường cơ sở vật chất cho Đoàn cơ sở 49
3.2.3 Thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao và những ngày truyền thống để ôn lại truyền thống vẻ vang của dân tộc 50
3.2.4 Thường xuyên tổ chức các cuộc thi hiểu biếtcủa thanh niên về văn hoá dân tộc 50
3.2.5 Chỉ đạo xây dựng mô hình điển hình về văn hoá thể thao 50
3.2.6 Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng trong lĩnh vực văn hoá để động viên kịp thời ĐVTN và nhân dân toàn huyện 51
3.2.7 Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho thanh niên 51
3.3 Một số kiến nghị: 52
3.3.1 Đối với Nhà nước 52
3.3.2 Đối với cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương 53
3.3.3 Đối với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 54
Trang 63.3.4 Đối với Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 55 3.3.5 Đối với Đoàn cơ sở 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
Trang 7DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn chuyên đề
1.1 Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước dân tộc ta đã xây dựngnên truyền thống văn hoá lâu đời mà hạt nhân là tinh thần độc lập, tự chủ, đấutranh bất khuất để làm chủ đất nước, đó là chủ nghiã yêu nước Việt Nam
- Văn hoá Việt Nam là thành quả của hàng nghìn năm lao động sáng tạo,đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng dân tộc ViệtNam Trải qua bốn nghìn năm lịch sử đã khẳng định văn hoá Việt Nam làtổng thể các giá trị vật chất, tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Namsáng tạo Là kết quả tiếp thu tinh hoa văn hoá của nền văn minh nhân loại,trên cơ sở xây dựng và bồi đắp thêm cho nền văn hoá dân tộc ngày càng thêmphong phú và đa dạng để không ngừng hoàn thiện mình, nền văn hoá ViệtNam đã hun đúc nên tâm hồn khí phách, bản lĩnh Việt Nam làm rạng rỡ lịch
sử vẻ vang của dân tộc
- Chúng ta đã từng có nền văn hoá Văn Lang - Âu Lạc trong thời đại tiềnphong kiến rồi đến nền văn hoá Đại Việt trong thời đại phong kiến và nền vănhoá Việt Nam hiện nay Truyền thống văn hoá đã không ngừng phát triển vớilịch sử như một dòng chảy liên tục từ xưa đến nay và mai sau Vì thế nếukhông nhìn lại truyền thống văn hoá của dân tộc thì không thể có nhận thứcđúng đắn và sâu sắc về nội dung cuả nền văn hoá Việt Nam mà chúng ta đangtiếp tục xây dựng
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định văn hoá là một căn bản của xã hội.Người chỉ rõ: trong công cuộc kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề phải chú ýđến, cùng phải quan trọng như nhau, đó là: Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội
Trang 9Trong tiến trinh xây dựng văn hoá, phải giải quyết những vấn đề cấp bách,toàn cục, đến các mối quan hệ phổ biến, đến sự phát triển lâu bền
- Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Văn hoá là một kiến trúc thượng tầng nhưng cơ sở hạ tầng có kiến thiết rồi văn hoá mới kiến thiết được và đủ điều kiện phát triển được" Văn hoá có một vị trí đặc biệt quan trọng như vậy bởi vì
văn hoá gắn liền với toàn diện tới đời sống dân tộc
- Trên cơ sở kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Đảng ta đã xácđịnh đúng đắn vai trò quan trọng của văn hoá đối với đời sống mỗi con ngườiViệt Nam Vì vậy, nghị quyết hội nghị lần thứ V của BCH TƯ Đảng khoáVIII đã đề ra nhiệm vụ phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Đại Hội Đoàn toànquốc lần thứ VIII cũng xác định nhiệm vụ của công tác Giáo Dục chính trị tư
tưởng với mục tiêu "Giáo dục lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH" phấn đấu vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" xây dựng bản lĩnh chính trị, ý thức tự tôn dân
tộc, đạo đức cách mạng, lối sống, nếp sống cho thanh thiếu nhi, động viên
tuổi trẻ tích cực tham gia xây dựng nền văn hóa Việt Nam "tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" Góp phần hình thành thế hệ thanh niên sống có văn hoá, yêu
lao động, giàu lòng nhân ái, tích cực tham gia thực hiện phong trào "Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hoá"
1.2 Việt Nam bước vào thời kì đổi mới theo định hướng XHCN và phấn
đấu nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Vì vậy, đờisống xã hội phải có nền văn hoá tương xứng Đối với thanh niên ngày nay,chúng ta không thể chỉ là khách thể hưởng thụ những giá trị văn hoá mà phảibiết làm làm chủ, kế thừa góp phần sáng tạo các giá trị văn hoá mới dựa trêncác giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam mà ông cha ta đã dàycông vun đắp Cùng với xu thế quốc tế hoá, việc mở rông giao lưu trên mọilĩnh vực đã đem lại những bước tiến lớn về mọi mặt trong đời sống kinh tế -
Trang 10xã hội nhưng bên cạnh các thành quả đó thì một vấn đề được đặt ra đó là mặttrái của nền kinh tế thị thường, nó đã dẫn đến một số cán bộ, đảng viên và cảthanh thiếu niên suy thoái về tư tưởng đạo đức, coi thường các giá trị truyềnthống và sa vào các tệ nạn xã hội, gây ảnh hưởng đến tâm lí nhân dân, đến sựphát triển của đất nước
