Quần thể mộ cổ quận 2 thành phố hồ chí minh hiện trạng và đề xuất bảo tồn để những tiềm năng trở thành khu du lịch văn hóa công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học cấp thành

34 16 0
Quần thể mộ cổ quận 2   thành phố hồ chí minh   hiện trạng và đề xuất bảo tồn để những tiềm năng trở thành khu du lịch văn hóa    công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học cấp thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP.HỒ CHÍ MINH CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN - NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: QUẦN THỂ MỘ CỔ QUẬN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BẢO TỒN ĐỂ NHỮNG TIỀM NĂNG TRỞ THÀNH KHU DU LỊCH VĂN HÓA THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình: ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN - NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: QUẦN THỂ MỘ CỔ QUẬN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BẢO TỒN ĐỂ NHỮNG TIỀM NĂNG TRỞ THÀNH KHU DU LỊCH VĂN HÓA THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Nhóm tác giả : TRẦN THỊ HẢI HÀ CAO QUANG TỔNG Nam/nữ: Nữ Nam/nữ: Nam Trưởng nhóm : TRẦN THỊ HẢI HÀ Lớp : Khảo cổ học Năm thứ /số năm đào tạo: 2/4 Khoa : Lịch sử Người hướng dẫn: Phó Giáo Sư, Tiến Sĩ PHẠM ĐỨC MẠNH Chữ viết tắt ĐH KHXH VÀ NV: Đại học khoa học xã hội nhân văn NPHMVKCH: Những phát khảo cổ học NXB: Nhà xuất PGS.TS: Phó giáo sư tiến sĩ TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Mục lục Trang Mở đầu trang Mục đích nghiên cứu trang Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chương 1: Đơi nét lịch sử hình thành Gia Định – Sài Gòn – TP HCM Chương Quần thể mộ cổ hợp chất quận – Thành Phố Hồ Chí Minh 2.1 Những quần thể mộ cổ hợp chất phát điều tra 15 2.1.1 Nhóm mộ cổ hợp chất Thạnh Mỹ Lợi 16 2.1.2 Nhóm mộ cổ hợp chất Giồng Ơng Tố 19 2.1.3 Nhóm mộ cổ hợp chất Gò Quéo 21 Chương Nhận định giá trị khoa học kiến trúc văn hóa mộ cổ hợp chất – giải pháp bảo tồn phát triển tiềm du lịch văn hóa lịch sử 3.1 Nhận định giá trị khoa học kiến trúc văn hóa mộ cổ hợp chất 26 3.2 Giải pháp để bảo tồn quần thể mộ cổ theo hướng phát triển thành khu du lịch văn hóa lịch sử 29 Tài Liệu Tham Khảo 32 Phụ Lục 33 Mở đầu Vấn đề văn hóa mộ cổ TP HCM mối quan tâm cấp lãnh đạo thành phố Hiện nay, TP ta gặp vấn đề mâu thuẫn q trình cơng nghiệp hóa đại hóa với cơng việc bảo tồn loại hình di sản văn hóa Tốc độ phát triển nhanh trình thị hóa mặt làm cho mặt TP thay đổi theo xu hướng tốt chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động mặt khác ngày phá hủy di tích cổ xưa vùng đất Đề tài: “QUẦN THỂ MỘ CỔ QUẬN 2, HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BẢO TỒN ĐỂ TIỀM NĂNG TRỞ THÀNH KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA” nhóm chúng tơi thực với mong ước nhỏ nhoi góp lời giải cho tốn khó TP, việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa kết hợp với việc ứng dụng thực tiễn đem lại lợi ích cho TP kinh tế lẫn giá trị văn hóa Vì thời gian có hạn có lẽ việc tìm hiểu văn hóa mộ cổ qua ta tìm sắc văn hóa TP HCM, tìm “tiếng nói tri âm” người xưa phần việc đòi hỏi nhiều thời gian khảo cứu tư liệu kĩ Đây vấn đề khó đầy thách thức sinh viên chúng tôi, hi vọng nhận hỗ trợ lớn từ phía quí thầy khoa Sử Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài thống kê lại tồn ngơi mộ cổ cịn sót lại địa bàn quận 2, sau chúng tơi tiến hành thu thập tư liệu mộ cổ chủ yếu mộ hợp