Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
1 LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập thực đề tài nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Trước hết, với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn thày GS TS Lê Vũ Khơi, PGS TS Hồng Xn Quang người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tổ chức CI giúp đỡ kinh phí q trình điều tra thực địa Tôi xin chân thành cảm ơn BGH, Khoa Sau Đại học, Bộ môn Động vật khoa Sinh Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Chính quyền nhân dân xã Pù Hoạt, Bộ đội Biên phòng giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành điều tra nghiên cứu thuận lợi Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè người bên giúp đỡ vật chất tinh thần suốt trình học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Đức Lành MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình biểu MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu .3 1.1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu hú Việt Nam 1.1.2 Lược sử nghiên cứu thú Nghệ An 1.2 Đặc điểm tự nhiên - Xã hội khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 19 Chƣơng TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Tƣ liệu nghiên cứu 22 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Kế thừa có chọn lọc tài liệu công bố 23 2.3.2 Phỏng vấn thu thập thông tin 23 2.3.3 Phương pháp khảo sát thực địa .24 2.3.4 Thu mẫu vật 27 2.4 Xử lý mẫu vật 29 2.5 Đánh giá giá trị bảo tồn 30 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đa dạng thành phần loài thú khu đề xuất BTTN Pù Hoạt .32 3.1.1 Thành phần loài thú 32 3.1.2 Nhận xét tính đa dạng khu hệ thú khu đề xuất BTTN Pù Hoạt .41 3.1.3 So sánh thành phần loài thú khu đề xuất BTTN Pù Hoạt với khu BTTN VQG Bắc Trung Bộ 43 3.1.4 Đa dạng nguồn gen quý 45 3.2 Một số loài thú khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 51 3.3 Ghi nhận số đặc điểm sinh thái sinh học vƣợn đen má trắng (Normascus leucogenis) 55 3.3.1 Đặc điểm nhận biết vượn đen má trắng (Normascus leucogenis) 55 3.3.2 Cấu trúc đàn vượn 55 3.3.3 Thức ăn 56 3.3.4 Tiếng hót v ượn đen má trắng 57 3.3.5 Sự phân bố vượn đen má trắng (Normascus leucogenis) 57 3.4 Ảnh hƣởng cộng đồng đến đa dạng sinh học khu hệ thú khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 59 3.4.1 Khai thác gỗ 59 3.4.2 Săn bắt động vật hoang dã 60 3.4.3 Phá rừng làm nương rẫy 62 3.4.4 Khai thác lâm sản phi gỗ 63 3.4.5 Khai thác củi 63 3.5 Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng khai thác, bn bán động vật hoang dã khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 64 3.5.1 Tình hình quản lý 64 3.5.2 Một số giải pháp bảo vệ loài thú Pù Hoạt .64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 66 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số liệu khí hậu trạm khí tượng Quì Châu .13 Bảng 1.2 Thống kê loài thực vật Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 18 Bảng 1.3 Thống kê loài động vật có xương sống cạn Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 19 Bảng 1.4 Tình hình dân sinh xã Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 20 Bảng 2.1 Các địa phương khảo sát khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 22 Bảng 2.2 Tư liệu nghiên cứu thu từ thực địa 23 Bảng 2.3 Các tuyến đường khảo sát khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 25 Bảng 3.1 Danh lục loài thú ghi nhận khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 32 Bảng 3.2 Cấu trúc thành phần phân loại học taxon thú Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 