- Chưa bao giờ những vấn đề về văn hoá lại được quan tâm như hiệnnay cả về phương diện lí luận và thực tiễn Điều đó được quyết định bởi vaitrò của văn hoá đối với sự phát triển của mỗi quốc gia Trước tình hình đó đòihỏi có hướng tiếp cận phù hợp để tìm hiểu bản chất của văn hoá Đồng thời tìmhướng xây dựng văn hoá đặc trưng của khu vực
1.3 Đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hội nghị, hội thảo xung
quanh vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Tuy vậy, vẫn chưa
có một công trình nào đưa ra được giải pháp cụ thể, có tính khả thi giúphuyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình nâng cao hơn nữa việc giữ gìn và phát huybản sắc văn hoá dân tộc
Sẽ là một cán bộ Đoàn trong tương lai, một người con sinh ra và lớn lêntrên quê hương Quảng Bình, tôi đã chọn đề tài: "Đoàn thanh niên với sựnghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc" Với mong muốn đượcđóng góp công sức và những kiến thức đã được lĩnh hội trong môi trường Họcviện Thanh thiếu niên Việt Nam để cùng các cấp bộ Đoàn, đoàn thể quầnchúng trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình đưa ra những giải phápkhả thi nhằm nâng cao nhận thức, tư tưởng, hành động của Đoàn viên thanhniên trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đánh giá thực trạng vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc vănhoá dân tộc của huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, đưa ra những kiến nghị
Trang 11hợp lý và các giải pháp khả thi để giải quyết vấn đề, nhằm nâng cao hơn nữaviệc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Đoàn thanh niên cơ sở và thông qua hoạt động của họ trong sự nghiệpgiữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Các giải pháp khả thi nhằm nâng cao hơn nữa việc giữ gìn và phát huybản sắc văn hoá dân tộc
4 Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu tài liệu có liên quan
- Tìm hiểu thực trạng, phân tích đánh giá mặt mạnh, yếu
- Rút ra bài học kinh nghiệm
- Nêu ra các giải pháp có tính khả thi và đề xuất, kiến nghị việc nâng caohơn nữa trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
5 Phạm vi nghiên cứu
5.1 Thời gian : Từ năm 2004 đến 2008
5.2 Không gian : Trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
5.3 Thời gian thực hiện chuyên đề: từ tháng 03 đến tháng 07/2008
6 Phương pháp nghiên cứu
- Tham khảo tài liệu
- Khảo sát thực tế địa bàn
- Cùng tham gia hoạt động và tham khảo ý kiến người có kinh nghiệm
- Tham dự các hội nghị về văn hoá
Trang 127 Bố cục của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, tiểu luận có
Kết cấu làm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận của chuyên đề
Chương II: Thực trạng của Đoàn thanh niên huyện Lương Sơn, tỉnh
Hòa Bình trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
Chương III: Các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa việc giữ gìn bản sắc
văn hoá dân tộc
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHUYÊN ĐỀ
1.1 Một số khái niệm liên quan đến chuyên đề
1.1.1 Khái niệm về thanh niên, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Mác đã gọi thanh niên là cội nguồn của sự sống của dân tộc và giai cấpcông nhân, là bộ xương của mỗi dân tộc
Ăng - ghen đã đề xuất tư tưởng : thanh niên không thể đứng ngoài chínhtrị, chính hiện thực cuộc sống đã đang và sẽ cuốn hút tuổi trẻ vào đời sốngchính trị
Hai ông luôn gắn thanh niên với giai cấp công nhân và đội tiên phongchiến đấu của nó Ăng - ghen là người đầu tiên đưa ra các quan niệm như:
"đội quân xung kích quyết định của đạo quân vô sản quốc tế", "đội quân hậu
bị của Đảng" để nói về thanh niên
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng Sản ViệtNam và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm tới công tác thanh niên,
Trang 13coi nhiệm vụ: "bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một nhiệm vụ rấtquan trọng và rất cần thiết"
Kế thừa những di sản tư tưởng quý báu của chủ nghĩa Mác, Ăng - ghen,
Lê - nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển một cách sáng tạo các luận điểmMac xit về vai trò, vị trí của thanh niên trong xã hội về nhiệm vụ giáo dục thế
hệ trẻ
Người đã nêu lên một luận điểm nổi tiếng muốn : "hồi sinh"dân tộctrước hết phải "hồi sinh" thanh niên Trong "Bản án chế độ thực dân Pháp"phần phụ lục "gửi thanh niên Việt nam" , Người đã tha thiết kêu gọi : "hỡiĐông Dương đáng thương hại ! người sẽ chết mất nếu đám thanh niên già cỗicủa ngươi không sớm được hồi sinh"
Hơn nửa thế kỷ hoạt động Hồ chủ tịch luôn quan tâm đến lớp trẻ của đấtnước, luôn đánh giá cao tiềm năng to lớn, vai trò, vị trí trọng yếu trong sựnghiệp cách mạng Vì vậy Người đã dành nhiều thời gian, dồn tâm dồn lực đểgieo mầm cách mạng vào lớp người trẻ tuổi Việt Nam, không ngừng đào tạobồi dưỡng thế hệ thanh niên
Người coi: "Thanh niên là tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già,đồng thời là người phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai"