chất Từ tư liệu mà chúng tơi thu thập q trình khảo sát thực tế bước đầu tập làm quen, tiếp cận văn hóa-con người Sài Gịn xưa qua loại hình văn hóa mộ cổ Vì tính thực tiễn đề tài, chúng tơi có ý định kiến nghị với quan chức TP cách thức bảo tồn phát triển chúng thành khu di tích lịch sử văn hóa Hi vọng đề tài góp chút tư liệu vào Bảo tàng Đại học Quốc Gia TP HCM Phương pháp nghiên cứu - Chúng sử dụng phương pháp truyền thống khảo cổ học như: điều tra, xử lí số liệu, vẽ kỹ thuật - Phương pháp liên ngành nhóm chúng tơi ứng dụng đề tài như: phương pháp thống kê, sử học - Nghiên cứu kết cấu hợp chất quần thể - Sử dụng phương pháp vật lịch sử để nhìn nhận vấn đề thực khách quan Đối tượng nghiên cứu Đối tượng trực tiếp nghiên cứu di tích mộ cổ cịn sót lại, bó hẹp phạm vi quận Mục đích đề tài hướng đến người Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề này, khơng cịn mẻ với nhà khoa học nước Nhưng cách thức người ta quan tâm tiếp cận văn hóa TP HCM khác Trước đất nước ta thống nhất, người Pháp khai quật số mộ cổ vào năm kỷ XX: - Mộ Thượng thư Trần Văn Học, nhà Đồ học - Mộ Lê Văn Phong em tướng quân Lê Văn Duyệt Sau năm 1975, nhà KCH VN tìm thấy - Mộ Huỳnh Cơng Lý Phó Tổng trấn thành Gia Định xưa Vườn Chuối, Mộ Xóm Cải chung cư Đại học Y Dược TPHCM - Mộ Phú Thọ Hòa lúc xây dựng trung tâm bưu điện - Trong trình mở rộng đường Paster người ta tìm thấy mộ cổ Hầu hết mộ xây cất từ kỷ XIX đến kỷ XIX, thuộc thời nhà Nguyễn Những mộ gắn liền với trình lịch sử mở nước dân tộc ta khoảng thời gian Bởi giá trị văn hóa thể qua mộ cổ làm nên sắc văn hóa độc đáo vùng đất Gia Định Sài Gịn xưa Trước sức ép q trình thị hóa, ngơi mộ cổ phải tình trạng bị khai quật bị phá hủy thời gian vơ tình lãng qn người Việc nghiên cứu đề giải pháp bảo vệ loại hình di tích vơ cấp bách cần thiết song song với phát triển kinh tế TP Do đó, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài góp phần vào xu hướng lựa chọn giải pháp phát triển TP HCM mang tính chất phát triển bền vững, ổn định Hiện nhà khoa học chưa thực quan tâm đến việc nghiên cứu loại hình di tích mộ cổ gắn liền với văn hóa lịch sử người mảnh đất Gia Định Sài Gòn xưa cách có hệ thống, chi tiết cách khoa học Nếu có, dừng lại phần tư liệu, công bố thành sử liệu góc độ văn học, tản mạn tác phẩm nhà văn Sơn Nam “ Đất Gia Định – Bến Nghé Xưa Người Sài Gòn, NXB Trẻ, 2005” CHƯƠNG ĐƠI NÉT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GIA ĐỊNH SÀI GỊN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thành phố Hồ Chí Minh trước có tên Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định, thành phố lớn Việt Nam, với diện tích 2090km2, dân số 5037155 người (tính đến ngày tháng năm 1999) Nằm ranh giới “miệt trên”- vùng đất nâng cao “phù sa cổ” phía bắc – đơng bắc – Đông Nam Bộ “miệt dưới”- vùng đất thấp sụt trũng “phù sa mới” đồng châu thổ sơng Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh nằm trải dài 99km theo hướng tây bắc – đông nam, chỗ rộng 45km từ đông quận IX đến tây huyện Bình Chánh, chỗ hẹp 6km huyện Nhà Bè TP HCM tiếp giáp với tỉnh Đồng Nai tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phía đơng, với tỉnh Long An tỉnh Tiền Giang phía tây – tây nam, với tỉnh Tây Ninh tỉnh Bình Dương phía bắc, cịn phía nam – đơng nam thơng Biển Đơng Trên địa bàn TP HCM có hai sơng lớn Đồng Nai Sài Gịn, với hàng trăm sông nhánh, kênh rạch chằng chịch Từ đây, hệ thống đường lan tỏa tỉnh miền Đông miền Tây Nam