42 Bảng 3.3 Thành phần loài thú số VQG, KBT .44 Bảng 3.4 Danh sách loài thú quý Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 46 Bảng 3.5 Thống kê thành phần thức ăn vượn đen má trắng .56 Bảng 3.6 Sự phân bố vượn đen má trắng 58 Bảng 3.7 So sánh số lượng đàn vượn đen má trắng khu đề xuất BTTN Pù Hoạt với số khu vực lân cận 59 Bảng 3.8 Diện tích rừng bị phá làm nương rẫy 63 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Vị trí khu đề xuất BTTN Pù Hoạt đồ Việt Nam Hình 1.2 Bản đồ vị trí khu đề xuất BTTN Pù Hoạt Nghệ An .9 Hình 1.3 Bản đồ địa hình khu đề xuất BTTN Pù Hoạt .11 Hình 1.4 Bản đồ hành hình khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 20 Hình 2.1 Tuyến đường khảo sát từ Púc đến Pù Lâu thuộc khu vực Nậm Giải .26 Hình 2.2 Tuyến đường khảo sát từ Huồi Lng đến khe Gia Say thuộc khu vực Nậm Giải 26 Hình 2.3 Bẫy đập victor 27 Hình 2.4 Bẫy hộp 27 Hình 2.5 Bẫy thụ cầm .28 Hình 2.6 Các phương pháp đo thú 31 Hình 2.7 Các phương pháp đo Dơi 31 Hình 3.1 Tỷ lệ % số loài th ú ghi nhận Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt .43 Hình 3.2 So sánh thành phần lồi thú khu đề xuất BTTN Pù Hoạt với Khu BTTN VQG khu vực Bắc trường Sơn .44 Hình 3.3 Ảnh minh hoạ loài Vượn 55 Hình 3.4 Sơ đồ cấu trúc àn Vượn .56 Hình 3.5 Biểu đồ thành phần thức ăn vượn đen má trắng 56 Hình 3.6 Sơ đồ tiếng hót vượn đen má trắng 57 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTTN Bảo tồn thiên nhiên IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới VQG Vườn quốc gia UBND Uỷ ban nhân dân [] Nguồn tài liệu DDSH Đa dạng sinh học Nxb Nhà xuất KH&KT Khoa học kỹ thuật MỞ ĐẦU Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Động vật rừng thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng, chúng nhân tố bảo vệ thúc đẩy phát triển rừng giai đoạn mức độ khác Sự đa dạng lồi động vật góp phần làm tăng tính đa dạng sinh học rừng Động vật rừng nguồn gốc tất lồi động vật chăn ni nay, chứa đựng nguồn gen quý tuyển chọn, lai tạo chúng thành lồi vật ni có tính kháng bệnh cao, suất cao, lại thích nghi với điều kiện khí hậu địa phương Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, tổ chức quốc tế công nhận 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao có khu hệ thú (Mammalia) với 289 loài phân loài ghi nhận [23] Tuy nhiên chiến tranh với yếu công tác quản lý bảo vệ, nhận thức người chưa đầy đủ việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên rừng không hợp lý nên rừng Việt Nam bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp làm dần nơi cư trú loài động vật nhiều loài nguy bị tiêu diệt Nguồn lợi động vật rừng nói chung thú nói riêng bị săn bắn bừa bãi Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt có khu hệ thú đa dạng phong phú nơi trú ngụ nhiều loài động vật quý hiếm: Hổ, Voi, Vượn đen má trắng, Mang trường sơn Các hoạt động người phá rừng làm nương rẫy, khai thác lâm sản trái phép, cháy rừng, săn bắn, bẫy bắt động vật rừng làm cho tài nguyên động vật rừng, đặc biệt thú rừng Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt ngày bị suy giảm nghiêm trọng Một khó khăn việc xây dựng kế hoạch bảo tồn phê duyệt Dự án xây dựng khu Pù Hoạt thành KBTTN thức hiểu biết tài nguyên ĐDSH, đặc biệt lồi thú q hiểm có giá trị bảo tồn hạn chế chưa điều tra, khảo sát đánh giá thỏa đáng Vì việc nghiên cứu đầy đủ tính đa dạng khu hệ thú ảnh hưởng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an người đến tài nguyên thú rừng điều cần quan tâm Các số liệu nghiên cứu sở giúp cho nhà quản lý đưa giải