Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN LÊ HỒNG MINH VAI TRÒ CỦA CÁC SPIN-OFF TRONG VIỆC THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀO THỰC TIỄN (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP: ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN LÊ HỒNG MINH VAI TRÒ CỦA CÁC SPIN-OFF TRONG VIỆC THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀO THỰC TIỄN (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP: ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thanh Trƣờng Hà Nội, 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu……………………………………………………… 3.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… 10 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………11 Mẫu khảo sát………………………………………………… ……… 11 Câu hỏi nghiên cứu…… ……………………………………………….11 Giả thuyết nghiên cứu……………………………………… …………11 Phương pháp chứng minh giả thuyết…………………………………….12 Kết cấu luận văn………………………………………………………….12 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ DOANH NGHIỆP SPIN-OFF 14 1.1 Nghiên cứu khoa học Hoạt động Khoa học Công nghệ 14 1.1.1 Nghiên cứu Khoa học 14 1.1.2 Hoạt động Khoa học Công nghệ 16 1.2 Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ 18 1.2.1 Khái niệm Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ 18 1.2.2 Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam 23 1.2.3 Phân biệt loại hình doanh nghiệp KH&CN 24 1.3 Doanh nghiệp Spin-off 28 1.3.1 Ngoài nước 28 1.3.2 Trong nước 30 1.3.3 Nguồn gốc Điều kiện hình thành doanh nghiệp spin-off 31 * Tiểu kết Chương 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA TRƢỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ SPIN-OFF 33 2.1 Nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên 33 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 34 2.1.2 Hoạt động Khoa học & Công nghệ 36 2.1.3 Tình hình hợp tác với bộ/ngành, doanh nghiệp, địa phương 58 2.2 Khảo sát hoạt động Công ty TNHH Khoa học Tự nhiên 60 2.2.1 Giới thiệu ngành nghề kinh doanh hoạt động 60 2.2.2 Các hoạt động mở rộng dịch vụ khác công ty 62 2.2.3 Thực trạng hoạt động Công ty TNHH Khoa học Tự nhiên 63 * Tiểu kết Chương 65 CHƢƠNG NHẬN DIỆN VAI TRÒ CỦA SPIN-OFF TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG VIỆC THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀO THỰC TIỄN 67 3.1 Các tiêu chí nhận diện vai trị spin-off trƣờng Đại học 67 3.1.1 Vai trò sáng tạo đổi 67 3.1.2 Vai trị thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phục vụ mục tiêu đào tạo 67 3.1.3 Vai trò tăng cường mối liên kết doanh nghiệp – đại học tạo văn hóa kinh doanh 68 3.2 Nhận diện vai trị Cơng ty TNHH Khoa học Tự nhiên Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên 68 3.2.1 Nhận diện điểm mạnh 68 3.2.2 Nhận diện điểm yếu 69 3.2.3 Nhận xét vai trò 70 3.3 Các giải pháp đảm bảo thực 76 3.3.1 Giải pháp cụ thể cho Công ty TNHH Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 76 3.3.2 Một số giải pháp chung khác 77 * Tiểu kết Chương 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp Điều đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thanh Trường - người thầy dành nhiều thời gian, công sức trực tiếp tận tình hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô công tác Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung Thầy Cơ cơng tác Khoa Khoa học quản lý nói riêng giảng dạy, cung cấp kiến thức tạo điều kiện cho em trình học tập làm luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn ThS Phan Viết Thái, chun viên Phịng Khoa học Cơng nghệ, Thầy Cô Trường Đại học Khoa học Tự nhiên hỗ trợ tài liệu, tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm đóng