Bộ theo dạng tỏa tia với trục quốc lộ 1A, 22 13 TP HCM nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nhiệt độ trung bình 27 oC, lượng mưa năm đạt 1700mm, chủ yếu tập trung vào tháng tháng 10 (lượng mưa khoảng 1600mm) Đặc điểm chung khí hậu nóng ẩm, chịu ảnh hưởng gió mùa, có bão tố sương muối, ngày nóng, đêm mát, chiều hay có mưa giơng Về mặt địa chất, TP HCM có lịch sử lâu dài phức tạp Từ cổ sơ, giai đoạn tạo móng cách 165 - 170 triệu năm, miền ln có vận động kiến tạo nâng sụp, hình thành hệ thống đứt gãy địa hình bậc thang xen khối tảng, với mạng lưới sơng ngịi uốn lượn quanh co vịnh cửa sông cận biển1 Theo Nguyễn Hữu Danh, từ giai đoạn tân kiến tạo từ Miocène Đệ Tứ (25 triệu năm BP) lấp đầy vùng sụt lún định cảnh đại, với chu kì vận động tạo sơn Himalaya (4 chu kỳ đầu diễn mạnh mẽ Trần Văn Giàu chủ biên, Địa chí văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB TP HCM,1987 10 miền Bắc, sau vào cuối Đệ Tam – đầu Đệ Tứ phát triển miền Nam), TP HCM ghi nhận chu kì V tác động mạnh thời Pleistocene đầu Kỷ Đệ Tứ (QI) Sau giai đoạn tân kiến tạo, Thành phố bình ổn cảnh mơi trường sinh thái, địa hình, khí hậu, thủy văn, với ba dạng đồi gò thềm phù sa cổ từ bắc Củ Chi đến quận 9; đồng từ Hốc môn, quận 12 nội thành đất trũng Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ Nơi vùng đất từ lâu có người sinh sống họ cịn để lại nhiều dấu tích tiền sử có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu nguồn gốc văn hóa TP HCM như: Bến Đò, Hội Sơn (quận 9), Gò Sao (quận 12), Rỏng Bàng (huyện Hóc mơn), Gị Cát (Gị Qo), Láng Le Bàu Cị (huyện Bình Chánh) cách Dun Hải cách khoảng 2500 – 1500 năm cách nay2 Đã có nhiều dân tộc sinh sống tồn mảnh đất chứng kiến bao cảnh đổi dời tộc người chuyển biến văn hóa, cụ thể vương quốc Phù Nam tồn lịng văn hóa Ĩc Eo từ kỉ I trCN đến nửa đầu kỉ VII sCN, Thủy Chân Lạp đến kỉ XVII người Việt đến khai phá lập quốc Thật khó để định dạng mốc xác đáng đánh dấu bước chuyển biến văn hóa cộng đồng người Bởi lẽ, trình sinh sống giao lưu nhiều hệ tộc người nối tiếp từ chiều sâu văn hóa có đủ mạnh để tồn mảnh đất hay không lại phụ thuộc vào khả ứng biến với tình hình thực tiễn tộc người Đất Nam Bộ vậy, chiến Chân Lạp Chăm pa đẩy nhanh tan rã cộng đồng cư dân địa, đồng thời tranh chấp địa bàn sinh sống sau cộng cư tộc người địa tộc người Chăm, người Khơmer làm cho sắc thái văn hóa nơi ngày đa dạng, phong phú tính Đặng Văn Thắng nhiều tác giả, Khảo cổ học tiền sử sơ sử Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ,1991 20 đá tổ ong cắt làm khối liền tạo thành cạnh mộ, dày 20cm, cắt sắc góc, cuối được cắt lượn, giả bình phong hậu Nhà bia đơn giản không chạm khắc dày, bao gồm bia hợp chất, phía bia đá granit, khắc chữ khó đọc, có đề quốc hiệu Đại Nam Mộ M7 lại có qui mơ lớn ngơi mộ nhóm với kích thước lớn, nhà bia trang trí có phần công phu khác với mộ khác kiểu voi phục Về chất liệu xây dựng, nhóm quan sát chỗ phần mộ bị hư hỏng, xuống cấp thấy bao quanh khu mô phần giật cấp xuất loại giặc vồ, kích thước x 16 x 30 cm phần nấm mồ có cốt đá tổ ong, bên ngồi tất phủ hợp chất Nhà bia có khố đồ sộ cao 1,9m so với mặt đất, có giỏ mái hợp chất, mái có đắp hợp chất giả ngồi, bốn góc lưỡng long có đầu chầu bốn hướng, nhà bia đắp trang trí hình học đắp hình chim vải, nhà bia khơng có quấn thơ hai bên có nhà bia tạo mặt phẳng kẻ đường ngang dọc tạo thành lưới vng kích thước 10 x10cm khối đá granit hình chữ nhật lớn, viên bia đá