Khái niệm "Thanh niên" trước hết nói về nhưng người trẻ tuổi đangtrưởng thành Theo quy ước xã hội, thanh niên là những người ở lứa tuổi từ
15 - 30 Đó là những năm tháng sung sức, đẹp đẽ nhất của đời người
Thanh niên luôn là lực lượng xung kích đi đầu trong mọi hoạt động, luônthể hiện được tính sáng tạo và trí tuệ của lớp người trẻ tuổi, nhất là trong thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay Với khẩu hiệu ''Đâu cần thanh niên có, Đâu khó có thanh niên''.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị xã hội của thanh niên ViệtNam do Đảng CSVN và Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện
Trang 14Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến tự nguyện phấn đấu vì mụctiêu, lý tưởng của Đảng là : Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dângiàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thốngchính trị Việt Nam, trước hết là mối quan hệ với Đảng Có thể nói đây là mốiquan hệ khăng khít, hữu cơ của tổ chức kia và ngược lại Đảng có vững mạnh,kiên định thì Đoàn mới có điều kiện phát triển thuận lợi, phảI coi công tác xâydựng Đoàn là bộ phận hữu cơ tất yếu của xây dựng Đảng Đoàn là nguồncung cấp bổ sung lực lượng cho Đảng, tham mưu đề xuất cho Đảng, tham giaxây dựng Đảng Đảng định hướng chính trị, chăm lo đào tạo đội ngũ cán bộĐoàn
Đoàn thanh niên với nhà nước : Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện
về cơ sở vật chất, kinh phí cho Đoàn hoạt động Đoàn tham gia quản lý nhànước thông qua hệ thống tổ chức Đoàn các cấp từ Trung ương đến cơ sở để đề
cử những đại biểu ưu tú nhất đại diện cho quyền lợi và tiếng nói của tuổi trẻvào Quốc hội, Hội đồng nhân dân từ cấp tỉnh đến cấp xã, phường…
Đoàn tích cực chủ động liên kết phối hợp hoạt động theo chức năng,nhiệm vụ của mỗi tổ chức nhằm quy tụ, tập hợp sức mạnh tổng hợp của cả hệthống dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, hoàn thành tốtnhiệm vụ tập hợp, đoàn kết, giáo dục thanh thiếu niên
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng Sản ViệtNam Đoàn là tổ chức do Đảng sáng lập, đạo và rèn luyện Đoàn bao gồmnhững thanh niên tiên tiến trở thành đoàn viên, từ những đoàn viên trở thànhĐảng viên Đoàn luôn tuyên truyền giáo dục, giới thiệu để thanh niên ngàycàng hiểu sâu về bản chất của Đảng, đóng góp ý kiến cho Đảng, phê bình cán
bộ Đảng viên, tích cực tham gia cuộc vận động xây dựng Đảng trong sạch,vững mạnh, phát huy vai trò xung kích sáng tạo, đi đầu trong phát triển kinh
Trang 15tế, văn hoá xã hội, trung thành với sự nghiệp đổi mới của Đảng Xứng đángvới niềm tin yêu của Đảng.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là trường học XHCN của thanh niên ViệtNam Đây là chức năng cơ bản nhất cần được quán triệt trong công tác thanhniên nói chung và công tác Đoàn nói riêng
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là người đại diện chăm lo và bảo vệ quyền lợihợp pháp của tuổi trẻ Chức năng này quyết định sự tồn tại hay không củaĐoàn thanh niên, vì bất kỳ một tổ chức nào ra đời trước hết cũng nhằm mụcđích đại diện và bảo vệ quyền lợi cho cấc thành viên của tổ chức đó
Với chức năng như vậy nên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh mang nhiệm vụnặng nề nhưng vô cùng vẻ vang :
- Đoàn kết tập hợp rộng rãi các tầng lớp thanh niên, đây là bước khởi đầuquan trọng tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần của Đoàn
- Giáo dục lý tưởng XHCN cho đoàn viên thanh niên thông qua cácphong trào hành động cách mạngvới những nội dung như : giáo dục chính trị
tư tưởng; giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; giáo dụcpháp luật, lối sống, nếp sống; giáo dục về khoa học kỹ thuật, về Dân số - Sứckhoẻ - Môi trường; giáo dục về giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc;giáo dục truyền thống cách mạng
Song những nội dung đó cần phải được chuyển tải thông qua nhữngphong trào, hành động cách mạng cụ thể
Từ chức năng là đội dự bị tin cậy của Đảng cho nên một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng của Đoàn là phải tham gia xây dựng Đảng, bảo vệ Đảng.Coi nhiệm vụ xây dựng Đảng là một tất yếu trong xây dựng tổ chức Đoàn,tích cực hưởng ứng cuộc vận động, xây dựng chỉnh đốn Đảng
Một nhiệm vụ cơ bản nữa của Đoàn được Đảng trực tiếp giao phó làchăm sóc, giáo dục và phụ trách Thiếu niên nhi đồng Đoàn phải cử những
Trang 16cán bộ có năng lực, trình độ, yêu nghề để làm công tác Đội trong nhà trường
và trên địa bàn dân cư
1.1.2 Khái niệm về văn hoá, văn hoá dân tộc và bản sắc văn hoá dân tộc
1.1.2.1 Khái niệm về văn hoá