góp ý kiến giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Do thời gian lực thân có hạn, luận văn hồn thành khơng tránh khỏi nhiều khiếm khuyết Em mong nhận nhiều ý kiến góp ý Thầy Cơ Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Lê Hồng Minh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CGCN: Chuyển giao công nghệ ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo KH&CN: Khoa học Công nghệ KHTN: Khoa học Tự nhiên NCCB: Nghiên cứu PTN TĐ: Phịng thí nghiệm trọng điểm SHTT: Sở hữu trí tuệ TNHH: Trách nhiệm hữu hạn XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân biệt spin-off, doanh nghiệp 68, doanh nghiệp 80 ……trang 24 Bảng 2.1 Nhân lực khoa học công nghệ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên năm 2015 ………………………………………………….trang 34 Bảng 2.2 Thống kê nhiệm vụ KH&CN giao trực tiếp từ ngân sách Nhà nước thực năm 2014-2015……………………… trang 36 Bảng 2.3 Kết thực dịch vụ khoa học chuyển giao kết nghiên cứu giai đoạn 2011-2015……………………………… ………… trang 40 Sơ đồ 1.1 Mô tả quan hệ loại hình doanh nghiệp………… trang 26 PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài Vai trò Spin-off viê ̣c thúc đ ẩy ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào thực tiễn Nghiên cứu trường hợp: Đại học Khoa học Tự nhiên Lý chọn đề tài Ứng dụng nghiên cứu khoa học hoạt động tất yếu thực tế đặt phục vụ thực tế, đóng góp trực tiếp vào q trình đổi phát triển Thực tế chứng minh rằng, khơng có cơng tác ứng dụng kết nghiên cứu kết nghiên cứu lý thuyết suông, phát huy ý tưởng sáng tạo, phát minh, sáng kiến thể lý thuyết nghiên cứu vào thực tế Trong năm qua, việc triển khai nhiệm vụ Khoa học Công nghệ, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học góp phần tạo chuyển biến rõ rệt suất, chất lượng hiệu sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm hàng hoá Tuy nhiên kết nghiên cứu ứng dụng triển khai vào thực tế hạn chế thiếu kết nối nhà khoa học doanh nghiệp, nhiều sản phẩm nghiên cứu hữu ích, có giá trị thực tế cao khơng ứng dụng hiệu Trong doanh nghiệp cần sản phẩm lại tìm kiếm, chí phải mua sản phẩm nước với giá cao gây lãng phí tiền bạc, thời gian chất xám nguồn lực nước Vì vậy, vấn đề lớn đặt tạo liên kết khoa học doanh nghiệp, thúc đẩy việc ứng dụng nhanh kết nghiên cứu khoa học sở đào tạo nghiên cứu vào sản xuất phục vụ đời sống Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tách từ Trường Đại học Tổng hợp, trường đại học lớn đất nước, mạnh nghiên cứu bản, có nhiều đóng góp lớn vào phát triển khoa học công nghệ đất nước Bên cạnh mục tiêu “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế đất nước”, Trường cịn có mục tiêu “Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ chuyển giao tri thức phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Một mơ hình chuyển giao cơng nghệ, thương mại hóa kết nghiên cứu nhanh doanh nghiệp spin-off Vì vậy, để thúc đẩy nhanh việc ứng dụng chuyển giao kết nghiên cứu vào sản xuất, Trường thành lập Công ty TNHH Khoa học Tự nhiên sở số Trung tâm nghiên cứu ứng dụng sản xuất với mục tiêu trở thành doanh nghiệp spin-off có tiềm lực mạnh, hoạt động hiệu Tuy nhiên, Trường gặp khó khăn việc ứng dụng kết nghiên cứu khoa học Trước thực tế trên, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Vai trị các Spin-off viê ̣c thúc đ ẩy ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào thực tiễn” Nghiên cứu trường hợp Đại học Khoa học Tự nhiên Lịch sử nghiên cứu Mơ hình Doanh nghiệp KH&CN spin-off nghiên cứu từ lâu nước phát triển giới Trong số nghiên cứu nước ngồi phải kể đến nghiên cứu Nhóm tác giả Sally Davenport, Adrian Carr Dave Bibbi (2002) [21] việc hình thành doanh