dải hoa văn hình học vng góc chạm trổ, chạy quanh bục, lịng bia khắc chữ lớn, đễ đọc, bia không ghi quốc hiệu có ghi rõ năm người Nằm phía trước vào bên bia đá hai hình chữ nhật đắp hợp chất theo kiểu liễn để viết câu đối … vết tích khơng cịn, ngồi nhiều chỗ khác nhà bia phần nấm mồ được kẻ trang trí đường diềm hoa lá, hoa văn sóng nước đẹp (hình5 M7) phần văn bia qua khảo sát thấy 10 ngơi mộ cịn văn bia đọc được, chúng tơi hình dập, vẽ, sưu tập lại văn bia, dịch có tham khảo tài liệu phịng văn hóa thơng tin quận cung cấp thành lập thống kê văn bia ngơi mộ Thạnh Mỹ Lợi 2.1.2 Nhóm ngơi mộ Giồng Ơng Tố Ngay khn viên nghĩa địa Nam Đào cũ, địa Ấp Bình Tây B phường Bình Dương Tây quận có ngơi mộ hợp chất có hướng quay 21 phía Đơng Bắc Trước mộ nằm nghĩa địa Nam Đào với mộ đại khác nằm gần khn viên trường Tiểu học Bình Trưng Tây nên thuộc phần đất qui hoạch trường mộ đại khác di dời cịn sót lại ngơi mộ cổ bị xuống cấp (hình sơ đồ phân bố mộ Giồng Ơng Tố) Ngơi mộ thứ kí hiệu 07GOT- M1AB, mộ đơi có kiến trúc lớn, chiều dài tổng cộng 8,6m, có tường dày bao xung quanh gắn liền bình phong tiền bình phong hậu to lớn, tường bao xây trụ sen cổng vào tiền sảnh cổng vào mộ phần Cả mộ xây hoàn toàn hợp chất, bị xuống cấp trầm trọng, đoạn tường bao phía trước với trụ sen bị lật đổ nấm mồ bên trái, phần lộ mặt đất bị q nửa, hai nấm mồ khơng cịn bia theo phịng văn hóa thơng tin quận cung cấp hai người chơn “cung nhân Nguyễn Thị” ghi lại bia mộ đá Non nước bị vỡ làm mảnh (một mảnh bị thất lạc) Cịn hai ngơi mộ bên cạnh đơi đơn có kích thước khiêm tốn Ngơi mộ 07 GƠT- M2 1,5m x 1,6m mộ đơi 07- GƠT- M3AB 1,1x 2,5m Hiện bị che phủ phần chân mộ, khơng cịn bia mộ lên phần mộ đắp hình rùa, điều thú vị quan sát kĩ ta thấy nấm mộ trang trí theo hình rùa bơi với hai chân trước tư bơi xòe rõ, phần đầu phần nhà bia Hiện khu mộ bị phần cối xâm thực, phần bị xuống cấp theo thời gian Trên đường chạy trước mặt khu mộ thêm khoảng 100m thấy thêm mộ hợp chất kí hiệu 07- GƠTM4 nằm trước nhà số 41, tổ 38, đường Nguyễn Tư Nghiêm- Ấp Tây Bphường Bình Trưng Tây- quận Đây mộ lớn chiều rộng mặt trước 1,7m, phần bia mộ hợp chất khơng cịn chữ bị nữa, phấn nấm mồ bị đất lấp, ngơi mộ bị xuống cấp trầm trọng 2.1.3 Nhóm ngơi mộ hợp chất Gị Qo 22 Gò Quéo tên nhân dân địa phương tự đặt cho nó, gị đất cát lên vùng đầm lầy tọa lạc Ấp Đông B phường Bình Trưng Đơng quận 2, theo khảo sát chúng tơi có tất 18 ngơi mộ hợp chất, phân bố xen kẻ voiứ ngô mộ đá tổ ong mộ mới, đại Giồng Cát cao ráo, tổng diện tích phân bố khoảng 0,5ha khu vực thưa thớt dân cư, phần chứa mộ bị tranh chấp Nhìn chung ngơi mộ Gị Qo đa dạng mộ lẫn kiểu kiến trúc tất xuống cấp trầm trọng, có ngơimộ mưa bị nước xâm lấn, sóng nước xơ vào chân mộ gây sụt lở lớn Ở có ngơi mộ lớn đồ sộ với đầy đủ cấu trúc bình phong tiền gắn liền với tiền sảnh, tường bao gắn liền với bình phong hậu ơm lấy mộ phần, có mộ đơn giản với nấm mồ đắp hình mai rùa kích thước nhỏ bé, lại có ngơi mộ có kích thước trung bình với qui mơ vừa phải Có ngơi mộ xây hồn hợp chất có mộ xây phần cốt đá tổ ong, theo dạng kiểu voi phục , số khác lại có hình dạng bình thường với phần nấm mồ đắp thành khối hình chữ nhật, tồn loại mộ đơn vf mộ đôi, nhà bia đa số có phần bia làm hợp chất có mộ gắn bia đá granit đá non nước văn bia hầu hết khơng cịn nên khó xác định chúng xây dựng thời kì - Mộ kí hiệu 07- GQ- M1 kiểu mộ đơn 4,8 nhân 8,9m Chân móng xây đá tổ ong, phần tồn hợp chất có tiền