pháp hữu hiệu công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn phát triển bền vững nguồn gen động vật quí Với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc bảo tồn đa dạng sinh học địa phương tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đa dạng sinh học khu hệ thú Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt tỉnh Nghệ An” để góp phần đánh giá cách đầy đủ khu hệ thú Pù Hoạt, bổ sung dẫn liệu thú tỉnh Nghệ An tạo sở cho việc đề xuất biện pháp bảo tồn loài động vật hoang dã có thú khu vực Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Thống kê thành phần loài thú Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt tỉnh Nghệ An - Phân tích đặc điểm khu hệ, tính đa dạng thành phần lồi, giá trị bảo tồn nguồn gen, đánh giá tình hình khai thác sử dụng tài nguyên thú rừng làm sở đề xuất biện pháp bảo vệ - Thu thập thông tin số đặc điểm sinh học, sinh thái số loài thú quan trọng Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 1.1 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu 1.1.1 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu thú Việt Nam Giai đoạn trước kỷ 18 việc nghiên cứu thú hoang dã Việt Nam cịn ít, phần lớn nghiên cứu thú ghi nhận rải rác số nghiên cứu địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế Chẳng hạn sách “Văn đoài loại ngữ” “Phủ biên tập lục” Lê Quý Đôn (1724 - 1784); “Đại Nam thống chí” Triều Nguyễn (1856 - 1882) có ghi chép mơ tả số loài thú địa phương Giai đoạn nghiên cứu sưu tầm thường ý đến loài động vật q có giá trị sử dụng như: (ngà voi, sừng tê giác, nhung hươu, xạ hương, mật gấu ) Vào năm đầu kỷ XIX việc nghiên cứu động vật hoang dã có lồi thú tiến hành thu thập mẫu thú nhà khoa học nước Năm 1828 George Pinlayson (người Anh) đến khảo sát Thú Lào, Campuchia Việt Nam mơ tả số lồi thú Các cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả công bố như: M E Dustales, 1874, 1893, 1898; R Germain, 1887 J.H Gurney, 1889 Đến năm kỷ XIX cơng trình nghiên cứu thú miền Nam nhiều tác Milne - Edwards (1867-1874), Morice (1875), tiến dần phía bắc Billet (1896-1898) Thời kỳ bắt đầu hình thành đồn khảo sát có quy mơ lớn đồn Pavie (1879-1895) hoạt động Lào, Thái Lan Việt Nam Những tiêu thú đồn Pousargues (1904) phân tích cơng bố Cũng thời gian Đoàn khoa học thường trú Bắc Bộ Boutan dẫn đầu (1900- 1906) thu thập tiêu thú gửi Paris Ménégaux (1905-1906) phân tích; Đồn Delacour (1925- 1933) khảo sát diện rộng thu nhiều mẫu vật toàn quốc, tiêu thú Thomas (1925, 1927, 1927) Osgood (1932) phân tích cơng bố danh sách lồi có Tê giác (Rhinoceros sondaicus), Nai Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 (Cervus unicolor), Hoẵng (Mantiacus muntjak), Lợn rừng (Sus scrofa), Vượn, Khỉ, loài Ăn thịt thú Gặm nhấm (Rodentia) Đây thời kì thu thập mẫu lập danh lục loài thú Việt Nam Đông Dương với danh sách cơng bố: Năm 1876 Morice cơng trình nghiên cứu ơng thống kê khu hệ thú Nam Bộ có 13 lồi Gặm nhấm bao gồm lồi Chuột, lồi Sóc lồi Nhím Nam Bộ Năm 1904, De Pousargues công bố 38 loài thú bao gồm loài Dơi, Guốc chẵn, loài thú Ăn thịt nhỏ loài Gặm nhấm Đặc biệt năm 1932 Osgood [41] công bố danh lục gồm 127 loài phân loài thú Việt Nam cơng trình mang tính khoa học khu hệ thú Việt Nam thời kỳ Sau 1954, miền Bắc hồn tồn giải phóng, yêu cầu phục hồi phát triển kinh tế, cơng tác nghiên cứu điều tra động vật nói chung thú rừng nói riêng bắt đầu hoạt động trở lại hoàn toàn cán Việt Nam đảm nhận Vào nhừng năm 1955 đến 1960 việc nghiên cứu nguồn lợi thú rừng cịn lẻ tẻ, có tính chất riêng rẽ quan Khoa Sinh