nghiệp spin-off từ tổ chức nghiên cứu phương thức thương mại hố tri thức cơng nghệ hiệu Nhóm nhà khoa học Mỹ Steffensen; Roger Speakman (19961999) [23] lại tập trung làm rõ vai trị nhóm tác nhân tham gia vào trình hình thành doanh nghiệp spin-off Các nhà nghiên cứu sách khoa học Ndonzuan, Pirnary Surlemont (2002) phân tích q trình hình thành doanh nghiệp spin-off góc độ chuyển giao kết nghiên cứu từ tổ chức nghiên cứu triển khai vào thị trường coi hình thức chuyển giao mang lại hiệu đồng thời nêu vấn đề vốn đầu tư mạo hiểm, vai trị Nhà trường chưa có nhiều sách thật tập trung tạo điều kiện đột phá cho công ty, thể chế hỗ trợ văn phịng chuyển giao cơng nghệ hay vườn ươm … chưa hồn thiện Doanh nghiệp Spin-off đóng vai trị kênh chuyển giao thương mại hóa tri thức, cơng nghệ.Chuyển giao, thương mại hóa kết nghiên cứu từ khu vực hàn lâm (viện nghiên cứu, trường đại học, ) sử dụng tri thức sáng lập viên tích lũy mơi trường hàn lâm chuyển giao đến thị trường Do đó, CGCN khu vực hàn lâm công nghiệp tiến hành mức độ khác nhau, thông qua: Các doanh nghiệp vệ tinh – hình thức doanh nghiệp chuyển giao trực tiếp trí thức và/ cơng nghệ xuất phát từ khu vực nghiên cứu quan hệ “cộng sinh” chặt chẽ với tổ chức mẹ trình hoạt động doanh nghiệp; Các mối quan hệ thường xuyên với tổ chức hàn lâm – quan hệ thiết lập tạo điều kiện cho việc truyền bá thông tin, tri thức di chuyển cán bộ; Các quan hệ không thường xuyên với nhiều tổ chức, bao gồm nghiên cứu hợp tác nghiên cứu theo hợp đồng quan hệ khơng thức khác - dẫn đến việc sử dụng ngày nhiều kết từ tổ chức hàn lâm tổ chức hàn lâm hiểu sâu sắc nhu cầu cơng nghiệp địi hỏi thị trường Như vậy, với việc tạo cầu nối hai môi trường hàn lâm công nghiệp cho phép thúc đẩy truyền bá thông tin tri thức công nghệ, đồng thời giúp doanh nghiệp cơng nghiệp xác định tốt nhu cầu đầu vào doanh nghiệp đáp ứng tốt cho trình sản xuất; bên cạnh tổ chức nghiên cứu nắm bắt tốt đòi hỏi thị trường, giúp tổ chức xác định hướng nghiên cứu thích hợp nhu cầu khu vực công nghiệp [19,26] a) Tiếp nhận tri thức cơng nghệ nước ngồi, kết hợp với kỹ tri thức nước để chuyển thành lực quốc gia 72 Thơng thường q trình liên quan đến kết hợp tri thức thu từ bên tri thức, kỹ bên Doanh nghiệp Spin-off có chức “nơi gặp gỡ” “người hợp nhất” đầu vào xuất phát từ tổ chức khác – nghiên cứu công nghiệp, cơng nghiệp nước, nước ngồi – bình diện chung yếu tố yêu cầu khách hàng nước Việc tiếp thu lực cơng nghệ chưa có áp dụng công nghệ để phát triển sản phẩm dịch vụ (thường định hướng đến nhu cầu thị trường địa phương) – trái với việc mua bán sử dụng công nghệ - Các doanh nghiệp Spin-off hoạt động tác nhân nội sinh mức độ quốc gia mơ tả việc chuyển giao cơng nghệ trình độ tiên tiến, đóng góp vào việc thúc đẩy lực công nghệ quốc gia Việc tạo doanh nghiệp sở tiếp thu sử dụng tri thức cơng nghệ nước ngồi số sáng lập viên xuất phát từ khu vực công nghiệp thường xuyên sáng lập viên xuất phát từ khu vực hàn lâm Thực tế, ơng chủ cơng nghiệp có ảnh hưởng cơng nghệ doanh nghiệp (điều giải thích mức độ công nghệ tương đối thấp tuỳ thuộc nhiều vào công nghệ nhập khẩu) Nhưng ông chủ doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân họ tiếp cận tri thức công nghệ tiên tiến phát triển bên ngồi cung cấp cho họ cơng cụ cần thiết để xác định hội khai thác hội Các hình thức truyền bá tri thức công nghiệp doanh nghiệp bao gồm: Các sáng lập viên áp dụng công nghệ tạo bên ngồi quốc gia (ví dụ q trình cấp phép q trình mua bán máy móc, thiết bị hàm chứa công nghệ học hỏi kết hợp với việc sử dụng công nghệ ngữ cảnh định) 73 Các sáng lập viên áp dụng tri thức kỹ thu bên quốc gia (ví dụ thơng qua thực luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nước ngoài; thực hoạt động NC&TK nước ngoài) Các sáng lập viên đưa đến doanh nghiệp thông tin kết nghiên cứu thu nhận qua trình “tự học hỏi” Các sáng lập viên áp dụng tri thức công nghệ phát triển bên hoạt động người tiên phong thực sự, giới thiệu cơng nghệ hồn tồn phạm vi quốc gia Q trình q trình phức tạp địi hỏi sáng lập viên tiếp thu phát triển tri thức kỹ hồn tồn khác với tri thức kỹ giành công việc trước họ để thiết lập quan hệ chặt chẽ với tổ chức nước Mức độ tiếp nhận tri thức tuỳ thuộc vào lực doanh nghiệp để tạo dựng nguồn tiếp nhận tri thức Các nguồn tiếp nhận tri thức doanh nghiệp xuất phát từ: Quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp nước; Quan hệ chặt chẽ với đối tác khách hàng nước; Tham gia dự án NC&TK, chương trình đào tạo nước; Hội nhập vào mạng lưới quốc tế lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp; Các tổ chức KH&CN địa phương; Sử dụng chế “học hỏi” để tiếp nhận tri thức công nghệ Tầm quan trọng trình tiếp thu tri thức nội địa hố cơng nghệ nước ngồi tạo nỗ lực để hình thành lực quốc gia mạnh mẽ số lĩnh vực ngược lại có chức q trình “gieo mầm” cho việc tạo doanh nghiệp cân hoạt động doanh nghiệp tồn Thực tế doanh nghiệp mua công nghệ nước đó, chuyển Việt Nam, kết hợp tri thức lực nội sinh doanh nghiệp để phát triển công nghệ nước 74 lĩnh vực định, có ảnh hướng mạnh mẽ phát triển KH&CN kinh tế - xã hội quốc gia b) Gắn kết công nghệ công nghiệp số lĩnh vực: Trong số lĩnh vực, đạt đến mức độ phát triển định - mức độ hàn lâm mức độ công nghiệp - hoạt động “trung gian công nghệ” doanh nghiệp khoa học công nghệ hiệu Doanh nghiệp KH&CN đóng góp cho việc tăng cường mạng lưới công nghệ công nghiệp, thông qua: i) thiết lập mối quan hệ hợp tác các doanh nghiệp khoa học công nghệ ; ii) thiết lập mối quan hệ cung - cầu chặt chẽ với khách hàng Tuy nhiên, hội để thành lập mối quan hệ công nghệ - công nghiệp bị hạn chế số lượng tương đối nhỏ doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ tiên tiến mặt khác hội cho việc hợp tác thức cơng nghệ - cơng nghiệp khơng hiệu Một số doanh nghiệp hoạt động độc lập thường phải đương đầu với thiếu hụt lực lượng công nghiệp, đặc biệt nhu cầu công nghệ lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Trái lại, số lĩnh vực (ví dụ điện tử, phần mềm, viễn thông), môi trường hoạt động kết hợp công nghệ - công nghiệp tốt cho việc trao đổi tri thức Sự trao đổi không thức thơng qua việc trao đổi NC&TK cán kỹ thuật từ doanh nghiệp khác Doanh nghiệp Spin-off cung cấp sản phẩm dịch vụ cho nhà sử dụng địa phương thường thiết lập mối quan hệ chặt chẽ người sản xuất - người sử dụng Kiểu quan hệ thường kèm với hình thức CGCN từ doanh nghiệp khoa học cơng nghệ đến khách hàng mình, đóng góp DN KH&CN thể thơng qua việc giải vấn đề và/ cung cấp tri thức cho nhu cầu đặc biệt khách hàng Trên thực tế, tần suất hợp tác doanh nghiệp khoa học công nghệ với khách hàng nhiều Spin-off giảm phụ thuộc từ nhà cung ứng bên ngồi 75 Tóm lại, phân tích tập trung chủ yếu vào khía cạnh cung ứng công nghệ hoạt động doanh nghiệp Spin-off Điều có nghĩa doanh nghiệp không giới thiệu sản phẩm họ thị trường mà phải đáp ứng nhu cầu để tồn công ty chuyên sâu vào công nghệ để theo đuổi hoạt động đổi doanh nghiệp qua thời gian 3.3 Các giải pháp đảm bảo thực 3.3.1 Giải pháp cụ thể cho Công ty TNHH Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Cần tái cấu trúc công ty TNHH Khoa học Tự nhiên theo định hướng mơ hình spin-off, tập trung thương mại hóa cơng nghệ có tiềm doanh nghiệp với hỗ trợ nguồn lực từ nhà trường Chuyển đổi hình thức cơng ty TNHH thành cơng ty cổ phần