sảnh bình phong tiền, tường bao dày, trụ sen bình phong hậu khắc chữ, bia đá non nước lưu giữ, có chỗ đọc được, bị xuống cấp Đây ngơi mộ to - Mộ có kí hiệu 07-GQ-M2 4,7 X 8,5m, mộ đơn Toàn hợp chất, có bình phong tiền, bình phong hậu, tường bao dày, bia đá non nước lưu giữ, số chữ dễ đọc, bị xuống cấp - Mộ có kí hiệu 07- GQ-M3 1,5 X 2m, mộ đơn Cốt đá tổ ong, phủ hợp chất, bia đá cịn lưu bia chữ khó đọc, xuống cấp trầm trọng, cịn phế tích đổ nát 23 - Mộ kí hiệu 07- GQ-M4, mộ đơn 1,7 x 2,5m Cốt đá tổ ong phủ hợp chất, khơng cịn bia mộ phế tích đổ nát - Mộ kí hiệu 07- GQ-M5 mộ đơn kiểu dáng voi phục, 1,8 x 2,8m, xây hợp chất, khơng cịn bia mộ, xuống cấp trầm trọng Bây lại đống đổ nát - Mộ kí hiệu 07- GQ-M6 mộ đơn, 2,5 x 3,5m, xây hợp chất có dấu tích tường bao, cịn bình phong tiền bình phong hậu, bia hợp chất, văn bia khơng cịn Tương tự trên, chúng tơi kí hiệu mộ sau: 07-GQ- M7, 1,2 x 2,2m, hình chữ nhật; Mộ 07-GQ-M8, 0,9 x 1,6m; Mộ 07- GQ-M9, mộ đơn kiểu voi phục x 4,5m; Mộ 07- GQ-M10, mộ đơn kiểu voi phục 1,5 nhân 3,5m, bia khơng cịn; Mộ 07- GQ-M11, mộ đơn kiểu voi phục x 4,9m; Mộ 07- GQ- M12, nhân 4,9m đơn kiểu voi phục, bia khơng cịn, hợp chất vật liệu chính; Mộ 07-GQ- M13, đơn kiểu voi phục 2,1 x 4m, cốt đá tổ ong, nhà bia chung, khơng cịn văn bia; Mộ 07-GQM14 4,1 x 4,5m, có bình phong hậu, bình đồ hình chữ nhật, mộ đôi, kiểu voi phục; Mộ 07- GQ- M15 mộ đơi hợp chất kiểu voi phục 3,5 x 3,9m, bình đồ hình chữ nhật, nhà bia chung, khơng cịn văn bia; Mộ 07- GQ-M16 mộ đơn kiểu voi phục, 1,8 x 3,1m, khơng cịn văn bia; Mộ 07- GQ-M17 mộ đơn kiểu voi phục, 2,3 x 3,6m; Mộ 07- GQ- M18 mộ đơn kiểu voi phục, 1,8 nhân 2,8m Về phần văn bia, Gò Quéo bia đá non nước có khắc chữ M1 M2 nhiên chúng khơng cịn trường mà bảo quản bảo tàng lịch sử Việt Nam TP HCM từ năm 1998 Chúng tơi có dịch chữ Hán văn bia để sau phần phụ lục, tất vẽ phân bố khu mộ cổ hồn tất, bạn xem sau phần phụ lục Nhìn chung, ngơi mộ cổ tình trạng xuống cấp trầm trọng,hư hỏng nặng cần phải có sách gìn giữ kịp thời để hạn chế phần phá hủy thời gian 24 người Trong ba khu mộ trên, chúng tơi khảo sát thấy có ngơi mộ có qui mơ lớn mộ 07-GƠT-M1AB, mộ 07-GQ-M1, mộ 07- GQ-M2 vùng đất Giò Quéo dân cư chưa đến sinh sống nhiều khu vực này, đất rộng hoang sơ việc cứu vãn mộ kết hợp với kế hoạch tập trung mộ cổ khu vực quận để bảo quản trở thành khu du lich văn hóa mộ cổ thiết thực phát triển thành phố 25 CHƯƠNG GIÁ TRỊ KHOA HỌCVỀ KIẾN TRÚC VÀ VĂN HÓA MỘ CỔ HỢP CHẤT – GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VĂN HÓA LỊCH SỬ 26 3.1 Giá trị khoa học kiến trúc văn hóa mộ cổ hợp chất Đa số loại hình kiến trúc mộ cổ quận phần lớn hình voi phục, số hình rùa, đặc biệt có dạng khác lạ hình nhện hình khối chữ nhật Ở Nam Bộ nói chung TP HCM nói riêng, mộ hợp chất thừa nhận ngày dày đặc nội vùng ven Sài Gịn, Biên Hịa, Bình Dương địa giới Định Tường ngày xưa, đặc biệt sau ngày giải phóng đến Về bản, mộ cổ không quận mà nhìn tổng quát TP HCM chúng đều: “mật tập vùng đông dân sầm uất nhất, xưa bảo tồn đủ đặc trưng truyền thống cấu trúc loại hình từ nghĩa địa chung đến kết cấu mộ phần, chế tạo quan tài cácthủ pháp bảo tồn thi thẻ chính, phản ánh rõ thống chung tục lệ chôn cất người chết, kĩ thuật kết cấu xây dựng, hay nói rộng văn hóa vật chất miền, trải qua kỉ đất nước bị chia cắt lực phong kiến cát cứ”5 Mộ hợp chất mà khảo sát đây, theo quan sát kết cấu phần mộ, cách trí hoa văn, hướng mộ, đặc biệt chỗ bị hư