1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp huyện nông sơn, tỉnh quảng nam

116 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 4,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BỘ MÔN ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI    TRẦN THỊ HỒNG HÀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC ĐỊA LÝ Đà Nẵng, 5/2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều quý quan, đoàn thể cá nhân Trƣớc tiên em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Địa lý Xin cảm ơn quý thầy giáo khoa Địa lý tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức lý luận thực tiễn, sở quan trọng để em hoàn thành đề tài Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Thanh Tƣởng quan tâm, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em nhiều trình thực nhƣ hoàn thành đề tài Nhân em xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, tập thể cán chun viên Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Nông Sơn, Chi cục thống kê huyện Nông Sơn,…đã chia sẻ kinh nghiệm hay, tạo điều kiện để em đƣợc tiếp cận tham khảo tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu Cuối em xin đƣợc cảm ơn đến gia đình ngƣời thân bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài Trong trình thực đề tài, đề tài đƣợc thực quy mô lớn nên có hạn chế kinh nghiệm hẳn khơng tránh khỏi sai sót định Vì vậy, em mong nhận đƣợc bảo, ý kiến đóng q thầy giáo bạn bè để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên thực DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa – đại hóa KHKT: Khoa học kĩ thuật KT – XH: Kinh tế - xã hội GTSX: Giá trị sản xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Giá trị sản xuất cấu ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 2: Diện tích sản lƣợng lƣơng thực có hạt nƣớc giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 3: Số lƣợng gia súc gia cầm nƣớc giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 4: Sản lƣợng thuỷ sản hàng năm nƣớc giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 5: Diện tích sản lƣợng lƣơng thực có hạt tỉnh Quảng Nam 2010 – 2015 Bảng 6: Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản (theo giá hành) Bảng 7: Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 8: Diện tích loại trồng huyện Nơng Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 9: Diện tích, sản lƣợng lƣơng thực có hạt huyện Nơng Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 10: Năng suất lƣơng thực có hạt huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 11: Sản lƣợng số loại trồng huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 12: Diện tích, suất sản lƣợng lúa huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 13: Tốc độ tăng diện tích, suất sản lƣợng lúa huyện Nơng Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 14: Sản lƣợng lúa huyện Nông Sơn chia theo xã giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 15: Diện tích, suất sản lƣợng lúa đông xuân huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 16: Diện tích, suất sản lƣợng vụ lúa hè thu giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 17 : Diện tích, suất sản lƣợng ngô giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 18: Tốc độ tăng diện tích, suất sản lƣợng ngơ giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 19: Sản lƣợng ngô địa bàn huyện chia theo xã giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 20: Diện tích, suất sản lƣợng số chất bột lấy củ giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 21: Diện tích suất sản lƣợng công nghiệp huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 22: Diện tích sản lƣợng loại thực phẩm huyện Nông Sơn giai đoạn năm 2010 – 2015 Bảng 23: Diện tích gieo trồng sản lƣợng công nghiệp lâu năm huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 24: Diện tích gieo trồng sản lƣợng số loại ăn huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 25: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 26: Đàn gia súc huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 27: Sản lƣợng thịt gia súc huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 28: Số lƣợng trâu chia theo cấp xã huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 29: Số lƣợng bò chia theo cấp xã huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 30: Số lƣợng lợn chia theo cấp xã huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 31: Số lƣợng đàn gia cầm huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 32: Sản lƣợng gia cầm địa bàn huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 33: Diện tích rừng có huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 34: Giá trị sản xuất lâm nghiệp huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 35: Tình hình sản xuất lâm nghiệp huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 36: Giá trị sản xuất thủy sản huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1: Diện tích sản lƣợng lƣơng thực có hạt tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010-2015 Hình 2: Vị trí huyện Nơng Sơn đồ tỉnh Quảng Nam vị trí phân bố xã Hình 3: Bản đồ hành huyện Nơng Sơn Hình 4: Bản đồ độ cao huyện Nơng Sơn Hình 5: Biểu đồ loại đất đồ thổ nhƣỡng Hình 6: Bản đồ đất huyện Nơng Sơn Hình 7: Diện tích khoảng đồ đất Hình 8: Cơ cấu sử dụng đất huyện Nông Sơn năm 2014 Hình 9: Bản đồ phân bố đất rừng huyện Nơng Sơn Hình 10: Diện tích mật độ dân số địa bàn huyện năm 2015 Hình 11: Bản đồ phân bố giao thơng huyện Nơng Sơn Hình 12: Cơ cấu nông lâm thủy sản năm 2010 2015 Hình 13: Sự thay đổi diện tích trồng chủ yếu huyện Nông Sơn năm 2010, 2013 2015 Hình 14: Tốc độ tăng diện tích, suất sản lƣợng lúa giai đoạn 2010 – 2015 Hình 15: Diện tích sản lƣợng lúa đơng xn huyện Nơng Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Hình 16: Tốc độ tăng diện tích, suất sản lƣợng ngơ huyện Nơng Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Hình 17: Đàn gia súc huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Hình 18: Đàn gia cầm huyện Nơng Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Hình 19: Giá trị sản xuất đàn gia cầm huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Hình 20: Giá trị sản xuất lâm nghiệp huyện Nơng Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Hình 21: Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp theo ngành huyện Nông Sơn năm 2010 2015 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu .3 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở tài liệu .3 Quan điểm nghiên cứu 6.1 Quan điểm hệ thống 6.2 Quan điểm lãnh thổ 6.3 Quan điểm tổng hợp 6.4 Quan điểm sinh thái 6.5 Quan điểm phát triển bền vững Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 7.1 Phƣơng pháp thu thập, xử lý số liệu 7.2 Phƣơng pháp đồ, biểu đồ 7.3 Phƣơng pháp thực địa .6 7.4 Phƣơng pháp chuyên gia Kết cấu đề tài .6 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .7 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm chung nông nghiệp 1.1.2 Vai trị, vị trí sản xuất nông nghiệp kinh tế 1.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển phân bố ngành nông nghiệp 11 1.1.5 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp .14 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực tiễn phát triển nông nghiệp Việt Nam 17 1.2.2 Thực tiễn phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2015 24 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HUYỆN NƠNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 30 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển phân bố ngành nông nghiệp huyện Nông Sơn .30 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 30 2.1.2 Nhân tố tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 32 2.1.3 Nhân tố kinh tế - xã hội .40 2.2 Tình hình phát triển nơng nghiệp huyện Nơng Sơn giai đoạn 2010-2015 44 2.2.1 Khái quát chung 44 2.2.2 Tình hình phát triển 45_Toc449123035_Toc449123036_Toc449123037_Toc449123038 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT 84 NÔNG NGHIỆP HUYỆN NÔNG SƠN ĐẾN NĂM 2020 84 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hƣớng phát triển .84 3.1.1 Quan điểm phát triển 84 3.1.2 Mục tiêu phát triển .85 3.1.3 Định hƣớng phát triển 87 3.2 Giải pháp phát triển 89 3.2.1 Giải pháp chung 89 3.2.2 Giải pháp cho ngành 96 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .102 Kết luận 102 Kiến nghị 103 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân, ngành trực tiếp sản xuất lƣơng thực thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu cho ngƣời, cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành kinh tế khác, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội, ổn định trị quốc gia, đặc biệt nƣớc phát triển Phát triển nông nghiệp, nông thôn đƣợc coi vấn đề then chốt, định thành cơng q trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung cơng cơng nghiệp hóa đại hóa nói riêng nhiều quốc gia Đối với nƣớc ta nơng nghiệp làm tảng, đóng góp nơng nghiệp vào phát triển chung quốc dân ngày to lớn, giúp cải thiện cách bền vững kinh tế, xã hội, văn hóa mơi trƣờng Nơng Sơn huyện miền núi, có nhiều mạnh để phát triển nơng nghiệp, ngành nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế huyện Tuy nhiên phát triển nông nghiệp huyện Nông Sơn chƣa bền vững, việc thâm canh, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đƣa giới hóa vào sản xuất cịn nhiều hạn chế; suất thu nhập nơng nghiệp cịn thấp, hiệu sử dụng đất chƣa cao, nhiều diện tích bỏ hoang, chƣa đƣợc đầu tƣ khai thác, tiêu thụ nơng sản cịn nhiều khó khăn, hệ thống hợp tác xã cung ứng dịch vụ nông nghiệp chƣa đáp ứng yêu cầu Việc nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nhằm khắc phục số tồn sản xuất nông nghiệp tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân, việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn nên chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Nông Sơn thời gian từ 2010- 2015 - Nghiên cứu thành tựu hạn chế q trình phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện, từ đề xuất số định hƣớng giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung phát triển nơng nghiệp - Tìm hiểu nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội - Tình hình sản xuất, thay đổi cấu ngành sản xuất nông nghiệp huyện từ năm 2010-2015 - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp địa bàn huyện thời gian tới Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong phạm vi nƣớc , sản xuất nông nghiệp vấn đề đƣợc cập nhật nhiều tài liệu, sách báo đƣa vào nội dung giảng dạy trƣờng phổ thông bậc đại học Đã có nhiều tác giả nƣớc đề cập đến nhiều phƣơng diện, mức độ phạm vi khác nhƣ: “Địa lí kinh tế - xã hội đại cương”, Nguyễn Minh Tuệ, Nhà xuất Đại học sƣ phạm; “Kinh tế nông nghiệp”, PGS.Nguyễn Thế Nhã, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội; “Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam”, PGS.TS Văn Thái, Trƣờng Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; “Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam”, GS.TS Lê Thông (chủ biên), Nhà xuất Đại học Sƣ Phạm Hà Nội,… Đối với khoa Địa Lý – Trƣờng Đại học sƣ phạm Đà Nẵng có số cơng trình nghiên cứu vấn đề Khóa luận tốt nghiệp, nhƣ: Đề tài: “Phát triển bền vững nông nghiệp TP Đà Nẵng”, Đặng Thị Á, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đà Nẵng, 2011; “Tình hình phát triển nơng nghiệp huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2000 – 2010 Định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020”, Lê Thị Ánh, khóa luận tốt nghiệp Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng năm 2013; “Thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp huyện Hịa Vang – thành phố Đà Nẵng, giai đoạn 2006 – 2011, Định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020”, Phan Minh Dƣơng, khóa luận tốt nghiệp Đại học Sƣ Phạm, 2013;… Đối với huyện Nông Sơn, việc nghiên cứu tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện đƣợc đề cập báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội hàng năm quan chức Tuy nhiên, nghiên cứu sâu thực trạng phát triển đề xuất giải pháp phát triển nơng nghiệp huyện chƣa có tài liệu nghiên cứu Vì đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển nơng nghiệp huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam” xem vấn đề mẻ, trùng lặp với cơng trình nghiên cứu công bố hiệu nhân rộng đƣa vào sản xuất, mua sắm thiết bị xét nghiệm mẫu dịch bệnh, giống trồng vật nuôi - Tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ kĩ thuật cho cán khuyến nông từ huyện đến xã nông dân - Nghiên cứu đƣa giải pháp phòng, chống dịch bệnh loại trồng, vật nuôi có hiệu Xây dựng vùng an tồn dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm cho gia súc, gia cầm - Củng cố, đổi hoạt động nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ từ tỉnh đến sở Tăng lực cho đội ngũ cán khuyến nông cấp xã, hỗ trợ cho trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp, hộ sản xuất, ứng dụng công nghệ vào sản xuất - Phối hợp, kết hợp tốt với tổ chức đoàn thể, đơn vị nghiên cứu, doanh nghiệp công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ theo hƣớng xã hội hóa nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển giao ứng dụng tiến khoa học – công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp g Giải pháp sách nông nghiệp - Nâng cao lực công tác quy hoạch, kế hoạch, hoàn thành việc xây dựng chƣơng trình, đề án, quy hoạch quy định sách ngành, thực tốt Quyết định số 3103/QĐ – UBND phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nông Sơn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Tăng cƣờng nguồn vốn đầu tƣ giống trồng, vật nuôi, thủy sản có giá trị kinh tế cao Hỗ trợ đầu tƣ xây dựng sở giết mổ tập trung, sở sản xuất giống, chế biến nông, lâm, thủy sản Hỗ trợ rủi ro thiên tai dịch bệnh, chuyển đổi nghề cho cƣ dân - Đẩy mạnh thực chế liên kết “Nhà nƣớc - Nhà khoa học - Nhà nơng Nhà doanh nghiệp” Trong đó, Nhà nƣớc hỗ trợ điều kiện để nhà khoa học liên kết với nông dân triển khai đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ cho nông dân sản xuất tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Bằng nhiều hình thức phối hợp, thơng qua trƣờng dạy nghề Nhà nƣớc, trung tâm đào tạo nghề huyện, Phịng cơng thƣơng huyện, chƣơng trình khuyến nơng - khuyến cơng Và kêu gọi doanh nghiệp đứng để đào tạo sử dụng lại lao động 94 - Hỗ trợ ngƣời dân tiếp cận nguồn vốn, trợ giúp kỹ thuật tham gia dự án phát triển nông thôn, phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Tạo môi trƣờng thuận lợi để hình thành phát triển loại hình doanh nghiệp nơng thơn sử dụng ngun liệu thu hút lao động - Các sách thu hút doanh nghiệp đầu tƣ ngành nghề; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo quy hoạch vào địa phƣơng, ƣu tiên ngành tạo nhiều việc làm, tiết kiệm đất, hàm lƣợng công nghệ cao, sản xuất sạch, có giá trị tăng cao, để thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động - Các sách tín dụng ƣu đãi với ngƣời nghèo để phát triển sản xuất cải thiện đời sống - Cơ chế, chủ trƣơng nhằm khuyến khích tính động, sáng tạo kinh tế hộ gia đình Tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ phát triển trang trại, tổ chức hợp tác xã chế biến tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp - Chính sách thúc đẩy hoạt động dịch vụ tài chính, đa dạng hố loại hình tín dụng, huy động vốn đầu tƣ cho phát triển h Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm - Hỗ trợ thị trƣờng đầu vào, đầu cho hộ gia đình: + Hỗ trợ hoạt động xây dựng thƣơng hiệu, dẫn địa lý sản phẩm, xây dựng dịch vụ cộng đồng tiếp thị nông sản vật tƣ nông nghiệp + Các biện pháp quyền địa phƣơng việc hỗ trợ nơng dân quảng bá nơng sản, có điều kiện tiếp xúc với loại thị trƣờng phù hợp + Giải pháp tập trung phát triển số mặt hàng chủ lực để tiến tới xây dựng thƣơng hiệu (bƣởi trụ Đại Bình) Từng bƣớc xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm, xúc tiến thƣơng mại thông qua hình thức phù hợp + Tạo điều kiện thành lập, phát triển tổ chức kinh tế hợp tác - hợp tác xã vững mạnh để làm chức bà đỡ cho nông dân việc tổ chức lại sản xuất, áp dụng tiến kỹ thuật, tiêu thụ nông sản Tổ chức hình thành nhiều tổ hợp tác theo nhiều hình thức phù hợp để gắn kết ngƣời nơng dân, tạo mạnh nguồn lực cho sản xuất; cho phát triển chăn nuôi, kinh tế vƣờn theo tổ, theo nhóm liên cƣ 95 + Đối với kinh tế hợp tác, sở hình thành vùng chuyên canh tập trung theo quy hoạch tạo điều kiện trực tiếp cho việc hình thành hình thức tổ hợp tác cung cấp vật tƣ, giới hố, thu mua ngun liệu + Chủ động tích cực liên kết với doanh nghiệp để nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng, kêu gọi đầu tƣ, giới thiệu sản phẩm, xây dựng thƣơng hiệu, tìm đầu ổn định cho nơng lâm sản hàng hóa - Làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế nông nghiệp, nông thôn Hỗ trợ cho nông dân, doanh nghiệp áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế, xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm nông nghiệp, nâng cao lực xúc tiến thƣơng mại dự báo thị trƣờng - Quá trình sản xuất – chế biến – tiêu thụ sản phẩm cần đặc biệt trọng chất lƣợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng điều kiện kinh tế - xã hội ngày phát triển 3.2.2 Giải pháp cho ngành a Nông nghiệp  Trồng trọt - Xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp, tập trung dồn điền đổi - Ổn định diện tích lúa nƣớc, chọn giống cho phù hợp, đạt suất, mạnh dạn chuyển đổi diện tích ruộng lúa thiếu nƣớc có suất kém, thƣờng xuyên bị bỏ hoang chuyển sang trồng loại rau đậu phù hợp - Chuyển đổi số diện tích đất rừng trồng hiệu quả, rừng tự nhiên nghèo đủ điều kiện sang trồng cao su theo quy hoạch - Mở rộng vùng sản xuất tập trung, chuyên canh công nghiệp, rau quả, phát triển vùng rau màu - Thực hỗ trợ sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân đầu tƣ sản xuất với quy mô lớn, giá trị thu nhập hiệu kinh tế cao, khắc phục tƣ tƣởng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, tự cung tự cấp Tăng cƣờng lồng ghép mơ hình trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nhằm tăng lại hiệu đơn vị diện tích Gắn sản xuất với chế biến thị trƣờng tiêu thụ - Xác định cấu trồng, mùa vụ hợp lý, theo hƣớng coi trọng giá trị lợi nhuận, né tránh thiên tai, tạo thành vùng sản xuất hàng hóa phục vụ cơng nghiệp chế 96 biến tập trung đạo chuyển đổi diện tích lúa vùng cao ngƣỡng không chủ động nƣớc, suất thấp sang phát triển trồng cạn có hiệu kinh tế cao nhƣ lạc, đậu, vừng,…Tiếp tục đƣa giống có suất, chất lƣợng cao vào sản xuất, trọng công tác chuyển giao tiến bô khoa học kĩ thuật - Tăng cƣờng công tác bảo vệ thực vật, làm tốt cơng tác dự tính, dự báo, cảnh báo Đảm bảo điều kiện vật chất, trang thiết bị cho Chi cục Bảo vệ thực vật, đồng thời gắn trách nhiệm Chi cục công tác kiểm tra, dự tính, dự báo, phịng, trừ dịch bệnh - Cơ giới hóa nơng nghiệp: + Cơ giới hóa khâu làm đất: Khuyến khích hỗ trợ đầu tƣ phát triển nhân lực, công cụ sản xuất, đƣa vào sử dụng loại máy cày, máy bừa đất 90% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp + Cơ giới hoá khâu sản xuất thu hoạch: Đẩy mạnh sử dụng loại máy sạ hàng, máy gặt đập liên hợp, trang bị hệ thống máy sấy lúa - ngô hợp tác xã để dịch vụ cho hộ sản xuất lúa giống - lúa chất lƣợng cao - ngô, phƣơng tiện vận chuyển hàng hố nơng sản, sơ chế sản phẩm sau thu hoạch + Cơ giới hoá khâu khác nhƣ xay xát, chế biến thức ăn chăn nuôi, chế biến nông sản thực phẩm, phát triển với quy mô vừa nhỏ - Phát triển kinh tế vƣờn: + Cải tạo phát triển kinh tế vƣờn không để phát triển kinh tế mà tạo nét văn hóa xã nơng thơn Vì vậy, phát triển kinh tế vƣờn nội dung cần tập trung đạo liệt + Cải tạo phát triển vƣờn khu dân cƣ (kể số vƣờn cải tạo nhƣng chƣa đạt yêu cầu vƣờn chƣa đƣợc cải tạo), mục tiêu đƣa loại trồng có hiệu kinh tế vào phát triển khu vƣờn + Cơ cấu chủng loại trồng kinh tế vƣờn bao gồm: mở rộng diện tích trồng loại thích nghi, phù hợp, cho suất hiệu ổn định, loại nhƣ xà lách, rau cải, đầu tƣ phát triển kinh tế vƣờn,… + Kinh phí thực cho việc phát triển kinh tế vƣờn chủ yếu huy động nội lực nhân dân, Nhà nƣớc hỗ trợ phần kinh phí cho cơng tác xây dựng mơ 97 hình điểm để nhân rộng Ủy ban nhân dân tỉnh nghiên cứu ban hành hỗ trợ lãi suất vay để phát triển kinh tế vƣờn + Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn cho chủ vƣờn kỹ thuật nhƣ nghiệp vụ quản lý kinh tế vƣờn giúp đem lại hiệu cao - Hoàn thiện sở hạ tầng nông nghiệp, trọng kiên cố hóa hệ thống tƣới tiêu nội đồng, cải tạo đồng ruộng, ứng dụng giới hóa sản xuất, thu hoạch tăng cƣờng công tác bảo quản sản phẩm nông sản sau thu hoạch - Tăng cƣờng chức quản lý nhà nƣớc chất lƣợng sản phẩm, nơng sản vật tƣ nơng nghiệp, kiểm sốt chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật địa bàn  Chăn nuôi - Phát triển khu chăn nuôi tập trung nuôi theo hƣớng công nghiệp Chủ yếu nuôi heo sinh sản, heo siêu nạc, trâu thịt, bò thịt (theo hƣớng Sind hóa) trọng phát triển theo hƣớng siêu nạc, chăn ni gà thịt theo hình thức thả vƣờn Ngồi ra, cần phát triển ni vịt đẻ, vịt thịt vùng gần ao hồ, ven suối - Trên sở Quy hoạch phát triển chăn nuôi vùng chăn nuôi tập trung lập dự án thu hút thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển, bƣớc hình thành vùng chăn ni tập trung gắn với sở chế biến - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đại tạo giống vật nuôi, du nhập giống có suất, chất lƣợng cao, xây dựng, nâng cấp sở sản xuất giống theo hƣớng đại, đáp ứng nhu cầu giống cho chăn ni - Khuyến khích phát triển sản xuất thức ăn theo hƣớng công nghiệp, bán công nghiệp, với việc chủ động đƣợc nguồn thức ăn thô xanh - Tăng cƣờng lực hệ thống thú y, phấn đầu 100% gia súc, gia cầm đƣợc tiêm phòng loại bệnh chủ yếu, để chủ động phòng chống loại dịch bệnh, hƣớng dẫn nông dân thực quy định đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm từ trại chăn nuôi - Bảo vệ môi trƣờng: Xây dựng sở giết mổ, chế biến thịt gắn với địa bàn chăn nuôi tập trung Các sở chăn nuôi địa bàn huyện cần thực quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng; địa điểm xây dựng chuồng trại, khu chăn thả, thu gom xử lý phân, nƣớc thải, thức ăn thừa…Việc mua bán, vận chuyển, giết mổ phải tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật phòng, chống dịch bệnh 98 động vật; kiểm tra động vật Pháp lệnh thú y; quy định vệ sinh thú y an toàn thực phẩm,…Việc sử dụng thức ăn, thuốc thú y phòng trị bệnh chăn nuôi phải tuân theo quy định nhà nƣớc, không làm ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng - Tạo điều kiện mặt đất đai để xây dựng sớm sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình chuyển dịch diện tích đất sản xuất trồng trọt hiệu sang xây dựng chuồng trại, trồng cỏ để chăn ni đại gia súc - Có chế độ khuyến khích hình thành trang trại, sở chăn ni Tạo điều kiện, chế thuận lợi khuyến khích hộ nông dân, trang trại phát triển loại hình kinh tế hợp tác, nhằm tƣơng trợ, giúp đỡ sản xuất tất khâu cung ứng giống, thức ăn, tiêu thụ sản phẩm, vay vốn,… b Lâm nghiệp - Phát triển mạnh sản xuất lâm nghiệp hàng hóa gắn với bảo vệ mơi trƣờng sinh thái bảo vệ vốn rừng, tập trung phát triển nguyên liệu giấy, ván gỗ nhân tạo làm chế biến sản phẩm thủ công mỹ nghệ; phát triển nơng-lâm kết hợp, mở rộng diện tích trồng cao su đất lâm nghiệp đƣợc chuyển đổi - Đối với rừng đặc dụng phòng hộ, cần phải cấp kinh phí nghiệp năm cho ban quản lý chi phí hoạt động tổ chức quản lý bảo vệ rừng thôn, xã Đối với rừng sản xuất, cần định hƣớng trồng loại quý hiếm, dƣợc liệu phù hợp với khí hậu thổ nhƣỡng để phát triển kinh tế rừng cách đa dạng bền vững Quan tâm chọn lồi đƣa vào trồng rừng vừa có tác dụng phịng hộ, vừa có giá trị kinh tế cao - Đối với rừng sản xuất: Coi trọng hiệu kinh tế nhƣng phải trọng chức phòng hộ rừng, diện tích rừng chất lƣợng, hiệu kinh tế thấp chuyển sang trồng loại khác có hiệu cao nhƣ cao su vùng quy hoạch,… - Giải tồn giao đất, khoán rừng, rà soát lại việc giao khoán rừng cho hộ dân - Quản lý rừng đất lâm nghiệp: + Tạo thuận lợi cho ngƣời đƣợc giao, khoán đất rừng thực quyền sử dụng đất, sử dụng sở hữu rừng theo quy định pháp luật hoạt động sản xuất, 99 kinh doanh phù hợp với yêu cầu kinh tế hàng hóa; làm cho rừng thực trở thành hàng hoá, thành nguồn vốn để phát triển lâm nghiệp Khuyến khích tích tụ đất đai để tạo vùng trồng rừng nguyên liệu tập trung hình thức: hộ gia đình, tổ chức kinh tế cá nhân cho thuê góp cổ phần quyền sử dụng rừng đất lâm nghiệp + Khẩn trƣơng đẩy mạnh rà sốt, xây dựng hồn thiện văn pháp quy quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng; xoá bỏ thủ tục hành phiền hà, khơng hiệu Các phong tục tập tục tốt điạ phƣơng cần đƣợc xem xét nghiên cứu, hoàn thiện đƣa vào xây dựng quy ƣớc bảo vệ phát triển rừng phù hợp với địa phƣơng + Tăng cƣờng phân cấp quản lý nhà nƣớc rừng cho quyền cấp huyện xã Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn chủ rừng, quyền cấp, quan thừa hành pháp luật thôn xã để rừng, phá rừng địa phƣơng + Tăng cƣờng phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, chủ rừng, ngƣời dân toàn xã hội việc bảo vệ phát triển rừng, đôi với tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, thể chế pháp luật - Tiếp tục đạo thực nghiêm túc có hiệu Chỉ thị số 03/2015/CTUBND ngày 02/2/2015 UBND tỉnh tăng cƣờng biện pháp quản lý bảo vệ rừng lƣu vực hồ thủy điện địa bàn tỉnh Quảng Nam; Nghị 14-NQ/TU ngày 04/6/2010 Tỉnh ủy tăng cƣờng biện pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng; Chỉ thị số 33/CT-UBND ngày 12/12/2011 UBND tỉnh tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng đầu nguồn địa bàn tỉnh Quảng Nam; Đặc biệt thực nghiêm túc Chỉ thị 17/2015/CT-UBND ngày 18/8/2015 UBND tỉnh xử lý tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp trái phép, sớm hoàn thiện lại máy quản lý rừng tinh gọn, hiệu quả,… c Thủy sản - Phối hợp với địa phƣơng khuyến khích ngƣời dân nuôi thủy sản nƣớc ao, hồ, gắn liền sử dụng kênh mƣơng thủy lợi, phát triển nuôi đối tƣợng nƣớc có giá trị kinh tế - Chuyển đổi diện tích ruộng trũng, hiệu sang ni trồng thủy sản, phát triển loại hình nuôi trồng thủy sản thâm canh, ứng dụng giống mới, công nghệ 100 vào nuôi trồng sản xuất giống, xây dựng thủy lợi phục vụ cho nuôi trồng thủy sản đảm bảo cho phát triển bền vững - Đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ thuật nuôi trồng thủy sản cho nông dân để tăng suất, chất lƣợng - Nâng cao chất lƣợng hệ thống khuyến ngƣ, trọng xây dựng mô hình sản xuất tiên tiến, xây dựng mơ hình nơng thơn Phát triển mơ hình ni trồng thủy sản bền vững nhƣ mơ hình ni cá nƣớc suất cao,… 101 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thời gian qua, ngành nông nghiệp Nơng Sơn có đƣờng lối bƣớc thích hợp, đem lại hiệu kinh tế cao, tiếp tục khẳng định vị trí chủ đạo kinh tế tỉnh Qua trình nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp huyện Nông Sơn giai đoạn 2010 – 2015, tác giả rút số kết luận nhƣ sau: Huyện Nơng Sơn có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển KT – XH nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng Với địa hình đa dạng, vừa có núi, vừa có sơng, vừa có đồng bằng, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mƣa nhiều mƣa theo mùa, đất đai đa dạng tạo cho nông nghiệp huyện Nông Sơn phát triển với cấu trồng, vật nuôi đa dạng theo vùng Dân số đơng, lao động dồi với đức tính cần cù, chịu khó kinh nghiệm sản xuất lâu đời điều kiện thuận lợi để sản xuất nông nghiệp Cùng với phát triển kinh tế, tiến khoa học - kĩ thuật lao động nông thôn có chuyển biến rõ rệt, trình độ lao động đƣợc nâng cao, lao động qua đào tạo ngày tăng Ngƣời lao động biết vận dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất nhƣ việc lựa chọn giống cho suất chất lƣợng cao, giới hóa sản xuất, đồng thời phát triển kinh tế theo hƣớng đại nhƣ mơ hình chăn ni trang trại… Bên cạnh phát triển kinh tế, KH – KT tạo điều