để huy động nguồn vốn chủ sở hữu có khả huy động vốn từ tổ chức tín dụng khác Đồng thời có tham gia cổ đơng có kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp từ khu vực thương mại công nghiệp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên cần có sách hỗ trợ hỗ trợ vay vốn, đăng ký bảo hộ Sở hữu trí tuệ cơng nghệ Tạo kênh liên hệ với đối tác thương mại trường để huy động tối đa nguồn đầu tư khách hàng cho doanh nghiệp Một cán quản lý Trường có đề xuất: “Khuyến khích cách thích đáng cơng trình thành cơng nghiên cứu ứng dụng; mạnh báo quốc tế (ISI/Scopus) Điều quan trọng, công nhận tôn vinh kịp thời danh dự nhà khoa học động lực tiếp sức cho nghiên cứu Nếu tơn vinh báo ISI có impact factor cao, cịn cơng trình phục vụ dân sinh, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội đất nước bị xem nhẹ khơng thể phát triển nghiên cứu ứng dụng được” (Nam, Ngun Trưởng Phịng thí nghiệm, Khoa Hóa học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên) 76 3.3.2 Một số giải pháp chung khác Lựa chọn ƣu tiên lĩnh vực khuyến khích thành lập Sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp KH&CN phụ thuộc chủ yếu vào việc áp dụng kỹ tri thức KH&CN, áp dụng áp dụng công nghệ tiên tiến sử dụng công nghệ tiên tiến theo cách đổi để đưa sản phẩm dịch vụ hồn tồn Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho truyền bá tri thức công nghệ nhằm đưa hệ thống khuyến khích thích hợp cho khoa học công nghiệp để thúc đẩy việc thực đổi mới, cần phát triển sản phẩm hàng hoá, dịch vụ từ kết đề tài nghiên cứu thành cơng chưa có điều kiện triển khai, nghiên cứu mang tính khả thi cao mà doanh nghiệp bên ngồi khơng có Nhà nước tập trung xác định, xây dựng đặt hàng triển khai thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ trọng điểm Quốc gia thơng qua Chương trình đổi cơng nghệ Quốc gia, Chương trình phát triển công nghệ cao Quốc gia; xây dựng chế thúc đẩy hình thành tổ chức khoa học cơng nghệ theo nhiệm vụ sở liên kết tổ chức khoa học công nghệ để tập hợp cách linh hoạt cán giỏi nghiên cứu, triển khai quản lý nhằm tập trung lực lượng để giải nhiệm vụ khoa học công nghệ cho việc hình thành sản phẩm trọng điểm Quốc gia giai đoạn tới Tiếp tục hoàn thiện chế phân cấp tự chủ tổ chức khoa học công nghệ phù hợp với đặc thù hoạt động khoa học công nghệ Đổi chế tài hoạt động khoa học công nghệ theo hướng thay chế tài hành chế tài nghiệp để tạo động lực cho tổ chức nghiệp khoa học công nghệ hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tăng cường chức nghiên cứu trường đại học Nghiên cứu thành lập hệ thống đổi khoa học công nghệ quốc gia để tạo gắn kết liên thông nghiên cứu, đào tạo, sản xuất kinh doanh, hoạt động khoa học công nghệ nước quốc tế Nghiên cứu sửa đổi Luật Ngân sách nhằm tăng cường đầu tư, tập trung quyền hạn trách 77 nhiệm quan quản lý nhà nước khoa học công nghệ đầu tư phát triển ngành khoa học, nhiệm vụ trọng điểm quốc gia, nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có tính liên vùng, liên lĩnh vực, có ảnh hưởng đột phá đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nâng cao hiệu ứng dụng chất lƣợng sản phẩm kết NCKH Như ta biết, doanh nghiệp spin-off doanh nghiệp hình thành sở áp dụng, khai thác kết nghiên cứu khoa học công nghệ tạo viện nghiên cứu, trường đại học, tổ chức nghiên cứu tư nhân cá nhân tập thể nhà khoa học, công nghệ, sáng chế Vì vậy, doanh nghiệp spin-off hình thành, tồn phát triển sản phẩm nghiên cứu khoa học có chất lượng, đáp ứng yêu cầu sống đặt Để kết nghiên cứu khoa học vào sống đem lại hiệu kinh tế - xã hội cần phải nâng cao lực tổ chức quản lý hoạt động KH&CN tổ chức KH&CN theo hướng đổi tổ chức