hỏng nặng vỡ lớp hợp chất bên ngoài, nêu mộ hợp chất thống cách thức xây dựng trí hoa văn mơtíp văn hóa mộ cổ phổ biến lúc dân cư Việt Nam Mộ hợp chất cịn có tên gọi “Mộ quách tam ”, “mộ quan quách”, “mộ ướp xác”, “mộ bao kín”…Nếu mộ hợp chất có tường bao quanh bên mộ đơi gọi “Mộ hợp chất song táng” Loại mộ này, phát nhiều miền Nam Mộ hợp chất có đặc điểm chúng có quách hợp chất bao bên Quách hợp chất người ta gọi “Tam hợp” thông thường gồm chất: vơi, cát, mật Ngồi người ta cịn trộn thêm vỏ nhuyễn thể bị hun, đốt nghiền nhỏ hay giấy nước cháo lỗng… Người ta cịn dùng nước miệt trộn lẫn có tác dụng chất hồ làm liên kết mộ hợp chất với nhau, khiến nước bên ngồi khơng ngấm vào mộ Chính vậy, người Lê Xn Diệm, Đỗ Đình Truật, khai quật Vườn Chuối TP HCM – KCH, số 4, tr 84-89, 1977 27 ta gọi mộ hợp chất6 Mộ hợp chất chia làm loại bản: tồn ngơi mộ hợp chất hoàn toàn; loại bên phủ đầy hợp chất bên đá ong đá xanh Những mộ mà tham gia điều tra với thầy cô môn loại chủ yếu Tục chôn cất mộ hợp chất hiển nhiên song song tồn ý niệm “giữ xác vĩnh hằng” tư mai táng cổ nhân Trong tư mai táng xưa, tập tục có quan hệ mật thiết với quan niệm vĩnh người vũ trụ, với triết lí linh thiêng vĩnh giới huyền bí sau chết thể xác Muốn bảo tồn linh hồn phải bảo tồn thể xác linh hồn, họ hình dung mối quan hệ linh hồn thể xác thống Bí phương pháp ướp xác bảo quản vĩnh cửu “trong quan – quách” kiểu Việt sử gia Đào Tử Khải, Đỗ Văn Ninh, Đỗ Đình Truật.v.v…hình dung qua nhiều cơng đoạn trước chơn cất Trước hấp hối người bệnh uống thang thuốc “hồi dương” có vị chủ quế, có tác dụng hạn chế phá hoại vi khuẩn với thể Khi chết thi hài tắm rửa nước thơm ngũ vị “tẩy uế” theo nghi lễ Thọ Mai, góp phần hạn chế phá hủy bên thi thể vi khuẩn Việc khâm liệm nhập quan nhanh chóng theo nguyên tắc điền đầy quan tài, đảm bảo thi hài yên vị hạn chế tối đa khoảng không chứa vi khuẩn quan tài Phần chất liệu gỗ quan tài quan trọng việc bảo tồn xác ướp Nhìn chung cơng đoạn chơn cất người xưa kết hợp chặt chẽ từ lúc người bắt đầu tắt thở khâm liệm, thủ tục tiến hành chôn cất, chất liệu gỗ, sau kiến trúc mộ hợp chất bên ngồi để giữ cho ngơi mộ khả vững chắc, kiên cố, để bảo quản xác tốt Đỗ Đình Truật Trần Văn Nghi, Một vài suy nghĩ mộ hợp chất tỉnh phía Nam, NPHMVKCH,1989,tr134 28 Kiến trúc mộ quận thường trọng tính cân đối hài hòa Cân đối cách khắc bia, cách trí hoa văn, thư, lựa chọn hình vật phân chia phần cân đối Thường trọng phần nở hậu, có lẽ triết lí sống người xưa mong muốn kết thúc có hậu đoạn cuối đời, đích an nhan sung sướng sau Cách xây dựng ngơi mộ lớn có tường bao, bình phong tiền bình phong hậu, nơi an nghỉ trí giống ngơi nhà Cũng có cổng che chắn, phần trước thể gian nhà ngoài, phần sau nơi họ nằm nghỉ Thật ngộ nghĩnh quan sát mộ này, ta tìm thấy từ sâu thẳm ý nghĩ người xưa, nơi họ nằm lại nhà sống lại bắt đầu Những mộ lớn bề nơi chơn cất người có chức sắc thời phường “đại gia” danh tiếng vùng Nghệ thuật chạm khắc khơng có bật, sắc sảo so với vùng trung tâm kinh ngày trước Cũng trang trí vật truyền thống mang tính qui ước Lân, Phượng, Cơng, hoa thường cách điệu đơn giản hóa, khơng thật tinh xảo so với mộ chôn cất kinh lớn ven Cịn ngơi mộ đơn, nhỏ khơng có thành bao, có bậc tam cấp phần mộ Trên ngơi mộ này, thường hình búp sen ơm lấy phần sau mộ, thư mơ típ chung cách trí ngơi mộ từ nhỏ đến lớn, cho thêm phần trang nhã, hiếu học Kỹ thuật cách tạo hình búp sen tả thực khơng có đặc biệt song nét đường