Từ " văn hoá" có rất nhiều nghĩa, nó được dùng để chỉ những khái niệmnội hàm hết sức khác nhau Trong tiếng Việt văn hoá được dùng theo nghĩathông dụng để chỉ học thức, trình độ văn hoá, lối sống, nếp sống văn hoá.Theo nghĩa chuyên biệt dùng để chỉ trình độ văn minh của một giai đoạn (vănhoá Đông Sơn)… "Đề cương văn hoá Việt Nam" của Đảng Cộng Sản ĐôngDương năm 1943 đã xếp văn hoá bên cạnh kinh tế, chính trị và xem nó baogồm cả tư tưởng học thuật (khoa học, giáo dục, nghệ thuật) Uỷ ban UNESCOcủa Liên hiệp quốc thì xếp văn hoá bên cạnh khoa hoc và giáo dục, tức là đặthai lĩnh vực này ra ngoài khái niệm văn hoá Trong các công trình nghiêncứu, ngay cả với một cách hiểu cũng đã có rất nhiều định nghĩa khác nhau.Thông thường do phải trình bày một cách rất ngắn gọn (mà đã ngắn gọn thìlúc nào cũng đầy đủ), cho nên các định nghĩa mà thường là đầu mối củanhững cuộc tranh luận nhiều khi vô bổ, bởi vậy điều quan trọng hơn cả khôngphải là định nghĩa như thế nào, mà là định nghĩa đó nói lên được điều gì Để
có được định nghĩa, khái niệm trước hết cần xác định được những đặc trưng
cơ bản của các khái niệm
Thứ nhất: Văn hoá trước hết phải có tính hệ thống Mọi hiện tượng, sự
kiện thuộc một nền văn hoá có liên quan mật thiết với nhau Nhược đểm lớnnhất của nhiều định nghĩa văn hoá lâu nay là ở chỗ coi văn hoá như một phépcộng đơn thuần của những tri thức bộ phận
Thứ hai: Văn hoá là tính giá trị trong từ "văn hoá" thì văn (ở phương
Đông đối lập với "võ" có nghĩa là vẻ đẹp bằng giá trị ) có nghĩa là "trở thành
Trang 17đẹp, thành có giá trị" Văn hoá chỉ chứa, chứa các giá trị Nó là thước đo mức độnhân bản của xã hội và con người.
Thứ ba: Văn hoá là tính nhân sinh, văn hoá là một hiện tượng xã hội là
sản phẩm hoạt động thực tiễn của con người, văn hoá đối lập với tự nhiên, nó
là cái tự nhiên đã được biến đổi dưới tác động của con người, là " phần giao"giữa tự nhiên và con người
Đặc trưng này cho phép phân biệt loài người sáng tạo với loài vật bảnnăng, phân biệt văn hoá với những giá trị tự nhiên chưa mang dấu ấn sáng tạocủa con người
Như vậy "văn hoá học" không đồng nhất với đất nước học như nhiều ngườiquan niệm
Thứ tư: Văn hoá có tính lịch sử :Tính lịch sử của văn hoá thể hiện ở chỗ
nó bao giờ cũng được hình thành trong một quá trình và được tích luỹ quanhiều thế hệ Tính lịch sử tạo cho văn hoá một bề dày, một chiều sâu và chính
nó buộc văn hoá thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và phân bốcác giá trị
Đặc trưng cuối cùng là dựa vào chúng có thể nêu ra một định nghĩa văn hoánhư sau:
Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.
1.1.2.2 Bản sắc văn hoá dân tộc
Bản sắc văn hoá dân tộc là những giá trị trường tồn của dân tộc, nhữngnét chủ yếu, nổi bật nhất Khi nói bản sắc văn hoá dân tộc không có nghĩa làmọi cái phải hoàn toàn độc đáo, ngoài ra không dân tộc nào có cả, bản sắc vănhoá dân tộc không chỉ thể hiện trên hình thức mà còn thể hiện trên cả nộidung, Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 BCH TƯ Đảng khoá VIII khẳng định :
Trang 18"Bản sắc văn hoá dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, là những đặc trưngtiêu biểu, riêng có, không thể trộn lẫn của một nền văn hoá của dân tộc nàokhác, biểu hiện sức sống, sức sáng tạo của cộng đồng các dân tộc Việt Namđược vun đắp nên qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước "Đó làlòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự lực tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, gắnkết cá nhân - gia đình - làng xã - tổ quốc, lòng nhân ái, khoan dung trọngnghĩa tình đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo trong lao động, tinh tế trong ứng
xử, tinh giản dị trong lối sống …bản sắc văn hoá dân tộc còn đậm nét trongcác hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo"
Trong xã hội hiện đại với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì sự khácbiệt về kinh tế, công nghệ có thể sẽ được san bằng nhưng bản sắc văn hóadân tộc sẽ mãi tồn tại, mãi là tài sản vô giá của những con người sống trong
xã hội ấy Nó là thứ mà quốc gia không thể hoà nhập làm một như kỹ thuật,công nghệ
Bản sắc văn hoá dân tộc là điểm tựa, là động lực và toả sáng dẫn đườngcho mỗi dân tộc tiến lên phía trước Hay : "Giữa cộng đồng nhân loại bản sắcvăn hoá dân tộc là chứng minh thư của mỗi dân tộc nhưng chứng minh thư đó
nó nằm trong máu thịt, trong tâm hồn"
Việt Nam chúng ta tự hào là một quốc gia có bản sắc dân tộc độc đáo,đậm nét, trải qua hàng nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ và gầntrăm năm Pháp thuộc nhưng dân tộc Việt Nam vẫn đứng vững và phát triển,điều đó chứng tỏ sức sống mãnh liệt của bản sắc dân tộc Việt Nam
Một nét riêng mà thế giới nhận ra ở Việt Nam đó là truyền thống đấutranh kiên cường để bảo vệ độc lập dân tộc và đóng góp tích cực cho nền hoàbình Thế giới Sử sách Việt Nam đã ghi nhận những gương mặt tiêu biểu cho
sự đấu tranh giành độc lập dân tộc của Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo,Quang Trung hay nhân chứng sống Đại tướng Võ Nguyên Giáp, các bậc hiền
Trang 19tài trí sỹ đã dày công vun đắp nên văn hoá dân tộc vĩ đại Chúng ta càng tựhào và vô cùng biết ơn Bác Hồ kính yêu, vị anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà vănhoá lớn của thời đại, người cộng sản mẫu mực và chiến sỹ quốc tế trong sángthuỷ chung, tấm gương sáng ngời về lòng yêu nước thương dân, về tư tưởngtrí tuệ, nhân cách đạo đức, lối sống cho các thế hệ Việt Nam.
Những giá trị văn hoá mà ông cha để lại cho chúng ta thật to lớn, chúng
ta phải khai thác những giá trị ấy phục vụ cho công cuộc xây dựng và pháttriển đất nước công bằng văn minh, ấm no, tự do, hạnh phúc
1.1.2.3 Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam
Việt Nam là nước nằm trong khu vực Đông Nam á, văn hoá Việt Namhình thành trên nền văn hoá Nam - á và Đông Nam á Là một nước nôngnghiệp lạc hậu kéo dài, dù vậy các dân tộc ở nước ta vẫn có thể sáng tạo ravăn hoá vật chất, văn hoá tinh thần và văn hoá xã hội từ trình độ thấp, đơngiản, thô sơ lên trình độ cao hơn, phức tạp hơn, đa dạng và hiệu quả hơn
Nhưng trình độ lạc hậu của nền nông nghiệp nhỏ, trong đó bên nghề lúanước ở vùng thấp, vùng trung du, vùng đồng bằng còn nghề lúa cạn, lúanương, trồng hoa màu…, với kỹ thuật thô sơ, bị kìm hãm bởi chế độ phongkiến cho nên xã hội nước ta đã chậm phát triển
Trong các di sản văn hoá, chủ yếu tồn tại tiềm tàng trong nhân dân, ít cónhững công trình lớn để lại
Nền văn hoá Việt Nam vừa là tiếng còi xung trận, vừa gìn giữ các giá trịtruyền thống Trong những năm tháng kháng chiến ác liệt từ năm 1945 –
1975 Đảng, nhà nước ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra chính sách "khángchiến hoá văn hoá, văn hoá là kháng chiến", các lực lượng văn hoá, văn nghệđều phải tham gia cứu nước
Trang 20Trong cuộc đấu tranh anh dũng và gian khổ, nhân dân và chiến sỹ đã xâydựng đời sống văn hoá tinh thần để cổ vũ lòng hăng hái xả thân chiến đấu vìđộc lập tự do.
Tiêu chuẩn của một nền văn hoá không phải là ở quy mô to lớn (tấtnhiên có được công trình đồ sộ từ người xưa để lại thì càng là niềm tự hàolớn)
Một nền văn hoá thực sự trưởng thành do những giá trị tinh thần ở bàihọc về phẩm chất con người, ở chủ nghĩa nhân văn truyền lại cho đời sau
Nền văn hoá nhiều dân tộc của Việt Nam như một vườn hoa nhiềuhương sắc, 54 dân tộc cùng chung sống trong một tổ quốc, chung một lýtưởng độc lập, tự do và CNXH, chung một Đảng lãnh đạo, chung một chế đọquản lí của chính quyền nhà nước XHCN nhưng mỗi dân tộc vẫn được hiếnpháp nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng, quyền bảo vệ bản sắc các giá trịvăn hoá lưu truyền, được dùng tiêng nói, chữ viết riêng
Sự phát triển không đều về kinh tế xã hội là một trong những nguyênnhân chính của tình trạng chênh lệch nhau về học vấn, về số lượng trí thức vàcông nhân kỹ thuật, về đời sống tinh thần, về các công trình văn hoá Dù vậymỗi dân tộc vẫn có thể phát huy các giá trị truyền thống, có thể sáng tạo ra đờisống văn hoá phù hợp với hoàn cảnh của mình
Mối quan hệ giao lưu văn hoá trong cả nước ngày càng được mở rộng từBắc đến Nam, từ đồng bằng lên miền núi và các dân tộc được tạo những điềukiện để tiếp xúc với nhau, hiểu nhau, trao đổi và bổ sung cho nhau
Tóm lại: Nhận thức đúng về bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam chúng tamới có thể hiểu, coi trọng từ đó đề ra những chủ trương, biện pháp bảo vệ, tôntạo, kế thừa, phát huy đối với nền văn hóa Việt Nam
Trang 211.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng CSVN, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân
tộc.
1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
1.2.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá:
Văn hoá là mục tiêu, là động lực của sự nghiệp cách mạng, Hồ Chí Minhcho rằng: Văn hoá nói chung, chủ nghĩa Mac - Lênin đóng vai trò tư duy hànhđộng của con người mà dân tộc bị áp bức, bị tha hoá đến các vương quốc củacon người phát triển tự do và toàn diện Hồ Chí Minh từng nói: "Văn hoá soiđường cho quốc dân đi, phải đem văn hoá lãnh đạo quốc dân để thực hiện độclập, tự cường tự chủ, phải xúc tiến công tác văn hoá để đào tạo con người chocông cuộc kháng chiến kiến quốc"
Hồ Chí Minh cho rằng : "Văn hoá có tác dụng sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoá xa xỉ, sửa chữa xã hội cũ, xây dựng xã hội mới" Văn hoá tạo sức mạnh vật chất tinh thần thắng ngoại xâm theo tinh thần "Văn minh chống bạo tàn".
1.2.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về giữ gìn và phát huy bản sắc, giá trị văn hoá dân tộc và việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại:
Hồ Chí Minh ý thức rõ ràng về giá trị văn hoá dân tộc, văn hoá tinh thần
và văn hoá vật chất, bắt đầu con đường chống phá cách mạng, Người đã chú ý
tới vấn đề "càng thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin càng phải coi trọng truyền thống tốt đẹp của cha ông'' Người ca ngợi truyền yêu nước thương
nòi, tinh thần dân chủ, tinh tthần quốc tế, đoàn kết, yêu đời, lạc quan, nhất là
ca ngợi các anh hùng dân tộc Việt Nam Người giáo dục:
''Dân ta phải biết sử ta
Trang 22Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam''
1.2.1.3 Văn hoá là một mặt trận: Người hoạt động văn hoá là chiến sỹ trên mặt trận ấy.
Đây là tư tưởng về mặt trận văn hoạ là chiến sỹ văn hoá Tư tưởng nàyđược hình thành ở Hồ Chí Minh, tư tưởng này đã được tiếp tục phát triển qua
các giai đoạn cách mạng Người quan niệm ''Trong cuộc kiến thiết nước nhà
có bốn vấn đề cần phải chú ý đến, cùng phải coi quan trọng ngang nhau: Kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội''.
1.2.1.4 Văn hoá phải phục vụ quần chúng nhân dân:
Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng: "công tác văn hoá phải lấy nhân dân làm khuôn phép'', nói chuyện tuyên truyền, khẩu hiệu, viết báo… phải xác định
trong quần chúng mà ra, Người nhắc nhở các nhà văn hóa phải chú ý đến nhiđồng, tôn trọng trang phục các dân tộc thiểu số, làm cho vườn hoa văn hoádân tộc ngàn sắc muôn hương
1.2.1.5 Xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam:
Nền văn hoá mới theo quan điểm của Hồ Chí Minh chứa đựng nhiều nộidung phong phú, rộng lớn liên quan đến các vấn đề như: ý thức độc lập tựchủ, tự lực tự cường, chống chủ nghĩa cá nhân, luôn biết đặt lợi ích nhân dân,
Tổ quốc lên hàng đầu, trước hết: Quyền bình đẳng tự chủ, độc lập tự do hạnh phúc Tức là: Dân giàu - nước mạnh - xã hội công bằng dân chủ vănminh
-Dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta đang tiến hành sự nghiệp đổi mới,đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, trong đó vấn đề quantrọng là xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bảnsắc dân tộc
Trang 231.3 Các quan điểm của Đảng CSVN về vấn đề giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hoá dân tộc:
Xuất phát từ quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin vàcủa Chủ tịch Hồ Chí Minh về con người và sự phát triển của con người, với tưcách là mục tiêu, là động lực của phát triển và tiến bộ xã hội Đảng ta luônluôn đặt lên hàng đầu nhiệm vụ chăm lo sự nghiệp "trồng người" Chủ tịch HồChí Minh đã từng căn dặn: "muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có nhữngcon người XHCN" Trong sự nghiệp đó văn hoá đóng vai trò hết sức to lớn
Dù hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, văn hoá bao giờ cũng luôn hướng tớimục đích tối cao vì sự phát triển con người, dẫn dắt con người từ hoàn thiện,vươn lên lên những giá trị Chân - Thiện - Mỹ, phát huy "năng lực người"trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Nói đến việc phát triển nguồn lực conngười là phải nghĩ ngay đến bộ phận chủ lực của nó Đó là lực lượng thanhniên, là thế hệ trẻ Hội nghị lần thứ 4 BCH TƯ khoá VII đã khẳng định: "sựnghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước bước vào thế kỷ XXI có vịtrí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, phần lớn tuỳ thuộc vào lựclượng thanh niên"
Trong giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ, lãnh đạo sự nghiệp văn hoá,Đảng ta sớm có đề cương văn hoá (1943) Chuyển sang giai đoạn cách mạngXHCN, trong các kỳ Đại hội, Đảng ta đều đề cập đến đường lối văn hoá.Đảng ta luôn luôn khẳng định: Văn hoá là một mặt trận tư tưởng, văn hoá làmột trong 3 cuộc cách mạng tiến hành đồng thời trong cách mạng XHCN Từnăm 1968 đến nay, trong tiến trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, Đảng đã cónghị quyết TƯ V của bộ chính trị (khoá VI), nghị quyết TƯ IV (khoá VII) vềvăn hoá, giờ đây công cuộc đổi mới toàn diện, đẩy mạnh CNH – HĐH đấtnước đòi hỏi Đảng ta phải có chiến lược văn hoá trong thời kỳ đổi mới
Trang 24Bước vào thời kỳ mới, khi chúng ta tiến hành công nghiệp hoá - hiện đạihoá nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, vớinhững mục tiêu kinh tế - xã hội mang tính ưu việt Để thực hiện tốt nhữngmục tiêu đó, Đảng và nhà nước ta cần phát huy cao độ sức mạnh của toàn dântộc, huy động mọi nguồn lực và nhân lực, khơi dậy và phát huy bản sắc vănhoá dân tộc và hiện đại, nhằm phục vụ cho các chiến lược kinh tế – xã hội,trong đó con người vừa là động lực vừa là mục tiêucần được bồi dưỡng, đàotạo và phát huy Vì thế, vấn đề xây dựng nhân cách và lý tưởng cách mạngcho thanh niên được coi là nhân tố quyết định Thế hệ thanh niên phảI là lựclượng chủ chốt xung phong tình nguyện đi đầu, sáng tạo, thực hiện cho được
mục tiêu lí tưởng: " Dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh" Điều đó cũng có nghĩa là "Thế hệ trẻ phải trở thành con người của xã hội mới XHCN – làm chủ xã hội hiện đại, những con người có lí tưởng cao đẹp, có
có ý thức trách nhiệm công dân, có tri thức, có sức khoẻvà lao động giỏi, sống
có văn hoá, giàu lòng yêu nước và tinh thần quốc tế chân chính"
Chính vì vậy, Nghị quyết Đại hội lần thứ V BCH TƯ Đảng (khoá VIII ):
"Về xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" Đã đưa ra phương tiện chung của sự nghiệp văn hoá nước ta là phát huy
chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tựchủ, tự cường, xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN, xây dựng và phát triển nềnvăn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoánhân loại, làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn bộ hoạt động và đời sống xãhội, từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân
cư, mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên đất nước ta đờisống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắclực sự nghiệp CNH – HĐH vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công
Trang 25bằng văn minh, tiến bước vững chắc lên XHCN Từ đó, Đảng ta đã đề ranhững quan điểm chỉ đạo cơ bản là :
1.3.1 Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là
động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.