vật Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, nghiên cứu phục vụ cho giảng dạy học tập sinh viên Đến năm 70 kỷ XX Lê Hiền Hào có cơng trình “Thú kinh tế miền Bắc” [7], đề cập nhiều lồi, lồi mơ tả đặc điểm hình thái, phân bố số đặc điểm sinh thái, sinh học ý nghĩa kinh tế loài Năm 1975, đất nước hoàn toàn giải phóng, Nam Bắc thống nhà Đây thời kỳ thuận lợi việc nghiên cứu động vật hoang dã nói chung khu hệ thú nói riêng tiến hành phạm vi nước Các công trình cơng bố sau thời kỳ phong phú đa dạng đăng tải tạp chí Sinh học, Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Hoạt động khoa học, Bảo vệ mơi trường tạp chí nước ngồi Có cơng trình đại diện : Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 65 Bảng 3.8 So sánh số lượng đàn vượn đen má trắng khu đề xuất BTTN Pù Hoạt với số khu vực lân cận tỉnh Nghệ An TT VQG, KBT Số lƣợng Diện tích (ha) Nguồn tài (đàn) rừng tự nhiên liệu Pù Hoạt 30680 Luận văn Pù Huống 50075 CI 2008 Pù Mát 10 91213 [2] Số lượng đàn vượn đen má trắng Pù Hoạt so với Khu BTTN Pù Huống VQG Pù Mát thấp Nhưng xét mật độ số đàn so với diện tích rừng tự nhiên Pù Hoạt lại cao nhất: chiếm 0,163 đàn/1000ha tiếp đến Pù Huống chiếm 0,14 đàn/1000ha cuối Pù Mát chiếm 0,109 đàn/1000ha Số lượng đàn vượn Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt chiếm tỷ lệ cao khu vực có địa hình hiểm trở, lại khó khăn, thích hợp với điều kiện sống lồi vượn Vì cần có biện pháp bảo vệ thích hợp lồi động vật q có nguy bị tuyệt chủng 3.4 Ảnh hƣởng cộng đồng đến đa dạng sinh học khu hệ thú khu đề xuất BTTN Pù Hoạt Tài nguyên rừng nói chung nguồn lợi thú rừng nói riêng Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt giảm mạnh diện tích chất lượng tác động liên tục, kéo dài hoạt động kinh tế, xã hội cộng đồng 3.4.1 Khai thác gỗ Hoạt động khai thác gỗ Khu đề xuất BTTN diễn thường xuyên, gỗ khai thác chủ yếu sử dụng chỗ bán Nhu cầu sử dụng gỗ làm nhà người dân sống quanh khu bảo tồn lớn Mỗi hộ gia đình làm nhà với diện tích 8m x 12m phải sử dụng hết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 66 30m3 gỗ Do sống khó khăn khơng có tiền trả công người dựng nhà người dân phải bán gỗ lấy tiền, trung bình 3m3 khai thác họ phải bán 2m3 cịn giữ lại 1m3 gỗ để làm nhà Như muốn dựng ngơi nhà phải tiêu tốn 90m3 gỗ Chỉ tính đợt điều tra Hủa Mương xã Hạnh Dịch Púc xã Nậm Giải có 13 ngơi nhà dựng phải tiêu tốn 1170m3 gỗ Khai thác gỗ trái phép với mục đích thương mại diễn liên tục Khai thác trực tiếp người dân địa phương, họ tập chung thành nhóm từ 3-5 người sử dụng cưa xăng để đốn sơ chế gỗ rừng dùng trâu kéo Hình thức khai thác chủ yếu chọn gỗ có giá trị kinh tế như: Giổi, Pơ mu Mỗi 1m3 gỗ Giổi bán có giá từ 5- triệu đồng, cơng người kéo gỗ 300 nghìn/ngày, bình quân người thợ rừng tháng làm việc liên tục khai thác 10m3 gỗ tương đương với 50 triệu trừ chi phí (cơng người kéo gỗ, cơng người cưa) thu khoảng 15 triệu Chính lợi nhuận cao thu từ việc khai thác gỗ nên người dân bất chấp quản lý kiểm tra nghiêm ngặt Kiểm lâm quyền địa phương hoạt động khai thác diễn Các điểm nóng khai thác gỗ Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt bao gồm: Bản Mường Đán (xã Hạnh Dịch), Piêng Lâng (xã Nậm Giải), Mường Piệt (xã Thông Thụ) 3.4.2 Săn bắt động vật hoang dã Đây nguyên nhân trực tiếp làm suy giảm nguồn lợi động vật nhanh chóng Hoạt động có từ lâu đời, trước người dân chủ yếu săn bắn để làm thực phẩm bảo vệ mùa màng ngày lợi nhuận mà động vật mang lại hoạt động săn bắt trở nên phổ biến chuyên nghiệp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 67 Có