búp sen mềm mại, uyển chuyển, hình rẽ nước sóng sánh lịng sơng, trơng thú vị Từ cách lựa chọn hình vật voi phục để xây dựng mộ chọn hình búp sen ôm lấy phần thân sau mộ thể ý niệm chết cổ nhân, “giấc ngủ” an lành, êm đềm với quê hương Phong cách mộ đơi hay cịn gọi “song tán”, phát nhiều Nam Bộ, cịn phía Bắc chưa thấy Đó phong cách đặc trưng vùng đất người Nam Bộ, mối tình thủy chung, gắn 29 kết mn đời mn kiếp khơng lìa xa, nét riêng biệt tồn văn hóa mộ táng cổ đất Nam Bộ đáng để người đời sau phải suy ngẫm vai trị, vị trí người phụ nữ gia đình, xã hội Có thể nói, người phụ nữ đất Nam Bộ trân trọng phẩm hạnh lối “nho học” phá vỡ sắc dung dị, gần gũi mối quan hệ gia đình xã hội họ Cho nên, nấm mộ người nữ đặt ngang hàng với nấm mồ người chồng Tôi cố gắng cảm nhận điều trạng thái suy tư sắc văn hóa góp phần làm nên diện mạo Lịch sử hào hùng mảnh đất Nam Bộ Tất tạo cho người xem cảm giác nhẹ nhàng thoát đối diện với chết, nét văn hóa Nam Bộ gần gủi cố kết người sống người khuất Mà tin người khác đến khung cảnh sông nước, đồng cỏ mênh mông Gị Qo quận 2, người ta cảm nhận tâm tình người khuất cách trí hoa văn kiến trúc ngơi mộ cổ 3.2 Giải pháp để bảo tồn quần thể mộ cổ theo hướng phát triển thành khu du lich văn hóa lịch sử TP HCM Hãy cứu lấy quần thể mộ cổ Thành phố, tư liệu sống cịn sót lại để ta nghiên cứu lịch sử văn hóa TP hình thành phát triển Đó phân hóa xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình cộng cư với tộc người khác Đa số ngơi mộ cổ tình trạng xuống cấp bị xâm phạm nghiêm trọng trình thị hóa Nhóm chúng tơi, trước tiên có đơi điều khiến nghị khẩn với Ủy Ban Nhân Dân TP HCM: - Trong đợt điền dã nghiên cứu mộ cổ TPHCM ghi nhận quan tâm bảo vệ di tích văn hóa lịch sử, có ngơi mộ - quần thể mộ cổ có giá trị.Bên cạnh đó, thực tế nhiều nơi, nhiều ấp xã chưa thực quan tâm chăm sóc di tích cổ dân tộc Ở Quận 2, mộ Thạnh Mỹ Lợi Gị Qo Ban Quản Lý Di tích 30 Danh lam thắng cảnh thuộc Sở Văn hóa – Thơng tin TPHCM đưa vào danh sách cần bảo vệ, bị người dân lấn chiếm, xâm hại - Không dừng lại đó, vào ngày 10 tháng 05 năm 2007, UBND Phường Bình Trưng Tây triển khai việc đào phá mộ cổ công việc dừng lại có can thiệp kịp thời cán chun viên Phịng Văn hóa- Thơng tin Quận - Từ việc diễn Quận đây, chúng tơi khẩn thiết đệ trình Văn Phòng Ủy Ban Nhân Dân TPHCM; Ban Quản Lý Di Tích & Danh lam Thắng cảnh; Phịng Quản lý Di sản văn hóa thuộc Sở Văn Hóa – Thơng tin TPHCM kịp thời thị bảo vệ di sản mộ cổ bị xâm hại, ngăn chặn hành động phá hoại di tích, vi phạm nghiêm trọng Luật Di sản Văn hóa địa bàn Quận nói riêng TP nói chung Tất nhiên nay, vấn đề xã hội đặt ưu tiên cho phát triển kinh tế phát triển phải đôi với bền vững, bền vững sắc văn hóa dân tộc người có đời sống tinh thần phong phú Sự phát triển TP HCM khơng có nghĩa làm cho người ngày quay lưng với người xưa, cất công khai phá, xây dựng mảnh đất này? Ai cho có chỗ đứng phát triển kinh tế TP ngày hôm điều mà hệ cháu hơm cần nhớ đến Chính phần mộ “vang bóng thời” nằm lại lịng đất này, họ góp phần khai phá, dựng xây, chống chọi với kẻ thù để giữ lấy mảnh đất thân u Dẫu vơ tình hay cố ý nhân cách sống, trở thành văn hóa theo thời gian Quan trọng cách đối xử với phần mộ vĩnh viễn nằm lại mảnh đất này, có kiến nghị với TP nhanh chóng qui hoạch lại ngơi mộ cổ TP nói chung riêng quận TP nên qui hoạch lại tu bổ ngơi mộ có giá trị lớn văn hóa TP nên dời ngơi mộ cổ phường khu mộ Gò Quéo để thuận lợi cho việc