kiện xây dựng sở chế biến nông – lâm – thủy sản gắn với vùng nguyên liệu chủ yếu tập trung ven đƣờng giao thông, thuận lợi cho lƣu thơng sản phẩm, hàng hóa Việc đầu tƣ, hỗ trợ vốn, trang thiết bị sản xuất tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất nông nghiệp đạt hiệu cao Trong tƣơng lai huyện Nông Sơn cần khai thác tiềm lợi nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng Trong q trình phát triển, ngành nơng nghiệp huyện Nông Sơn đạt đƣợc thành tựu đáng kể khẳng định vị trí quan trọng cấu ngành kinh tế GTSX nông, lâm, thủy sản ngày tăng cao, giai đoạn 2010-2015 tăng bình quân 16,3%/năm Năm 2015 đạt 269,068 tỷ đồng (giá thực tế) gấp 2,04 lần năm 2010 (131,620 tỷ đồng) Kinh tế nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng huyện, năm 2015 đóng góp 21% cấu kinh tế huyện 102 Ngành nông, lâm thủy sản huyện Nông Sơn có chuyển dịch hƣớng: giảm tỷ trọng nông, lâm, thủy sản cấu GDP kinh tế Trong cấu nội ngành nông nghiệp có chuyển biến tích cực theo hƣớng sản xuất hàng hóa gắn liền với thị trƣờng, sở chuyển đổi nhanh cấu giống, cấu mùa vụ, đƣa giống trồng, vật nuôi có ƣu suất, chất lƣợng vào sản xuất Giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp cách giảm hạn chế gia tăng diện tích trồng, thay vào đẩy mạnh phát triển chăn ni, tăng diện tích trồng rừng, mở rộng diện tích trồng cao su đất lâm nghiệp đƣợc chuyển đổi Tỷ trọng ngành nông nghiệp năm 2010 93,76% giảm xuống 71,78% năm 2015; tỷ trọng ngành lâm nghiệp từ 5,98% năm 2010 tăng lên đến 27,93% năm 2015 tiếp tục tăng năm tới; ngành thủy sản chiếm tỷ lệ nhỏ tăng chậm năm qua, từ 0,26% năm 2010 lên 0,29% năm 2015 Thực tế chứng minh chuyển dịch góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy trình CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Bên cạnh kết đạt đƣợc, ngành nông nghiệp huyện Nơng Sơn cịn phải đối mặt với khó khăn, thách thức Đó manh mún nhỏ lẻ phân bố loại đất trồng dẫn đến manh mún sản xuất phân bố nơng nghiệp, diện tích đất hoang hóa cịn nhiều khả khai hoang hạn chế Các tƣợng thời tiết cực đoan diễn thƣờng xuyên Trình lao động nhìn chung cịn thấp Tập qn canh tác, sản xuất số địa phƣơng miền núi lạc hậu Cơ sở hạ tầng, sở vật chất thiếu chƣa đồng bộ, thiếu vốn sách phù hợp Thị trƣờng tiêu thụ khơng ổn định dẫn đến bấp bênh giá cá nông phẩm,… Dựa kết nghiên cứu phân tích tiềm đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện Nơng Sơn, đề tài tìm hiểu đƣợc định hƣớng phát triển từ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đề xuất giải pháp nhằm thực mục tiêu, định hƣớng nêu Kiến nghị Qua trình nghiên cứu tiềm đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện, tác giả đƣa số kiến nghị Phịng NN & PTNT huyện Nơng Sơn quan nhƣ: - Tạo nguồn lực để phát triển nơng nghiệp, hai yếu tố định nguồn lực ngƣời (nhân lực) nguồn lực tài Vì mà cần trọng đào 103 tạo nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu ngành nghề có kiến thức cao kĩ thuật giỏi quản lí - Về tài chính, tạo điều kiện giúp nơng dân tiếp cận với nguồn vốn nhà tài trợ lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Nông Sơn huyện nghèo miền núi nên phải làm tốt công tác thu hút đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi để nông dân sản xuất Nghiên cứu ban hành sách khuyến khích, thu hút lĩnh vực chế biến nông, lâm, thủy sản khu vực miền núi… - Tạo điều kiện khẩn trƣơng hoàn thành cơng trình dự án đặc biệt nhƣ nâng cấp hệ thống đập thủy lợi, xây dựng hồ chứa, trạm bơm, kiên cố hóa số kênh mƣơng để đáp ứng thủy lợi cho sản xuất nông nghiệp tồn huyện, đƣa nơng nghiệp huyện Nơng Sơn phát triển nhanh toàn diện thời gian tới 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các giáo trình [1] Lê thơng chủ biên, (2004), Địa lý kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội [2] Vũ Đình Thắng, (2006), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [3] Ths Nguyễn Duy Hòa, năm 2010, Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Trƣờng ĐHSP Đà Nẵng [4] Nguyễn Minh Tuệ chủ biên, (2005), Địa lý kinh tế xã hội đại cương, tập tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội B Các luận văn tốt nghiệp [5] Đặng Thị Á, (2011), Phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [6] Lê Thị Ánh (2013), Tình hình phát triển nơng nghiệp huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2000 – 2010, định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng [7] Phan Minh Dƣơng (2013), Thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp huyện Hịa Vang – thành phố Đà Nẵng, giai đoạn 2006 – 2011, Định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng [8] Lê Thị Vân (2013), Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2002 – 2010 Định hướng phát triển đến năm 2020, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng C Các niên giám thống kê, văn Tỉnh Quảng Nam huyện Nơng Sơn [9] Dự thảo báo cáo Chính trị trình Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ XXI [10] Dự thảo văn kiện trình Đại hội XII Đảng [11] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nông Sơn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [12] Trần Thiện Thắng (Phịng NN & PTNT huyện Nơng Sơn), Tình hình thực chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn huyện Nông Sơn, 2014, Đề án tốt nghiệp cao cấp [13] Dự thảo, báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014, triển khai nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp năm 2015 huyện Nông Sơn [14] Phịng Tài ngun mơi trƣờng huyện Nơng Sơn; Báo cáo đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến huyện Nông Sơn, 2012 [15] Tổng cục thống kê, tình hình kinh tế- xã hội Tỉnh Quảng Nam tháng 12 năm 2015 [16].“Báo cáo nông nghiệp năm” Phịng NN & PTNT huyện Nơng Sơn, năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 105 [17] Niên giám thống kê huyện Nông Sơn năm 2010, 2011, 2012 2013, 2014, 2015; Chi cục thống kê huyện Nông Sơn D Trang Web http://gso.gov.vn/ http://qso.gov.vn/ http://www.nongson.gov.vn/ 106 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN NÔNG SƠN Cánh đồng lúa xã Sơn Viên Cánh đồng sắn Trang trại nuôi gà Chăn nuôi vịt để lấy trứng Trái làng Đại Bình 107 Trồng cao su xã Quế Lâm Trồng rau Cơ giới hóa thu hoạch lúa Chăn ni bị thả Mơ hình trồng đậu phộng xen sắn Trang trại nuôi lợn 108 ... Thực trạng hoạt động nông nghiệp huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 - 2015  Chƣơng 3: Định hƣớng giải pháp để phát triển nông nghiệp huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Phần III Kết luận kiến... tổ chức lãnh thổ nông nghiệp .14 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực tiễn phát triển nông nghiệp Việt Nam 17 1.2.2 Thực tiễn phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn... hình phát triển kinh tế - xã hội hàng năm quan chức Tuy nhiên, nghiên cứu sâu thực trạng phát triển đề xuất giải pháp phát triển nơng nghiệp huyện chƣa có tài liệu nghiên cứu Vì đề tài ? ?Thực trạng

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê thông chủ biên, (2004), Địa lý kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý kinh tế Việt Nam
Tác giả: Lê thông chủ biên
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
[2]. Vũ Đình Thắng, (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Vũ Đình Thắng
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2006
[3]. Ths. Nguyễn Duy Hòa, năm 2010, Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Trường ĐHSP Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam
[4]. Nguyễn Minh Tuệ chủ biên, (2005), Địa lý kinh tế xã hội đại cương, tập 1 và tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.B. Các luận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý kinh tế xã hội đại cương, tập 1 và tập 2
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ chủ biên
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2005
[5]. Đặng Thị Á, (2011), Phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Đặng Thị Á
Năm: 2011
[6]. Lê Thị Ánh (2013), Tình hình phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2000 – 2010, định hướng và giải pháp phát triển đến năm 2020, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình phát triển nông nghiệp huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình giai "đoạn 2000 – 2010, định hướng và giải pháp phát triển đến năm 2020
Tác giả: Lê Thị Ánh
Năm: 2013
[7]. Phan Minh Dương (2013), Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Hòa Vang – thành phố Đà Nẵng, giai đoạn 2006 – 2011, Định hướng và giải pháp phát triển đến năm 2020, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Hòa Vang – "thành phố Đà Nẵng, giai đoạn 2006 – 2011, Định hướng và giải pháp phát triển đến năm 2020
Tác giả: Phan Minh Dương
Năm: 2013
[11]. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nông Sơn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nông Sơn đến năm 2020, tầm nhìn đến
[12]. Trần Thiện Thắng (Phòng NN & PTNT huyện Nông Sơn), Tình hình thực hiện chương trình Mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới huyện Nông Sơn, 2014, Đề án tốt nghiệp cao cấp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thực hiện chương trình "Mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới huyện Nông Sơn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w