chế hoạt động đáp ứng mục tiêu sách đổi Việc xác định nhiệm vụ nghiên cứu cho với nhu cầu đối tác xã hội góp phần đưa kết nghiên cứu khoa học thực tốt hơn, gần với nhu cầu thực tiễn Có thể nói việc ban hành quy định pháp lý việc xác định nhiệm vụ nghiên cứu đánh dấu mốc quan trọng việc lựa chọn nhà khoa học đủ lực thực nhiệm vụ KH&CN Chính việc quy định đánh giá tuyển chọn tập hợp lực lượng đông đội ngũ chuyên gia nhà khoa học, nhà quản lý, nhà doanh nghiệp có trình độ uy tín tham gia khâu đánh giá xác định nhiệm vụ đánh giá để tuyển chọn tổ chức, cá nhân có đủ lực chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN Vì có nhiều nhiệm vụ đề xuất chưa thật cấp bách, tính khả thi chưa cao không đưa vào công bố tuyển chọn để thực Qua kỳ tuyển chọn, chất lượng thuyết minh đề tài, dự án tham gia tuyển chọn nâng cao nhiều so với trước Đây biện pháp cần thiết, giúp giảm đáng kể lượng đề tài nghiên cứu không gắn 78 với nhu cầu sản xuất thời điểm xác định nhiệm vụ Chính vậy, nhiệm vụ nghiên cứu lựa chọn ngày gắn kết tốt với sản xuất đời sống, đưa sản phẩm cụ thể dự kiến từ đầu địa ứng dụng Các biện pháp cần phát huy cách triệt để nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất phát từ đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ Đối với việc đánh giá nghiệm kết nghiên cứu khoa học, cần có đánh giá tỉ mỉ sản phẩm đề tài, đặc biệt sản phẩm ứng dụng nhằm nhìn nhận hiệu thực tiễn mà sản phẩm mang lại Nói cách khác việc đánh giá nên trọng vào tính khả thi sản phẩm Đánh giá tính khả thi ứng dụng bao gồm khả thi mặt kinh tế - xã hội khả thi mặt tài Để cơng bố ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào sản xuất đời sống, cần phải có chế ràng buộc trách nhiệm quan quản lý, tiếp nhận kết nghiên cứu khoa học tác giả kết nghiên cứu khoa học việc đưa kết nghiên cứu vào ứng dụng sau kết nghiệm thu để đem lại hiệu cao Trên thực tế, hầu hết kết nghiên cứu khoa học sau nghiệm thu vai trò tác giả quan quản lý mờ nhạt việc chuyển giao kết nghiên cứu coi xong nhiệm vụ Ngay hợp đồng ký kết quan quản lý chủ nghiệm đề tài, dự án khơng có giao kết việc có kế hoạch nào, biện pháp để đưa kết vào ứng dụng sau kết nghiệm thu Chỉ số kết đưa vào ứng dụng trường hợp có nhu cầu trước mắt, thực theo đơn đặt hàng từ phía người sử dụng Về phía quy định pháp luật, đến chưa có hướng dẫn cụ thể vai trò, trách nhiệm người thực quan quản lý, mà dừng lại quy định chung chung nên đối tượng áp dụng khơng biết cách để thực Ngồi ra, có số sách phân chia lợi nhuận cho tác giả kết ứng dụng, sách khen thưởng… 79 thực tế khơng khuyến khích được, nên khơng mang lại hiệu cao Nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN Các tổ chức khoa học cơng nghệ có sản phẩm khoa học cơng nghệ gắn với thị trường cần chuyển thành doanh nghiệp KH&CN phải tự chủ công việc, vể tổ chức, nhân sự, phân phối Các doanh nghiệp KH&CN tổ chức KH&CN hoạt động theo chế doanh nghiệp phải tự định sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho theo tín hiệu thị trường Nguồn kinh phí hoạt động khoa học cơng nghệ doanh nghiệp hay tổ chức khoa học công nghệ chủ yếu trang trải từ tiền bán sản phẩm khoa học công nghệ Nhà nước có hỗ trợ, ưu đãi sở hạ tầng, thuế, sử dụng đất đai,… Tăng cƣờng gắn kết Trƣờng Đại học doanh nghiệp spin-off sở giải thoả đáng quyền sở hữu trí tuệ tài sản Mặc dù doanh nghiệp KH&CN doanh nghiệp hoạt động độc lập mặt pháp lý thành lập từ Viện nghiên cứu Trường đại học nên doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với tổ chức mẹ theo khía cạnh hành hoạt động nghiên cứu – kinh doanh Nhìn chung, chia sẻ lợi ích từ hợp đồng NC&TK doanh nghiệp tổ chức mẹ rõ ràng, phần đóng góp doanh nghiệp tổ chức mẹ khơng đáng kể Vì vậy, việc xác định mối quan hệ tài sản lợi nhuận thu từ hoạt động thương mại hoá cơng nghệ doanh nghiệp KH&CN hình thành từ viện nội dung quan trọng sách chuyển đổi Phải xác định rõ ràng giá trị tài sản doanh nghiệp tách từ viện, đặc biệt xác định giá trị kết nghiên cứu thể dạng bí cơng nghệ Phải phân định rõ trách nhiệm quyền lợi Trường Doanh nghiệp trình chuyển giao tài sản để tránh gây mâu thuẫn 80 * Tiểu kết Chƣơng Qua nhận diện trạng cho thấy có nguồn lực tiềm người, công nghệ, sở hạ tầng khuyến khích đời phát triển doanh nghiệp spin-off trường đại học Khoa học Tự nhiên Nhưng bên cạnh cịn nhiều hạn chế định vốn đầu tư hay sách … Nhận diện thấy vai trị doanh nghiệp spin-off kênh chuyển giao thương mại hóa tri thức, công nghệ vô quan trọng việc thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào thực tiễn Nhưng trường hợp công ty TNHH Khoa học Tự nhiên spin-off trường Đại học Khoa học Tự nhiên có hoạt động chưa thực hiệu quả, cần có thêm giải pháp để hồn thiện nâng cao vai trị doanh nghiệp 81 KẾT LUẬN Doanh nghiệp spin-off có vai trị pháp nhân sản xuất kinh doanh đầy đủ giúp cho sở đào tạo nghiên cứu có đủ điều kiện tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm đổi theo quy định pháp luật hành Bởi lẽ, sở đào tạo nghiên cứu khơng có tư cách pháp nhân để hoạt động sản xuất kinh doanh, kết nghiên cứu họ thương mại hoá Việc thành lập doanh nghiệp spin-off kết hợp lý thuyết đôi với thực hành, ngành nghề sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thành lập phù hợp với chức năng, nhiệm vụ sở đào tạo nghiên cứu, hoạt động thể gắn kết hoạt động nghiên cứu đào tạo với sản xuất kinh doanh Việc thành lập doanh nghiệp KH&CN (spin-off) sở đào tạo, nghiên cứu góp phần gắn kết công tác nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, từ rút kinh nghiệm q trình thương mại hố hồn thiện kết nghiên cứu, qua nâng cao hiệu đầu tư vào sản xuất kinh doanh Về khía cạnh mạnh cơng nghệ, doanh nghiệp spin-off có mối quan hệ chặt chẽ với sở đào tạo nghiên cứu thường có kết nghiên cứu thương mại hóa vào thời điểm chúng hình thành Sự định hướng công việc kinh doanh họ tập trung vào giai đoạn cuối đổi mới, có nghĩa phát triển sản phẩm thương mại hóa Doanh nghiệp spin-off góp phần thương mại hố kết sở đào tạo nghiên cứu theo đường ngắn nhất, hiệu biết việc hình thành doanh nghiệp spin-off gắn với việc chuyển giao bí cơng nghệ lưu chuyển cán nghiên cứu phương thức để khai thác giá trị kinh tế kết nghiên cứu Hay nói cách khác, q 82 trình chuyển giao bí cơng nghệ ẩn nằm thân nhà nghiên cứu Vì vậy, chất lượng kết nghiên cứu khoa học cao Các nhà nghiên cứu có trách nhiệm đến cho kết nghiên cứu họ từ sản xuất đến thị trường Sự đời doanh nghiệp spin-off góp phần nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm trình chuyển giao công nghệ cách trực tiếp, không qua khâu trung gian nên giữ bí cơng nghệ khơng phải tốn nhiều chi phí giao dịch phí tư vấn, chuyển giao cơng nghệ thân nhà nghiên cứu nhà doanh nghiệp Doanh nghiệp spin-off đời góp phần nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp có quyền tự chủ cao trình xác định nghiên cứu sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường Từ đó, giúp cho q trình thương mại hoá kết nghiên cứu triển khai nhanh 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ nước CHXHCNVN (2005), Nghị định 115/2005/NĐ-CP Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Chính phủ nước CHXHCNVN (2007), Nghị định 80/2007/NĐ-CP Doanh nghiệp Khoa học Cơng nghệ Chính phủ nước CHXHCNVN (1992), Nghị định số 35-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng công tác quản lý KH&CN Chính phủ nước CHXHCNVN (1998), Quyết định 68/1998-TTg Hà Nội Thủ tướng Chính phủ việc cho phép thí điểm thành lập doanh nghiệp nhà nước sở đào tạo, sở nghiên cứu Chính phủ nước CHXHCNVN (1996), Quyết định số 782/TTg Thủ tướng Chính phủ việc xếp quan nghiên cứu - triển khai khoa học công nghệ Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2011), Một số vấn đề quản lý Khoa học Công nghệ nước ta, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2006), Lại bàn doanh nghiệp Khoa học Cơng nghệ, Tạp chí hoạt động khoa học, số 10/2006 Vũ Cao Đàm (2009), Khoa học luận đại cương, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm (2011), Đánh giá Nghiên cứu Khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Học (2005), Kinh nghiệm số nước tổ chức hoạt động doanh nghiệp KH&CN, Tạp chí hoạt động khoa học, số 10/2005, Hà Nội 84 12 Hoàng Xuân Long (2002), Vai trị doanh nghiệp đổi cơng nghệ, Tạp chí hoạt động khoa học, số 06/2002, Hà Nội 13 Hoàng Xuân Long (2004), Vấn đề gắn kết nghiên cứu với sản xuất nước ta, Tạp chí hoạt động khoa học, số 08/2004, Hà Nội 14 Nguyễn Quân (2006), Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ - Một lực lượng sản xuất mới, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 10/2006, Hà Nội 15 Bạch Tân Sinh cộng (2005), Nghiên cứu hình thành phát triển doanh nghiệp KH&CN chuyển đổi số tổ chức nghiên cứu phát triển Việt Nam sang hoạt động theo chế doanh nghiệp ,Đề tài cấp Bộ 16 Đặng Duy Thịnh cộng (2000), Nghiên cứu xây dựng luận khoa học cho việc thương mại hóa hoạt động khoa học cơng nghệ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 17 Phạm Huy Tiến (2006), Tổ chức Khoa học Công nghệ, giảng cho HVCH ngành KH&CN 18 Hoàng Văn Tuyên (2007), Chính sách đổi - số vấn đề Tạp chí hoạt động khoa học, số 10, Hà Nội 19 Nhóm tác giả Đào Thanh Trường, Hoàng Văn Tuyên Mai Hà (2015), Doanh nghiệp Khoa học & Công nghệ - Từ lý luận đến thực tiễn, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 20 Barbara Bigliardi, Francesco Galati, and Chiara Verbano (2013), Evaluating Performance of University Spin-Off Companies: Lessons from Italy Journal of Technology Management & Innovation 201 3, Volume 8, Issue (Page 184) 21 Sally Davenport, Adrian Carr, Dave Bibbi (2002), Leveraging talent: spin-off strategy at Industrial Research , https://www.researchgate.net/profile/ Sally_Davenport/publication/228131076_Leveraging_Talent_Spinoff_Strategy _at_Industrial_Research/links/00b4951b2e233564fd000000.pdf 85 22 Kevin Hindle, John Yencken (2004), Public research commercialisation, entrepreneurship and new technology based firms: an integrated model, http://www.kevinhindle.com/publications/C21.2004%20%20Hin-Yen%20 Technovation%20Comm%20Eship%20and%20Tech%20Frims%20Model.pdf 23 Morten Steffensen, Everett.M.Rogers, Kresten Speakman (1999), Spinoffs from research centers at a research university, http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0883902698000068 86 ... DIỆN VAI TRÒ CỦA SPIN- OFF TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG VIỆC THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀO THỰC TIỄN 3.1 Các tiêu chí nhận diện vai trị spin- off trường Đại học. .. Khoa học Cơng nghệ, spin- off vai trị spin- off Nhận diện thực trạng ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào thực tiễn Khảo sát hoạt động spin- off trường đại học Nhận diện vai trò spin- off trường. .. trò Spin- off viê ̣c thúc đ ẩy ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào thực tiễn Nghiên cứu trường hợp: Đại học Khoa học Tự nhiên Lý chọn đề tài Ứng dụng nghiên cứu khoa học hoạt động tất yếu thực tế