bảo tồn nơi dân cư cịn thưa thớt, đất rộng quang cảnh thích hợp để phát triển loại hình du lịch lịch sử văn hóa có giá trị khoa học 31 kinh tế cao Và TP nên học tập tỉnh Đồng Nai việc xây dựng “Văn hóa nghĩa trang” Hiện nay, công khẩn trương đổi đất nước với nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa TP HCM Nam Bộ, di tích mộ hợp chất nhiều di tích lich sử - văn hóa – nghệ thuật tiền nhân vùng “trọng điểm” xây dựng khu công nghiệp đô thị cấp thiết cần khảo sát tiềm năng- nghiên cứu để định hướng bảo tồn khai thác di sản quí chương trình liên ngành khoa học lớn, có tính hệ thống pháp qui Bởi chúng chứng cụ thể sinh động nhất, tiếng nói trực tiếp q khứ, cịn sót lại lịch sử văn hóa – lịch sử chứa đựng nhiều thơng tin quan trọng hữu ích có giá trị khoa học cao cho nghiệp phục dựng giai đoạn lịch sử quan trọng đất nước ta hình thành sắc dân tộc lĩnh lao động cộng đồng cư dân người Việt với hài hòa lối sống với cộng đồng tộc người khác “ chung vai sát cánh” khai phá chế ngự thiên nhiên Nam Bộ Cùng với loại hình di tích khảo cổ học Lịch sử khác như: đình, chùa, miếu mạo, thành quách, bến cảng, chợ búa, nhà cửa, làng – phường thủ công cổ truyền, thuyền bè thần công nơi chiến trường xưa.v.v , loại hình di tích mộ cổ hợp chất Gia Định Nam Bộ góp phần cung ứng nhiều điều cho công phục sử Việt Trong Quận tơi thấy có ngơi chùa lâu năm tiếng như: Chùa Thiên Hậu, chùa Thái Nguyên, chùa Nguyên Thủy, chùa Thanh Vân, chùa Tơn, chùa Ơng Sự hình thành tồn chùa lâu năm lịch sử gắn liền với cụm dân cư định vùng xung quanh đình chùa ln có ngơi nhà cổ phần mộ người có cơng với vùng đất Chắc chắn đình chùa ngơi mộ cổ có mối liên hệ định với Do đó, kết hợp yếu tố lại để trở thành nơi du lịch văn hóa “bảo tàng” sống, sinh động TP HCM đại quan trọng có ý nghĩa lớn lao Thơng điêp cuối nhóm chúng tơi thực đề tài là: Hãy cứu lấy mộ cổ! 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Thắng nhiều tác giả, Khảo cổ học tiền sử sơ sủ Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ,1998 Đỗ Đình Truật Trần Văn Nghi, Một vài suy nghĩ mộ hợp chất tỉnh phía Nam, NPHMVKCH, 1989 Nguyễn Thi Hậu, Một kỉ nghiên cứu khảo cổ học Lịch sử TP HCM, Miền Đông Nam Bộ - Lịch sử phát triển, tạp chí Xưa Trần Văn Giàu chủ biên, Địa chí văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB TP HCM,1987 Phan Khoang, Việt xứ đàng trong, NXB Văn Học, 1970 Lê Xuân Diệm, Đỗ Đình Truật, khai quật Vườn Chuối TP HCM – KCH, số 4, 1977 33 Phụ lục Bản đồ: - Bản đồ quận - Bản đồ phân bố mộ quận - Bản đồ phân bố mộ Gò Quéo Bản vẽ: - BV1 đến BV9 Hình ảnh - H1 đến H12, 13 Bản thông kê văn bia mộ cổ hợp chất quận Bản thống kê trạng mộ cổ hợp chất quận Danh sách mộ cổ cần bảo tồn dự kiến đề nghị UBND TP xếp hạng di tích 34 ... để bảo quản trở thành khu du lich văn hóa mộ cổ thi? ??t thực phát triển thành phố 25 CHƯƠNG GIÁ TRỊ KHOA HỌCVỀ KIẾN TRÚC VÀ VĂN HÓA MỘ CỔ HỢP CHẤT – GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH... trị khoa học kiến trúc văn hóa mộ cổ hợp chất – giải pháp bảo tồn phát triển tiềm du lịch văn hóa lịch sử 3.1 Nhận định giá trị khoa học kiến trúc văn hóa mộ cổ hợp chất 26 3 .2 Giải pháp để bảo. .. TÊN CƠNG TRÌNH: QUẦN THỂ MỘ CỔ QUẬN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BẢO TỒN ĐỂ NHỮNG TIỀM NĂNG TRỞ THÀNH KHU DU LỊCH VĂN HÓA THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Nhóm tác giả : TRẦN

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan