1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hiệp định thương mại việt mỹ tới hệ thống ngân hàng thương mại việt nam,

90 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ tới hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Kim Dung
Người hướng dẫn TS. Cao Sỹ Kiêm
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 30,76 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG N g u y ễ n T h ị K i m D u n g Tảc động Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ tới hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Chuyên ngành: M ã s ố : K i n h tế t i c h í n h , N g â n h n g 1 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ H Ọ C VIỆN NGÂN HÀNG _ TRUNG TẢM THƠNG TIN-THƯ VIỆN Sơ l \ : ì- s C Giáo viên hướng dẫn: T S C a o S ỳ K i ê m Hà Nội 2006 mi N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M C Ộ N G H O À X Ã H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V IỆ T NAM H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G Ị)ôc lâp - Tư - Hanh ph ú c So 10/06 /OĐ/HVNH-SĐH H 'Nội, ngày l ĩ tháng năm 2006 QƯYÉT ĐỊNH CỦA GIÁM ĐÓC HỌC VIỆN NGÂN HÀNG (Ve việc thành lập Hội đồng chấm luận văn cao học khố V) GIÁM ĐĨC HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - Căn Quyết định số 30/1998/TTg ngàỵ 9/2/1998 Thủ tướng Chính phù V/v thành lập Học viện Ngân hàng; Quyêt định số 48/QĐ-NHNN9 ngày 12/1/2004 Thông đôc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc ban hành Quy chê tô chức hoạt động Học viện Ngân hàng; - Căn Quyết định sổ 179/QĐ-BGD ĐT ngày 19/1/1999 Bộ trường Bộ Giáo dục ĐT V/v giao chuyên ngành đào tạo cao học; - Căn Quyết định số 18/2000/QĐ-BGD ĐT ngày 8/6/2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục ĐT V/v ban hành quv chế đào tạo sau đại học; - Căn Quyết định số 208/QĐ-HVNH-SĐH ngày 4/8/2003 Giám đốc Học viện Ngân hàng V/v công nhận học viên cao học khoá 5(2003- 2006) Học viện Ngân hàng; - Xét đề nghị Chủ nhiệm Khoa Sau đại học QUYẾT ĐỊNH Điều ỉ : Thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ kinh tế đề tài: Tác động Hiệp đinh thương mại Việt - Mỹ tới hệ thống ngàn hàng thưong mại Việt Nam Của học viên: Nguyễn Thị Kim Dung Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 (Danh sách thành viên Hội đồng kèm theo quvết định này) Điều : Ưỷ nhiệm cho Chủ nhiệm Khoa Sau đại học tổ chức buổi bảo vệ luận văn theo quy định hành ĐiềiiS: Chủ nhiệm Khoa Sau đại học, thành viên Hội đồng học viên cao học có tên chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: - N h đ iề u - L u VP K h o a S Đ H TS Tô Ngọc Hung DANH SACH HỘI ĐÒNG CHÁM LUÂN VÃN THAC SỸ (Theo Quyêt định thành lập Hội đông,số 10/06 ngày 13/3 /2006 cua Glam đốc HVNH) Học viên: Nguyễn Thị Kim Dung , , _ P® tài: Tảc đơng HiêP đinh thương mại Việt - Mỹ tới hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Chuyên nganh: Kinh tê tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 Ngưịi hướng dẫn khoa học: TS Cao Sỹ Kiêm TT Họ tên, học hàm, học vị Cơ quan công tác Chức trách HĐ TS Tô Ngọc Hưng HVNH Chủ tịch PGS.TS Nguyễn Văn Tiến HVNH Phán biện TS Hoàng Viêt Trung NHCTVN TS Nguyễn Đắc Hưng NHNNVN Phàn biện — -j Ưỷ viên 1TS Trương Quốc Cường HVNH Thu ký {Hội đồng gồm 05 thành viên) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận vãn trung thực chưa công bổ cơng trình khác T c g iả lu ậ n v ă n Nguyễn Thị Kim Dung M ỤC LỤC Trang số P h ầ n m C h n g đ ầ u 1: T ổ n g q u a n h ộ i n h ậ p q u ố c tế tr o n g lĩn h v ự c n g â n h n g 1.1 Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế -một tất yếu khách quan 1.1.2 Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.3 Cơ hội thách thức hội nhập kinh tếquốc tế 1.2 Hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng 1.2.1 Xu hướng trình hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng 10 1.2.2 Yêu cầu hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng 10 1.2.3 Tác động hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng 12 1.3 Kinh nghiệm số nước, khu vực giới trình hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng 19 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 1.3.2 Kinh nghiệm Hungary 19 1.3.3 Một số quốc gia Châu Mỹ La Tinh 29 T ó m C h n g n g â n : T c h n g đ ộ n g th n g c ủ a H iệ p tắ t c h n g đ ịn h th n g m i V iệ t - 24 M ỹ tó i h ệ th ố n g 25 m i V iệ t N a m 2.1 Hiệp định thương mại Việt - Mỹ 25 2.1.1 Khái quát chung Hiệp định 25 2.1.2 Các chế độ đối xử theo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ 26 2.1.3 Các cam kết Việt Nam lĩnh vực dịch vụ ngân hàng 28 2.1.4 Đánh giá khái quát ngân hàng thương mại Mỹ 34 2.2 Tác động Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có khả ảnh hưởng 34 tiêu cực tới hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 2.2.1 Đối với dịch vụ tiền gửi 34 2.2.2 Đối với hoạt động tín dụng 37 2.2.3 Đối với ngoại tệ kinh doanh ngoại tệ 38 2.2.4 Đối với dịch vụ toán chuyển tiền 38 2.2.5 Đối với hoạt động tài trợ thương mại quốc tế nghiệp vụ PNRR 39 2.2.6 Nguy bị thơn tính, sáp nhập 39 2.2.7 Nguy chảy máu nguồn nhân lực có chất lượng cao 40 2.2.8 Làm giảm giá trị thương hiệu NHTM nước 40 2.2.9 Chiếm lĩnh thị phần sản phẩm dịch vụ TTV TTTT 41 2.3 Thực trạng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 41 2.3.1 Khái quát chung 41 2.3.2 Những kết chủ yếu đạt 42 2.3.3 Những hạn chế yếu 46 2.3.4 Những nguyên nhân tồn tại, yếu 53 2.3.5 Lợi khó khăn hệ thống ngân hàng thương mại 54 Việt Nam việc thực Hiệp định thương mại Việt - Mỹ T ó m C h n g c ự c c ủ a 3: G iả i p h p H iệ p đ ịn h k h a i th c th n g tắ t c h n g m ặ t tíc h m i V iệ t M ỹ c ự c v 59 h n c h ế tá c tớ i h ệ th ố n g n g â n đ ộ n g h n g tiê u 61 V N 3.1 Cơ hội NHTMVN tiến trình hội nhập 61 3.2ĐỊnhhuớng hộinhập kinh tế quốc tế ngân hàng ViệtNam 63 3.2.1 Quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế Đảng 63 3.2.2 Các nguyên tắc đạo 64 3.2.3 Các mục tiêu 65 3.3 Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực Hiệp định thương mại Việt - 66 Mỹ tới hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 3.3.1 Giải pháp chung cho toàn hệ thống ngân hàng thương mại 67 3.3.2 Giải pháp NHTMNN 71 3.4 Một số kiến nghị 74 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ 74 3.4.2 Kiến nghị với NHNN 76 T ó m K É T L U Ậ N tắ t c h n g 79 80 D A N H M Ụ C B Ả N G B IỂ U , s Đ Ồ Các Bảng, Sơ đồ Mục Lục Nội dung 2.1 2.3.2 Nguồn vốn huy động Ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 43 43 2.2 2.3.2 Tăng trưởng dư nợ Ngân hàng thương mại Việt Nam 2.3 23.3 2.4 2.3.3 Tỷ lệ nợ hạn hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Tỷ lệ vốn tự có tổng tài sản có Ngân hàng thương mại Việt Nam 49 50 PHẦN M Ở ĐẦU L Tính cấp thiết cùa đề tài Theo nhiều chuyên gia kinh tế giới, Việt Nam nước có sách cải cách kinh tế thành công năm qua Trong xu hướng chung hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa, Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định thương mại, dịch vụ khu vực ASEAN (AFTA), Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, khoảng 80 Hiệp định song phương đa phương khác, đặc biệt q trình hồn tất khâu đàm phán để gia nhập WTO Qúa trình mở cửa hội nhập tạo cho Việt Nam nhiều hội phát triển, đồng thời đưa đến nhiều khó khăn, thách thức Có thể khẳng định, quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam Mỹ ngày cải thiện rõ rệt kể từ hai nước bình thường hóa quan hệ song phương Mỹ quốc gia có kinh tế phát triển vào bậc giới Trong xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới, ngoại trừ số quốc gia liệt kê vào dạng đặc biệt chưa có quan hệ khơng có quan hệ kinh tế, thương mại với Mỹ, số cịn lại chắn khơng quốc gia giới lại không mong muốn thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại họ Hoa Kỳ Tuy nhiên, điều đặt quốc gia vào tình phải nghiên cứu, cân nhắc kỹ lưỡng vấn đề có khả gây nên tác động tiêu cực kinh tế quốc gia nói chung ngành kinh tế nói riêng q trình thực Hiệp định thương mại với Mỹ Hiệp định thương mại Việt - Mỹ lấy nguyên tắc chuẩn mực Hiệp định thương mại dịch vụ (GATS) WTO làm sở điều chỉnh chung lĩnh vực, có lĩnh vực ngân hàng với cam kết cởi mở từ phía Việt Nam Theo hiệp định, ngân hàng Mỹ mở rộng phạm vi hoạt động, cung cấp nhiều dịch vụ, sản phẩm ngân hàng thị trường Việt Nam Như biết, hệ thống ngân hàng trung gian tài đóng vai trị vơ quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế Khi tham gia hiệp định thương mại Việt - Mỹ, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam học hỏi đưa nhứng giải pháp kinh doanh quản lý mới, đồng thời bị cạnh tranh gay gắt ngân hàng Mỹ có quy mơ lớn vốn, cơng nghệ đại trình độ quản lý tiên tiến, bảo trợ từ phía Chính phủ Việt Nam hệ thống ngân hàng thương mại nước ngày giảm đáng kế nhằm dần tạo lập sân chơi bình đẳng cho ngân hàng Mỹ Điều tất yếu là, phần thị trường tài Việt Nam bị điều tiết trung gian tài Mỹ Chính phủ Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thách thức q trình kiểm sốt thị trường Bên cạnh đó, khủng hoảng tài thập niên 90 nước Châu Á mà hệ thống ngân hàng mắt xích quan trọng học lớn cần phải rút kinh nghiệm cho nước phát triển Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài " Tác động Hiệp định thương mại Việt - Mỹ tới hệ thống ngân hàng Việt Nam" có ý nghĩa quan trọng giúp cho nhà hoạch định sách tài tiền tệ người hoạt động thực tiễn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thấy rõ hội, khó khăn gặp phải giải pháp nhằm hạn chế tác động không mong muốn tới hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam trình thực thi Hiệp định IL Mục tiêu đề tài • Nghiên cứu nội dung hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng kinh nghiệm số quốc gia, khu vực giới trình mở cửa hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng; nội dung Hiệp định thương mại Việt - Mỹ thương mại, dịch vụ nói chung cụ thể lĩnh vực ngân hàng nói riêng; • Phân tích đánh giá thực trạng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam dự báo tác động có khả ảnh hưởng tới hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trình thực thi Hiệp định; ■ Khối ngân hàng bán lẻ, phục vụ cá nhân; ■ Khối khách hàng Doanh nghiệp; ■ Khối tổ chức tín dụng; ■ Khối khách hàng đặc biệt Trên sở đó, tùy tính chất nhóm đối tượng phục vụ mà phân tổ sản phẩm cung cấp cho khách hàng (c) Cơ cấu lại mơ hình tố chức theo hướng nâng cao kỹ quản lý rủi r nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động ngân hàng; Phân cấp khâu quản lý cho khoa học rõ ràng để nâng cao hiệu hoạt động phận tăng cường hiệu lực công tác quản trị điều hành Bốn là: n g h ệ tiê n tiế n : Đ a d n g h ó a c c s ả n p h ẩ m d ịc h v ụ m i t r ê n n ề n t ả n g c ô n g Các NHTM Việt Nam cần nhanh chóng hồn thiện tảng công nghệ đại, đưa sản phẩm dịch vụ nhiều tiện ích cho khách hàng Phát triển đa dạng hóa sản phẩm ngân hàng với chất lượng dịch vụ thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Các sản phẩm dịch vụ cần tập trung nghiên cứu bao gồm: ■ Phát triển sản phẩm dịch vụ hệ thống cung cấp dịch vụ mở rộng mạng luới cung cấp đến trung tâm kinh tế lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất mở rộng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ chuyển tiền, toán, ATM, ngân quỹ, thu đổi ngoại tệ, nhận chi trả kiều hối, bảo lãnh, bảo hiểm, phát hành thẻ ■ Phát triển hệ thống phát hành toán thẻ loại, đa dạng hóa loại thẻ phát hành thẻ tín dụng, thẻ nội địa, thẻ ghi Nợ, thẻ liên kết ■ Hình thành hệ thống chi nhánh ngân hàng tự động sử dụng thiết bị ATM, KIOS Banking 68 ■ Phát triển dịch vụ chuyển tiền điện tử, quản lý giữ hộ tài sản hay gọi dịch vụ cho thuê két sắt, dịch vụ tư vấn tài Tuy nhiên để phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng nói trên, địi hỏi NHTM Việt Nam cần phải xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin tiên tiến, bắt kịp NHTM Mỹ làm tảng cho việc ứng dụng triển khai dịch vụ ngân hàng Điều quan trọng NHTM Việt Nam cần phải nhanh chóng chuẩn hóa cơng tác quản lý cơng nghệ thơng tin, hình thức phương tiện an toàn bảo mật sở liệu, xây dựng hệ thống dự phòng đảm bảo cung ứng dịch vụ thông suốt Năm là: N â n g c a o c h ấ t lư ợ n g , h iệ u q u ả h o t đ ộ n g h u y đ ộ n g v ố n : Các NHTM cần phải linh hoạt hình thức huy động vốn: (i) Tích cực sử dụng hình thức tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi trước, tạo tâm lý tránh trượt giá dùng hình thức kỳ phiếu có thời hạn loại ký danh khơng ký danh, lãi suất cao chút so với lãi suất tiết kiệm thơng thường; (ii) Mở hình thức gửi tiền lưỡng tính tài khoản tiền gửi kỳ hạn gửi lần, rút nhiều lần hay gửi nhiều lần rút lần Tài khoản tiền gửi lần rút nhiều lần có tính kế hoạch cao phù hợp với tiền gửi cho dự án đầu tư hay quản lý tài thay khách hàng; (iii) Ưu tiên huy động vốn có kỳ hạn dài, áp dụng hình thức huy động trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, phát hành trái phiếu cơng trình, dự án khả thi Tạo chênh lệch cao lãi suất tiền gửi ngắn hạn với trung dài hạn Sáu là: C h í n h s c h đ o tạ o , t u y ể n d ụ n g v x â y d ự n g đ ộ i n g ũ c n b ộ : Đội ngũ cán NHTM cần không ngừng đào tạo nâng cao đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu hội nhập điều kiện thực Hiệp định Vấn đề xác định tảng chiến lược phát triển ngân hàng Đe có đội ngũ cán tinh thơng nghiệp vụ ngân hàng, tận dụng 69 tốt thành tựu cơng nghệ thơng tin, có trình độ ngoại ngữ thành thạo, có tác phong cơng nghiệp kỷ luật cao, NHTM cần phải mạnh dạn đầu tư thích đáng cho công tác đào tạo cán bộ, xây dựng kế hoạch đào tạo cán từ tuyển dụng, trọng đào tạo chuyên môn lẫn đạo đức Một vấn đề quan trọng mà NHTM cần lưu ý phải xây dựng chuẩn hóa chương trình đào tạo hàng năm cho đội ngũ cán nhân viên Các chương trình đào tạo cần phải xây dựng chuẩn hóa trước, việc tiến hành đào tạo phải bám sát vào chương trình nội dung đặt Muốn vậy, cần phải có điều tra, phân tích nhu cầu đào tạo cách nghiêm túc, từ đưa nội dung cần đào tạo theo trình tự ưu tiên, vấn đề NHTM Hoa Kỳ quán triệt thực cách Ngoài ra, NHTM VN cần sớm xây dựng trung tâm thông tin thư viện để cán có điều kiện nghiên cứu, lưu trữ sở liệu ngành, đề tài nghiên cứu khoa học, báo, tạp chí, trang bị phương tiện tra cứu đại, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học Các NHTM cần thực việc đánh giá nhận xét cán bộ, kiểm tra sát hạch định kỳ nhằm đánh giá trình độ cán trẻ để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho nhu cầu trước mắt lâu dài cần gắn cam kết đào tạo với việc bố trí, sử dụng cán bộ, sử dụng việc, tạo động lực khuyến khích người lao động Thực quy chế trả lương theo hiệu công việc đạt nhằm khuyến khích cán nhân viên Thực chế tài thơng thống nhằm thu hút giữ lao động giỏi, có tay nghề cao Từng bước tạo lập “văn hóa doanh nghiệp” thể thông qua phong cách làm việc động, tự tin, lịch thiệp Mỗi cán có lịng tự hào ngân hàng mình, phấn đấu xây dựng đóng góp để xây dựng ngân hàng trở thành ngân hàng tốt nhất, coi ngân hàng nhà chung để vun đắp có trách nhiệm với 70 Cương qut săp xêp lại khơng sử dụng cán khơng có lực phù hợp Mạnh dạn sử dụng bố nhiệm cán trẻ, đào tạo bản, có trình độ chun mơn giỏi, yêu ngành, yêu nghề vào vị trí chủ chốt ngân hàng Bay là: T ă n g c n g p h ố i k ế t h ợ p g iữ a c c N H T M t r o n g n c : Các NHTM Việt Nam cần họp tác toàn diện việc đưa công cụ cạnh tranh họp lý, đặc biệt hoạt động cho vay đồng tài trợ, cung ứng ngoại tệ, nội tệ, sách lãi suất, chia sẻ tảng công nghệ tiên tiến để tạo thành sức mạnh đủ sức cạnh tranh với ngân hàng Mỹ Việc liên kết, họp tác cho phép phát huy hiệu hệ thống máy móc, thiết bị, công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh, tiết kiệm chi phí Trong nguồn lực ngân hàng thương mại hạn chế, thị trường nghiệp vụ manh mún, cần liên kết ngân hàng để tiết giảm chi phí đầu tư dịch vụ Hiệp hội ngân hàng cần phát huy vai trị việc kết nối NHTM Việt Nam, tạo lập sức mạnh liên kết hệ thống NHTM Việt Nam nhằm chuẩn bị cạnh tranh với ngân hàng Mỹ nói riêng ngân hàng nước ngồi nói chung Tám là: Đ ổ i m i c ô n g tá c k iể m tr a , k iể m t o n n ộ i b ộ : Công tác kiểm tra, kiểm toán nội cần phải đổi mới, công tác cần phải thực theo chuẩn mực quốc tế Các kỹ quản lý rủi ro, quản lý tài sản có tài sản nợ, quản lý vốn, kiểm tra nội cần phát triển bên cạnh hệ thống thông tin quản lý tiên tiến 3.3.2 Giải pháp NHTM Nhà nước Mội ’ T ă n g c n g n ă n g lự c tà i c h ín h : Hiện nay, tiềm lực tài NHTM q nhỏ bé khơng đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng khơng có điều kiện mở rộng kinh 71 doanh Việc tăng vốn tự có NHTM có ý nghĩa quan trọng Nó giúp cho NHTM đáp ứng tiêu chuẩn thông lệ quốc tế tỷ lệ an toàn vốn kinh doanh ngân hàng; NHTM có điều kiện để xây dựng trụ sở làm việc, mở rộng hoạt động kinh doanh mua sắm trang thiết bị công nghệ đại; việc tăng vốn tự có giúp NHTM tăng nguồn vốn huy động (NHTM huy động vốn khơng q 20 lần vốn tự có); điều đặc biệt quan trọng giúp tăng cường tổng dư nợ cho vay khách hàng, chủ yếu khách hàng lớn Tổng cơng ty tập đồn kinh tế lớn hình thành ngày mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh (theo quy định NHTM không cho vay vượt q 15% vốn tự có khách hàng) Nếu khơng nhanh chóng tăng vốn tự có, NHTM đứng trước nguy dần khách hàng lớn, có uy tín đà phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh tay ngân hàng Mỹ Chúng cho rằng, việc tăng vốn tự có đáp ứng chuẩn mực quốc tế (8%/tài sản có rủi ro) NHTMCP khơng thực khó khăn nan giải NHTMNN Thực tế là, hầu hết NHTM cố phần thời gian qua liên tiếp tăng vốn tự có hình thức phát hành thêm cổ phiếu có nhiều NHTM cổ phần đạt chí đạt số an tồn vốn (CAR) 8% Xu hướng tiếp tục NHTM cổ phẩn thực nhằm tăng cường lực tài họ Do phần lớn NHTM cổ phần có quy mơ nhỏ bé, có bất lợi định cạnh tranh với ngân hàng Mỹ Trong đó, NHTMNN với quy mô tải sản lớn nhiều lần chiếm lĩnh phần lớn thị phần; vấn đề tăng vốn tự có cho NHTMNN vấn đề cấp thiết trở thành trọng tâm để ngành ngân hàng hội nhập thành cơng Ngồi giải pháp tăng vốn điều lệ cho NHTMNN thông qua việc Chính phủ cấp bổ sung vốn cho ngân hàng này, việc tự tăng vốn tự có NHTMNN vấn đề nan giải Do khả sinh lợi NHTMNN thấp tốc độ tăng tài sản có rủi ro hàng năm ngân hàng nằm khoảng từ 15% đến 25% mức thuế thu nhập lại cao, khó để NHTMNN có khoản vốn bổ sung cần thiêt từ 72 nguồn lợi nhuận để lại để đáp ứng chuẩn mực quốc tế Đe tăng vốn tự có cho NHTMNN, xin đề xuất số giải pháp sau: (a) Giảm tốc độ tăng trưởng tài sản có rủi ro, nâng cao chất lượng danh mục khoản vay; (b) Tăng thêm lợi nhuận sau thuế cách: ■ Tăng chênh lẽch lãi suất huy đông cho vay: vấn đề thực dài hạn Chênh lệch lãi suất cho vay đầu lãi suất huy động đầu vào cần phải tính tốn hợp lý nhằm đảm bảo bù đắp chi phí hoạt động, trích lập dự phịng rủi ro nộp thuế cho ngân sách nhà nước, đồng thời đảm bảo có nguồn lợi nhuận cho ngân hàng thực bổ sung quỹ tăng vốn tự có cho ngân hàng; ■ Giảm chi phí: Khả khó thực chi phí hoạt động NHTM nhà nước tương đối thấp (Ví dụ: chi phí hoạt động bình qn NHĐT khoảng 0,8% tài sản có sinh lời; NHNo khoảng 3% tổng tài sản có sinh lời - so với NHTM có quy mơ hoạt động tương tự Hoa Kỳ tỷ lệ vào khoảng từ - 6% tài sản có sinh lời) (c) Dùng nguồn vay nợ nước để tài trợ tăng vốn điều lệ cho NHTMNN Theo ước tính, Chính phủ có tay khoảng tỷ USD chắn NHTMNN có đủ sức tài sản có the cạnh tranh với ngân hàng Hoa Kỳ nói riêng ngân hàng nước ngồi khác nói chung Tuy nhiên, việc sử dụng cơng cụ cần phải có tính tốn, cân nhắc kỹ lưỡng, đáp ứng u cầu cân đối vĩ mô kinh tế giác độ cán cân toán, cán cân vốn, ngoại tệ tỷ giá, cân đối ngân sách nhà nước (d) Chính phủ cho phép NHTMNN khơng phải nộp thuế thu nhập thời gian định Theo tính tốn số chun gia kinh tế, Chính phủ cho phép NHTMNN miễn nộp thuế thời gian khoảng năm với biện pháp khác, ngân hàng có khả tăng vốn tự có đáp ứng chuẩn mực quốc tế 73 (e) Phát hành trái phiếu có khả chuyển đổi thành cổ phiếu ưu đãi để bổ sung vốn điều lệ cho NHTMNN (f) Tiến hành cổ phần hóa phần công ty ngân hàng, tiến tới cổ phần hóa tồn NHTMNN Nhà Nước nắm giữ cổ phần chi phối Để thực giải pháp này, NHTM cần phải xem xét khả thuê Công ty đánh giá định giá cổ phần hóa có uy tín kinh nghiệm nước thực Hai là: k iệ n X â y d ự n g v tr iể n k h a i p h p lệ n h n g o i h ố i s t h ợ p v i đ iề u m ó i Các NHTMNN cần tiếp tục phát huy hoạt động thị trường tiền gửi thị trường ngoại hối, đặc biệt trường hợp Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngồi sản phẩm có đầu tư tự động qua đêm, forward, swaps NHTM Việt Nam cần phát triển sản phẩm thị trường tài tiền tệ giới quyền chọn (Option), quản lý tài sản (Asset Management) để mang lại hiệu cho hoạt động mà cịn giúp khách hàng có sản phẩm tốt cho hoạt động kinh doanh phòng ngừa rủi ro M ộ t s ố k iế n n g h ị Thực tế, để thực thi hiệu giải pháp nói góp phần hạn chế tác động tiêu cực trình thực thi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ tới hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, tác giả xin đề xuất Bốn kiến nghị với Chính phủ Bẩy kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, cụ thể sau: 3.4.1 Kiến nghị với Chỉnh phủ: Một là: c ấ u lại c c T ậ p d o a n h t r u n g n g h i ệ p t h ự c N h h iệ n k ế h o c h , n c 74 t h ú c đ ẩ y q u t r ì n h c ả i c c h , c Chính phủ cần có giải pháp hỗ trợ tài cho NHTM xử lý nợ xấu, mạnh dạn đóng cửa DNNN làm ăn yếu Thực tế việc cải cách hệ thống ngân hàng không đạt kết mong muốn khơng gắn liền với q trình cải cách, cấu lại doanh nghiệp nhà nước Nấu Doanh nghiệp nhà nước không tiến hành triệt để quán kết đạt lành mạnh hóa tài nâng cao lực cạnh tranh NHTM, có mang ý nghĩa ngắn hạn, không tạo bền vững lâu dài Khi đó, biện pháp mở cửa, hội nhập ngân hàng theo Hiệp định thương mại Việt Mỹ nói riêng Hiệp định khác WTO, AFAS không tạo sở cho phát triển mà cản trở ngành kinh tế tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế Hai là: đ n g b ộ , H o n h iệ u q u ả th iệ n v h ệ m i n h t h ố n g p h p lu ậ t tạ o h n h la n g p h p lý ổ n đ ịn h , b c h : Chính phủ cần hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo nên hành lang pháp lý ổn định, đồng bộ, hiệu quả, minh bạch đẩy mạnh cơng cải cách hành để tạo nên thị trường sân chơi bình đẳng cho tất thể nhân, pháp nhân thuộc thành phân kinh tế Ba là: Đ ả m b ả o th ự c th i đ ú n g c c c a m k ế t v i c c tổ c h ứ c tà i c h ín h q u ố c tế: Chính phủ cần có giải pháp đảm bảo thực thi cam kết với tổ chức tài quốc tế WB, IMF, ADB theo Hiệp định tín dụng nhằm củng cố, tăng cường lực tài cho NHTM Việt Nam Trong thời gian qua, Chính phủ cam kết bổ sung vốn điều lệ cho ngân hàng thương mại theo Hiệp định tín dụng phát triển ký kết với WB, nhiên ngân sách nhà nước cịn eo hẹp, tiến độ cấp bổ sung vốn điều lệ cho NHTM nhà nước gặp nhiều khó khăn, dẫn đến tình trạng phải trì hoãn đề nghị tổ chức quốc tế điều chỉnh lại lộ trình thực 75 Bổn là: lư n g , T ă n g q u y ề n h n , t r c h n h i ệ m c ủ a N H T M N N v ề c h ín h s c h t h n g : Chính phủ nên tăng thêm quyền chủ động cho NHTM nhà nước vấn đề lương, thưởng Trên thực tế, sách tiền lương công cụ quan trọng định đến chất lượng đội ngũ cán Tiền lương phản ánh hiệu cơng việc người lao động có tác dụng khuyến khích nhân viên ngân hàng tăng cường khả làm việc, nâng cao trình độ nghiệp vụ ý thức trách nhiệm với công việc 3.4.2 Kiến nghị với NHNN: Môt là: s t h ọ p v tạ o T r ê n đ iề u c s k iệ n lu ậ t t h u ậ n đ ợ c c h ỉn h lợ i t h ự c s a , h iệ n b ổ c c s u n g , c a m c ó h n g k ế t c ủ a d ẫ n H iệ p c ụ th ể , đ ịn h NHNN cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng đáp ứng yêu cầu Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý có hiệu lực, đảm bảo bình đẳng, an tồn cho tổ chức hoạt động dịch vụ ngân hàng tài lãnh thổ Việt Nam, gây sức ép phải đổi tăng hiệu hoạt động lên NHTM Việt Nam nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm chi phí, có khả tự bảo vệ trước cạnh tranh ngân hàng Mỹ trình thực Hiệp định Áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn lĩnh vực tài ngân hàng, đảm bảo tiến độ thực cam kết hội nhập NHNN cần tiếp tục rà soát lại hai Luật ngân hàng văn quy phạm pháp luật để bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu cải cách NHNN cấu lại TCTD Đối với loại hình dịch vụ chưa có quy định điều chỉnh quy định Hiệp định NHNN cần phải khẩn trương nghiên cứu sớm ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh nghiệp vụ Hai là: T n g b c đ ổ i m i c c ấ u , N H N N : 76 n h i ệ m v ụ , c h ứ c n ă n g c ủ a h ệ t h ố n g Việc đổi cấu tổ chức, nhiệm vụ chức NHNN từ trung ương đến chi nhánh cần thực theo hướng gọn nhẹ nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng, tăng hiệu CSTT khả kiểm soát tiền tệ NHNN theo chế thị trường, ứng dụng công nghệ tiên tiến chuẩn mực, thông lệ quốc tế hoạt động ngân hàng trung ương, đồng thời đẩy mạnh cải cách hành phát triến nguồn nhân lực NHNN cần xem xét khả xếp lại hệ thống chi nhánh NHNN theo hướng tập trung tạo tảng cho việc hình thành chi nhánh NHNN theo khu vực Ba là: T N g â n h n g h ú c đ ấ y t h n g v m i t h ự c N h h iệ n c ó k ế t q u ả c h n g tr ì n h tá i c c ấ u c c n c NHNN phải thúc đẩy chương trình tái cấu lại NHTM Thúc đẩy chương trình tái cấu lại NHTM nhằm tạo ngân hàng có quy mơ đủ lớn, hoạt động an tồn, hiệu đủ sức cạnh tranh nước quốc tế Đối với cấu lại tổ chức, tách hoàn toàn hoạt động cho vay theo sách Nhà nước khỏi hoạt động kinh doanh NHTM để NHTM chủ động thực tổ chức kinh doanh Đối với cấu lại tài chính, NHNN cần linh hoạt tạo điều kiện cho NHTM thực tăng vốn điều lệ xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, đặc biệt khoản nợ tồn đọng, nợ khoanh cho vay theo định theo kế hoạch nhà nước cần nhanh chóng xử lý Bốn là: c h u ẩ n m ự c Đ ổ i q u ố c m i h o t đ ộ n g t h a n h tr a , g iá m s t h ệ t h ố n g n g â n h n g th e o tế: Việc thực thi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đòi hỏi nhiệm vụ tra, giám sát NHNN phải củng cố phát triển theo chuẩn mực quốc tế Đe thực chuẩn mực quốc tế tra giám sát hoạt động ngân hàng, trước hết, cần phải hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng sở xây dựng hệ thống tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương đến chi nhánh NHNN tương đối độc lập hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy 77 NHNN trung ương chi nhánh Thanh tra ngân hàng phải tra nhà nước chuyên ngành ngân hàng thuộc NHNN Thanh tra ngân hàng phải có đủ quyền lực tiến hành tra, giám sát chịu áp lực hành cấp lãnh đạo hệ thống NHNN NHNN cần phát triển đội ngũ tra, giám sát đủ số lượng có trình độ nghiệp vụ cao, đặc biệt giám sát rủi ro, đồng thời có đạo đức nghề nghiệp tốt Các quy trình biện pháp nghiệp vụ tra giám sát cần hoàn thiện theo chuẩn mực tra ngân hàng theo Hiệp ước Basel tiến tới Basel Phương pháp tra - giám sát cần phải đổi nâng cao hiệu sở phát triển trình độ kỹ nghiệp vụ tra chỗ giám sát từ xa, đặc biệt coi trọng khâu giám sát từ xa nhiệm vụ thường xuyên tra ngân hàng, đồng thời tăng cường xử dụng kiểm tốn nội cơng cụ hỗ trợ cho trình tra chỗ giám sát từ xa Năm là: th ị t r n g , C ả i đ ả m c c h b ả o c ô n g h iệ u q u ả c ụ đ iề u c ủ a h n h c h ín h c h ín h s c h tiề n s c h tiề n tệ th e o n g u y ê n tắ c tệ: NHNN cần phải coi công cụ gián tiếp CSTT nghiệp vụ thị trường mở, chiết khấu, hốn đơi ngoại tệ, thấu chi, nghiệp vụ tiền gửi phải công cụ chủ đạo điều hành tiền tệ lãi suất Từng bước đưa vào sử dụng phổ biến nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ Bên cạnh đó, cần họp lý hóa hình thức tái cấp vốn theo hướng hạn chế tái cấp vốn hình thức cho vay Cần phải coi nghiệp vụ tái cấp vốn kênh cung cấp vốn thường xuyên cho NHTM để đảm bảo khả toán NHTM NHNN cần phải điều hành linh hoạt tỷ lệ dự trữ bắt buộc để nâng cao khả kiểm soát tiền tệ NHNN tạo điều kiện cho TCTD sử dụng vốn linh hoạt với chi phí thấp Công cụ dự trữ bắt buộc cần phối kết họp đồng với công cụ khác CSTT Sáu là: n h ữ n g k iế n T a o t h ứ c đ iề u h iệ n k iê n đ i v ề t h u â n n g h iệ p lơ i c h o v ụ c c n g â n 78 N H T M h n g V iê t t h n g N a m m i: tiế p c â n v i NHNN nên thường xuyên tổ chức hội thảo, khóa học với thành phần mở rộng để trang bị kiến thức, thông tin cảnh báo ngân hàng thương mại thách thức mà họ gặp phải Bảy là: t h n g m i P h ổ b iế n V iệ t - M ỹ n ộ i d u n g đ ế n c c v y ê u c ầ u c ủ a t n g lộ t r ì n h t r o n g H i ệ p đ ịn h N H T M : NHNN cần phổ biến nội dung yêu cầu lộ trình Hiệp định thương mại Việt - Mỹ; chủ động phổ biến kiến thức kinh doanh luật pháp Mỹ đến NHTM để họ đánh giá hiểu đối thủ cạnh tranh T ó m tắ t c h n g Trên sở luận chương thực trạng chương 2, chương tập trung đưa hệ thống giải pháp nhằm khai thác mặt tích cực hạn chế tác động tiêu cực Hiệp định thương mại Việt - Mỹ tới hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Đó bảy giải pháp chung cho toàn hệ thống nhằm điều chỉnh sở pháp lý cho phù hợp, tổ chức quản lý điều hành đến việc đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao hiệu hoạt động, đào tạo đội ngũ cán hiệu cơng tác kiểm tra kiểm sốt hai giải pháp lực tài mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng thương mại Nhà nước Đe tăng tính khả thi cho giải pháp trên, tác giả đưa bảy kiến nghị với nhà nước bốn kiến nghị ngân hàng nhà nước Những giải pháp kiến nghị phù hợp với định hướng, mục tiêu, quan điểm nguyên tắc đạo Đảng hội nhập kinh tế quốc tế 79 KẾT LUẬN Tồn cầu hố kinh tế quốc tế xu hướng phát triển tất yếu Hội nhập kinh tế quốc tế phận trình tồn cầu hố Việc Việt Nan hội nhập kinh tế khu vực quốc tế tất yếu trình phát triển kinh tế Việt Nam Việc ký kết hiệu định thương mại Việt - Mỹ bước tiến quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bình thường hoá quan hệ hai quốc gia Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế nói chung thực Hiệp định thương mại Việt - Mỹ tạo cho nhiều hội khơng thách thức Vì lực cịn thấp lại cộng thêm người sau đó, khơng có điều kiện để tận dụng hội tiến trình hội nhập thực thi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ phải chịu nhiều tác động tiêu cực tồn kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng Luận văn phân tích tính tất yếu q trình hội nhập, sâu vào phân tích Hiệp định thương mại Việt - Mỹ tác động thực thi tới ngân hàng thương mại Việt Nam, đồng thời chi hội hội nhập ngân hàng thương mại Việt Nam Trên sở phân tích “so sáng lực lượng’' ngân hàng Mỹ Việt Nam, Luận văn tác động việc thực thi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đến ngân hàng thương mại Việt Nam, định hướng hội nhập ngân hàng thương mại Việt Nam, từ đưa hệ thống giải pháp gồm Bẩy giải pháp chung cho toàn hệ thống Hai giải pháp cho NHTM Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện khả thi cho giải pháp trên, luận văn đưa Bẩy kiến nghị Nhà nước Bốn kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng lĩnh vực mẻ Việt Nam Đây vấn đề lớn không ngành ngân hàng Việt Nam có tác động lớn đến toàn kinh tế Việt Nam vị Việt Nam trường quốc tế Trong khuôn khổ Luận văn này, tác giả cố gắng đưa giải pháp nhằm khai thác mặt tích cực góp phần hạn chế 80 tác động tiêu cực việc thực thi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Tuy nhiên khả có hạn, vấn đề lại lớn, khơng tránh khỏi có nhiều sai sót thiếu, mong nhận tham gia góp ý Quý vị để Luận văn hồn sớm vào thực tiễn./ D A N H M Ụ C T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O Bộ Tư Pháp, (2003), "Số chuyên đề Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ", Tạp chí dân chủ pháp luật Cơng ty Luật Vietbid, 1999, "Chính sách thương mại Việt Nam quy định Tổ chức thương mại Thế giới" Lê Xuân Nghĩa, "Hội nhập quốc tế ngân hàng: Lợi bất lợi", Tạp chí Ngân hàng số 15 năm 1999 Lê Xn Nghĩa, "Trong tiến trình hội nhập: Có phải ngân hàng thương mại đứng trước thách thức lớn?", Thời báo ngân hàng, 8/4/2000 Lê Anh Tuấn, "Các ngân hàng Trung Quốc có bị khủng hoảng gia nhập WTO", Tạp chí tài - tiền tệ, số 6/3-2000 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (8/2002), "Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng Việt Nam điều kiện thực Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Hội nhập quốc tế", Tài liệu Hội thảo Ngô Quốc Kỳ, ( 2002) "Tác động Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ hệ thống pháp luật ngân hàng thương mại Việt Nam" Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2003), "Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng" Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2003), "Những thách thức ngân hàng thương mại Việt Nam cạnh tranh hội nhập quốc tế", Tài liệu Hội thảo 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2002), “Đề án cấu lại NHTMNN” 11 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ 12.Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) 82

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w