loại thợ săn chủ yếu: Thợ săn chuyên nghiệp: Phần lớn người dân tộc Mông biên giới giáp Lào Họ thường dành hết thời gian năm cho việc săn bắt Thợ săn thường tập hợp thành nhóm, gồm 3- người Họ làm lán trại rừng để hàng ngày khai thác động vật, bắt lồi thú kích thước trung bình Nhím, Đon cịn sống, thợ săn nhốt lồng nuôi tạm gần lán họ, sau chuyển bán cho chủ bn thị trấn Khi bẫy lồi thú lớn Nai, Sơn Dương, Mang bị chết họ thường xẻ thịt sấy khô đem bán Nếu lồi thú lớn cịn sống họ vận chuyển bán cho chủ buôn nhà hàng thị trấn Kim Sơn Thợ săn bán chuyên nghiệp: Phần lớn họ dân địa phương, người khai thác Họ cịn tham gia vào cơng việc sản xuất nơng nghiệp việc trồng thu hoạch lúa, ngô, sắn Họ khai thác động vật vào thời gian nhàn rỗi để cung cấp thêm thức ăn cho gia đình, chủ yếu mục đích kinh tế Hình thức khai thác: Đặt bẫy: Đây hình thức săn bắt phổ biến khu đề xuất BTTN Bẫy làm từ sợi dây phanh xe đạp buộc vào đầu cành đầu dây thịng lọng, bẫy sập sợi dây buộc chặt vào chân, thân cổ động vật Để đánh bẫy loài thú lớn, thợ săn dùng nhiều sợi dây phanh xe đạp kết lại với dùng cành to Các thợ săn thường làm hàng rào cành để dồn thú vào đường đặt bẫy, bẫy thường đặt cách khoảng 3- 4m thành tuyến dọc theo hàng rào Bẫy đặt rừng dông núi, ven suối lối có dấu chân động vật, coi hình thức tuyệt diệt tàn bạo lồi động vật hoang dã nói chung thú nói riêng Theo thợ săn cho biết khơng có lồi thú Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 68 nhỏ, thú lớn qua hệ thống loại bẫy sống sót Vì thợ săn thường đặt hàng trăm bẫy tuyến đường dài hàng số, đặt cố định ngày đêm, hàng tháng, đặt vùng nhiều thú Nhiều trường hợp thú rừng bị mắc bẫy chết thối rữa Trên tuyến khảo sát, thống kê số lượng bẫy thể qua bảng 3.9 Bảng 3.9 Số lượng bẫy người dân khu vực nghiên cứu Địa điểm Số bẫy đặt (chiếc) Thú bị mắc bẫy (*) Hạnh Dịch 82 17 Thông Thụ 25 Nậm Giải 37 10 Ghi chú: (*) cịn dấu vết chỗ mắc bẫy (xương, lơng…) Hiện vùng lõi khu đề xuất sử dụng súng để săn bắt động vật Súng sử dụng chủ yếu súng kíp tự tạo Trong q trình điều tra chúng tơi ghi nhận Púc xã Nậm Giải khoảng 10 súng 3.4.3 Phá rừng làm nƣơng rẫy Hoạt động có ảnh hưởng lớn đến tính đa dạng sinh học nói chung động vật rừng nói riêng Để có đất canh tác tồn rừng nương rẫy bị chặt hoàn toàn, hệ sinh thái đất bị ảnh hưởng đốt lửa Sau vài ba vụ trồng trọt đất bị bỏ hoang bạc mầu bị rửa trôi tầng đất mặt mà sinh cảnh sống loài động vật bị biến Diện tích đất canh tác làm nương sử dụng 3- vụ tương đương khoảng 2- năm đất bị bạc mầu không canh tác người dân lại phá rừng làm nương rãy Nếu khơng có biện pháp qui hoạch kiểm sốt chặt chẽ diện tích rừng bị phá làm nương rẫy ngày tăng lên Điều Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 69 chắn gây ảnh hưởng lớn đến trình tái sinh phát triển thực vật rừng nơi cư trú lồi động vật hoang dã Qua thơng tin vấn từ cán địa phương, diện tích rừng bị chặt phá làm nương rẫy diễn xã quanh Khu đề xuất BTTN số lượng diện tích rừng bị phá làm nương rẫy trình bầy bảng 3.10 Bảng 3.10 Diện tích rừng bị phá làm nương rẫy năm 2008 Địa điểm TT Bản Hủa Mương, Mường Đán, xã Hạnh Dịch huyện Quế Phong Bản Mường Piệt xã Thông Thụ huyện Quế Phong Bản Púc, Mẹo, Piêng xã Nậm Giải huyện Quế Phong Diện tích rừng bị phá (ha) 15 12 20 3.4.4 Khai thác lâm sản phi gỗ Các sản phẩm phi gỗ khai thác Pù Hoạt chủ yếu gồm: Khai thác măng: Vào mùa măng từ tháng 4- người dân vào rừng lấy măng (chủ yếu phụ nữ) Trung bình ngày hộ gia đình lấy 15 20kg măng tươi, sau đem phơi khơ bán với giá 45 nghìn/1kg Khai thác mang cá: Người dân thu hái vào tháng - hàng năm sau đem phơi khơ bán cho lái bn với giá nghìn/1kg 3.4.5 Khai thác củi Hiện gần 100% hộ dân địa phương sử dụng gỗ làm chất đốt sinh hoạt, việc khai thác củi làm chất đốt gây sức ép lớn đến tài nguyên thực vật làm giảm độ che phủ rừng Qua vấn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 70 nhận thấy gia đình sử dụng tối thiểu 3kg củi khơ/1 ngày với 5337 hộ dân thuộc xã xung quanh khu vực sử dụng hết 16011 kg/ngày 5.844.015 kg/ năm 3.5 Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng khai thác, bn bán động vật hoang dã Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt 3.5.1 Tình hình quản lý Do chưa có định thành lập Khu BTTN nên Pù Hoạt chưa có ban quản lý khu bảo tồn Việc quản lý tài nguyên rừng tài nguyên động vật rừng địa phương hạt kiểm lâm Quế Phong quyền xã đảm nhiệm Ở xã địa bàn Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt có cán kiểm lâm Người cán kiểm lâm có nhiệm vụ quản lý tồn cơng việc liên quan đến rừng Nội dung cơng tác quản lý nhiều, lực lượng kiểm lâm mỏng nên công việc quản lý lâm nghiệp bị buông lỏng Mọi hành vi xâm phạm đến tài nguyên rừng trái phép không bị xử lý Khai thác gỗ, săn bắt chim, thú rừng trái phép địa phương diễn thường xuyên, không bị ngăn chặn xử lý theo pháp luật 3.5.2 Một số giải pháp bảo vệ loài thú Pù Hoạt Thông qua kết điều tra khảo sát đánh giá giá trị đa dạng sinh học yếu tố đe doạ đến nguồn tài nguyên thú rừng vùng nghiên cứu, đề xuất số biện pháp quản lý bảo vệ tài nguyên thú rừng khu vực nghiên cứu: Tuyên truyền cao nhận thức cộng đồng địa phương nhiều hình thức khác tổ chức tuyên truyền giáo dục môi trường cho người dân địa phương cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống khu vực nghiên cứu thấy giá trị rừng tài nguyên đa dạng sinh học, vai trò tài nguyên thiên nhiên dối với đời sống cộng đồng Cũng tuyên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 71 truyền văn pháp luật nhà nước việc nghiêm cấm chặt, phá rừng, săn bắn, bn bán động vật q Phát huy tính tự giác góp phần ngăn chặn có hiệu việc chặt gỗ, săn bắn, bn bán động vật trái phép Nâng cao đời sống người dân địa phương: UBND xã cần có quy hoạch cụ thể quy hoạch diện tích đất nông nghiệp Nâng cao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho người dân địa phương, phát triển vườn thuốc Phục hồi phát triển nghành nghề thủ cơng mang tính truyền thống khu vực dệt Tiến hành giao khoán bảo vệ rừng cho hộ dân địa phương Đây yếu tố liên quan trực tiếp đến tồn phát triển kinh tế hộ gia đình dân địa phương góp phần làm giảm áp lực đến nguồn tài nguyên rừng Nâng cao lực cho cán Ban quản lý hạt kiểm lâm huyện Quế Phong cán quản lý bảo vệ rừng xã Xây dựng chương trình đào tạo giám sát động vật hoang dã nhận biết loài động vật bị buôn bán cho cán kiểm lâm có liên quan xã, Tăng cường kiểm soát, xử lý nghiêm hoạt động chặt phá rừng, khai thác, sử dụng, vận chuyển tài nguyên rừng trái phép Phối hợp lượng kiểm lâm quyền, cơng an địa phương tuần tra thường xuyên, tháo dỡ hết bẫy thú rừng khu vực Quản lý số lượng súng săn khu vực, thu hồi súng săn nghiêm cấm sử dụng Tiếp tục nghiên cứu, điều tra khu hệ động vật, khu hệ thực vật để có sở khoa học cho định thành lập Khu BTTN Pù Hoạt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN Thành phần loài - Đã ghi nhận tổng số 96 lồi thú thuộc 29 họ, 10 Trong 92 loài khẳng định, loài ghi nhận chưa đủ chắn, loài thú lớn diện trước không thu thông tin chúng: Sói đỏ, Báo hoa mai, Hổ, Voi, Nai, Gấu chó - Khu hệ thú Pù Hoạt chiếm 37,0% số loài, 72,5% số họ 71,43% số thú toàn quốc; chiếm 52,46% số loài, 93,55% số họ, 83,33% số thú Bắc Trường Sơn Đa dạng thành phần lồi Pù Hoạt đạt mức trung bình - Danh lục thú bổ sung cho danh lục trước 35 loài Giá trị nguồn gen quý - Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt có 42 loài (43,75% tổng số loài thú Pù Hoạt) thuộc diện q gồm 35 lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007); 34 lồi có tên Danh lục Đỏ IUCN (2008) 32 loài ghi Nghị định 32/2006/NĐS-CP Chính phủ - Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt có lồi có giá trị nguồn gen quý cao Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenis), Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus), Bị tót (Bos gaurus), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis) Pù hoạt xứng đáng trở thành khu BTTN thức Đã ghi nhận đàn vượn, ghi âm tiếng hót vượn đen má trắng Khai thác gỗ, săn bắn động vật hoang dã, phá rừng làm nương rẫy, khai thác lâm sản phi gỗ yếu tố đe dọa khu hệ thú Pù Hoạt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 73 Đề xuất biện pháp quản lý bảo tồn khu hệ thú Pù Huống bao gồm: Tuyên truyền nâng cao nhận thức động đồng địa phương; nâng cao đời sống dân địa phương; nâng cao lực cán quản lý lực lượng kiểm lâm; tăng cường kiểm soát, kiểm tra, quản lý bảo vệ rừng II ĐỀ XUẤT Sớm thành lập máy ban quản lý Hạt kiểm lâm để tổ chức thực chương trình hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng Các quan chức quyền cấp cần tổ chức nâng cao dân trí, giáo dục bảo vệ thiên nhiên mơi trường cho tồn dân hình thức phương tiện, kể việc giảng dạy nhà trường phương tiện thơng tin đại chúng, giúp người có ý thức tự giác bảo vệ mơi trường Chính quyền địa phương lực lượng kiểm lâm cần tăng cường công tác bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã Tăng cường trang thiết bị, phương tiện, bổ xung biên chế cho lực lượng kiểm lâm đủ mạnh để thực tốt công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Cần tiếp tục công tác điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ thú nói riêng khu hệ động vật nói chung Khu đề xuất BTTN Pù Hoạt để đánh giá đầy đủ thành phần loài, cập nhận thơng tin lồi thú q thực tốt giải pháp bảo tồn làm sở khoa học cho việc định Pù Hoạt Khu BTTN thức Giám sát số lượng quần thể loài thú quý khu vực nghiên cứu, để có biện pháp quản lý, bảo vệ kịp thời Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 74 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Lê Vũ Khôi, Nguyễn Đức Lành (2009) Danh lục loài thú khu đề xuất BTTN Pù Hoạt, tỉnh nghệ An ý nghĩa bảo tồn nguồn gen quí chúng, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ ba, Hà nội; 22/10/2009, Nxb Nông nghiệp: Tr 592599 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007) Sách Đỏ Việt Nam, Phần I- Động vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Chi cục Kiểm lâm tỉnh Nghệ An, Dự án bảo vệ rừng Quản lý lưu vực sông tỉnh nghệ An - Dự án DANIDA tài trợ (2000), Pù Mát, điều tra đa dạng sinh học khu bảo vệ Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, tr: 75 - 113 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP việc quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Nguyễn Xuân Đặng, Trương văn Lã (2000), Đa dạng động vật có xương sống cạn Phong Nha- Kẻ Bàng, Tạp chí sinh học, 22(1B): 122- 124 Frontier - Việt Nam (1999), hội thảo giá trị đa dạng sinh học rừng Pù Hoạt huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An 28 tr Nguyễn Mạnh Hà (2008), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học - sinh thái bảo tồn lồi