Chăm lo văn hoá là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xã hội, thiếunền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải quyết mối quan
hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội thì không có sự pháttriển kinh tế bền vững
Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hoá, vì xã hộicông bằng văn minh, con người phát triển toàn diện Văn hoá là kết quả kinh
tế, đồng thời là động lực của sự phát triển kinh tế Các nhân tố văn hoá phảigắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động xã hội trên mọi phương diện chínhtrị, kinh tế, xã hội, pháp luật, kỉ cương… Biến thành nguồn lực nội sinh quantrọng nhất của sự phát triển
1.3.2 Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc.
Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt là lý tưởng độc lập dântộc và CNXH theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mụctiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàndiện của con người trong mối quan hệ hài hoà giữa cá nhân và cộng đồng, giữa
xã hội và tự nhiên Tiên tiến về nội dung tư tưởng mà còn cả trong hình thứcbiểu hiện, trong các phương tiện chuyển tải nội dung
Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa củacộng đồng các dân tộc được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranhdựng nước và gữ nước Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự tự lực, tựcường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia
Trang 26đình – làng xã - tổ quốc…Bản sắc văn hoá dân tộc còn đậm nét trong các hìnhthức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo.
Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưuquốc tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay cái tiến bộ trong văn hóa các dântộc khác Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền chống lạc hậu, lỗi thời trongphong tục tập quán, lề lối cũ
1.3.3 Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất và đa dạng trong cộng đồng các dân tộc.
Hơn 50 dân tộc sống trên đất nước ta đều có những giá trị và sắc thái vănhoá riêng Các giá trị và sắc thái đó bổ sung cho nhau, làm phong phú nền vănhoá Việt Nam và củng cố sự thống nhất dân tộc là cơ sở để giữ vững sự bìnhđẳng và phát huy tính đa dạng văn hoá của các dân tộc anh em
1.3.4 Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng.
Mọi người Việt Nam phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, văn minh đều tham gia sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoánước nhà Công nhân, nông dân, trí thức là nền tảng khối đại đoàn kết toàndân cũng là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá dưới sựlãnh đạo của Đảng, quản lí của Nhà nước Đội ngũ tri thức gắn bó với nhândân, giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá
Trang 27cuộc sống toàn xã hộ và mỗi con người, trở thành tâm lí và tập quán tiến bộ,văn minh là một quá trình cách mạng đầu khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nhiềuthời gian Trong công cuộc đó " Xây" đi đôi với " Chống", lấy "Xây" làmchính Cùng với việc giữ gìn và phát triển những di sản văn hoá quý báu củadân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá thế giới, sáng tạo, vun đắp nênnhững giá trị mới, phải tiến hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ hủ tục, thói hưtật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mọi mưu toan lợi dụng văn hoá đểthực hiện " Diễn biến hòa bình".
1.4 Quan điểm của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
Hồ Chí Minh nói: "Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do Thanh niên, Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện nay phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình phải làm việc chuẩn bị cho cái tương lai đó", " Đoàn viên và Thanh niên ta nói chung làm tốt mọi việc, đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ, đã từng chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, đào tạo họ trở thành chiến sỹ cách mạng vừa hồng vừa chuyên" Do vậy giáo dục và phát huy vai trò của tuổi trẻ trong việc giữ gìn,
kế thừa và phát triển văn hoá dân tộc Tiếp thu văn hoá nhân loại để làm giàuthêm văn hoá Việt Nam, góp phần xây dựng nếp sống văn hoá văn mới, đápứng nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ văn hoá ngày càng cao của nhân dân,đồng thời khẳng định và phát huy bản sắc văn hoá Việt Nam trong hội nhậpquốc tế
Tăng cường giáo dục nâng cao hiểu biết cho thanh niên về các giá trị vănhoá và truyền thống, lòng tự hào dân tộc, góp phần phát huy và giữ gìn bản sắc
Trang 28văn hoá dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa nhân loại trong ý thức, nếp sống, lốisống, hành vi của thanh niên.
Thực hiện cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vănhoá" của Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động, các cấp
bộ đoàn phải chịu sự chỉ đạo xây dựng các làng thanh niên, đường phố thanhniên, làng văn hoá…
1.5 Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị xã hội của thanh niên ViệtNam do Đảng cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập lãnh đạo
và rèn luyện Đảng, nhà nước ta khẳng định vai trò làm chủ và tiềm năng tolớn của thanh niên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt NamXHCN Thanh niên là lực lượng xã hội hùng hậu, có sức khoẻ, trình độ họcvấn, tiếp thu nhanh những thành tựu khoa học kỹ thuật, những cái mới của xãhội
Thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay vinh dự được thừa hưởng cả một kho tàngquý báu các giá trị tinh thần do cha ông để lại nhưng cũng là một trách nhiệmlớn lao của mỗi ĐVTN phải kế thừa, phát huy và đảm bảo tính truyền thống
để luôn là niềm tự hào, tin tưởng của ông cha, đó là điều không chỉ có tuổi trẻ
mà mỗi người dân Việt Nam phải biến thành tình cảm hành động cách mạng.Cùng với việc đất nước đang trên đà phát triển thì việc giữ gìn và pháthuy bản sắc văn hoá dân tộc càng trở nên bức bách và mang một ý nghĩa đặcbiệt quan trọng Cùng với việc mở rộng giao lưu với thế giới thì văn hoá ViệtNam cũng có dịp toả sáng được thế giới biết đến nhiều hơn, chúng ta có điềukiện tiếp thu học tập tinh hoa văn hoá nhân loại để làm phong phú sâu sắcthêm bản sắc văn hoá của Việt Nam chúng ta
Trang 29Thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay cần phải vượt qua được những thử thách
đó thì chúng ta mớigiữ vững và phát triển được bản sắc văn hoá của dân tộctheo định hướng XHCN với những đặc trưng cơ bản là dân tộc, hiện đại vànhân văn
Tuổi trẻ làm được như vậy là chúng tađã tạo được nền tảng tinh thầnvững chắc, một động lực thúc đẩy to lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội Nhưvậy thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay và mai sau có trách nhiệm thật nặng nềnhưng đầy vinh dự khi được Đảng, Bác Hồ tin tưởng và giao nhiệm vụ, điềunày đã khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của Đoàn thanh niên
Để đáp lại lòng tin của Đảng, Bác Hồ và nhân dân, tổ chức Đoàn cầnxung kích đi đầu và có những chương trình cụ thể, thiết thực để giữ gìn vàphát huy bản sắc văn hóa dân tộc Cần có những biện pháp giáo giục hữu hiệucho ĐVTN nhận thức đầy đủ sâu sắc nhiệm vụ này, từ đó biến tình cảm hànhđộng thành phong trào cách mạng, xây dựng bảo vệ và phát huy bản sắc vănhoá dân tộc
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN
TNCS HỒ CHÍ MINH HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA
BÌNH TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC
VĂN HÓA DÂN TỘC.
2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế, chính trị, văn
hoá, xã hội huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình.
2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
Hòa Bình là mảnh đất miền Trung hẹp nhất của cả nước, được ví như "đòn gánh cong cong gánh hai đầu đất nước" Toàn tỉnh có 7 huyện trong đó
Bố Trạch là một huyện lớn với địa hình khá phức tạp
Trang 30Toàn huyện Bố Trạch có 2 thị trấn và 28 xã
Vị trí địa lý: - phía Bắc giáp Huyện Quảng Trạch
- Nam giáp Thành phố Đồng Hới
- Tây Bắc giáp 2 huyện Tuyên Hoá, Minh Hoá
- Tây giáp nước bạn Lào
- Đông giáp biển
Tổng diện tích toàn huyện là 650.220 km2 trong đó diện tích đất rừng vàrừng chiếm 25.988.8 ha Diện tích đất nông nghiệp 5.6825.988.8 ha Diện tíchđất nông nghiệp 5.686.4 ha Phần còn lại là đất trống, đồi trọc và đất ven biển
2.1.2 Tình hình chính trị
Đặc điểm về vị trí địa lí như vậy đã tạo địa hình huyện Lương Sơn cónhiều khác biệt so với những nơi khác Cho nên hệ thống chính trị và đời sốngtinh thần trong nhân dân không ngừng được củng cố Với truyền thống yêunước và cách mạng của nhân dân Lương Sơn đang được giữ gìn và phát huy
Nhất là phong trào "Đại đoàn kết toàn dân", không phân biệt chủng tộc, sống và
làm việc như anh em một nhà, xây dựng và giữ gìn an ninh Quốc phòng, gópphần tham gia vào sự nghiệp cách mạng trong tình hình mới, bảo vệ quêhương và tổ quốc XHCN vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằngdân chủ văn minh
Người dân luôn đặt niềm tin vào Đảng Cộng Sản Việt Nam và Bác Hồkính yêu, trung thành đi theo đường lối lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã lựachọn Nét nổi bật là người dân theo đạo rất ít và đặc biệt là dân tộc Mườngkhông theo bất cứ đạo nào, thực hiện và chấp hành tốt các chủ trương, chínhsách, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và pháp luật Nhà nước Bộ máy quản lýNhà nước, các ngành các cấưp đều hình thành có kết cấu từ cấp huyện đến xã,thị trấn và các thôn, cụm dân cư không ngừng được tăng cường Tinh thần