Bị tót (Bos gautus Smith, 1872) Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sinh học, Hà Nội Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 361 tr Đặng Huy Huỳnh, Phạm Trọng Ảnh, Bùi Kính, Cao Văn Sung (1981), Kết điều tra nguồn lợi thú miền Bắc Việt Nam Trong sách "Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam" Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 428-461 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 76 Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh Khiên (1994), Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 167 tr 10 Đặng Huy Huỳnh cộng (2000), Khu hệ động vật hoang dã (lưỡng cư, bò sát, chim, thú) vùng ven biển đồng sông Hồng, Tạp chí sinh học, 22(1B):125-129 11 Lê Vũ khơi (1996), Tính đa dạng khu hệ động vật có xương sống hệ sinh thái Vườn Quốc Gia Bến En, Tạp chí Di truyền Ứng dụng, Số 3, tr 34 - 42 12 Lê Vũ Khôi (2000), So sánh đặc tính đa dạng sinh học lồi thú VQG KBTTN miền Bắc, Những vấn đề nghiên cứu Khoa học Sinh học, Báo cáo hội nghị khoa học năm 2000, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 546- 548 13 Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục lồi thú Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr: 1-70 14 Lê Vũ Khôi (2004), Đa dạng sinh học động vật có xương sống cạn Bắc Trường Sơn, Báo cáo khoa học đề tài nghiên cứu bản, mã số: 61.24.04, 20tr 15 Lê Vũ Khơi (2005), Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ thú ăn sâu bọ (Insectivora), Dơi (Chiroptera) Gặm nhấm (Rodentia) Việt Nam, Báo cáo kết năm thực 2004-2005 đề tài nghiên cứu mã số: 61.24.04, 95tr 16 Lê Vũ Khơi (2005), Tính đa dạng Sinh học khu hệ thú VQG Bạch Mã, Tạp chí Sinh học, 27(4A):19 -28 17 Lê Vũ Khơi (2005), Các lồi thú ăn sâu bọ (Insectivora), Nhiều (Scandenta), Cánh da (Dermoptera), tê tê (Pholidota), Thỏ (Lagomorpha) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 77 Việt Nam, Báo cáo kết năm thực 2004-2005 đề tài nghiên cứu bản, mã số: 61.24.04, 103tr 18 Lê Vũ Khơi, Hà Thăng Long, Waltson (2001), Tính đa dạng Sinh học khu hệ Dơi VQG Cúc phương, Tạp chí Sinh học, 23(1):11 -16 19 Lê Vũ Khơi, Nguyễn Minh Tâm (2005), Đa dạng Sinh học khu hệ Gặm nhấm Việt Nam, Báo cáo kết năm thực 2004-2005 đề tài nghiên cứu mã số: 61.24.04, 92tr 20 Lê Vũ Khôi, Nguyễn Minh Tâm (2005), Thành phần phân loại học đặc điểm Động vật địa lý học khu hệ Gặm nhấm Việt Nam, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc 2005, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 953 - 956 21 Lê Vũ khôi, Vũ Đình Thống (2005), Thành phần lồi Dơi (Chiroptera) biết Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 27(4A):51 -59 22 Lê Vũ Khôi, Trần Hồng Việt (1986), Sinh thái số loài Gặm nhấm vùng Sa Thầy (Gia Lai- Kon Tum), Cơng trình nghiên cứu khoa học, khoa Sinh, Đại học Tổng hợp Hà Nội, tr 3-9 23 Lê Vũ Khơi, Hồng Xn Quang, Trần Mạnh Hùng (2007), Danh lục loài thú KBTTN Pù Huống tỉnh Nghệ An, Tạp chí khoa học trường Đại học Vinh, 27(1A): 26-35 24 Nguyễn Vũ Khôi, Julia C Shaw (2001), Hướng dẫn điều tra ngoại nghiệp nhận dạng loài linh trưởng, Chi cục kiểm lâm TP Hồ Chí Minh, 20tr 25 Nguyễn Thị Tuyết Mai (1999), Tính đa dạng khu hệ thú, ảnh hưởng người giải pháp quản lý tài nguyên thú rừng KBTTN Phong Nha- Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, tr:1-8, 16-49 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 78 26 Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng (2001), Sổ tay ngoại nghiệp nhận dạng loài thú lớn KBTTN Pù Mát, Dự án Lâm nghiệp xã hội bảo tồn tài nguyên thiên nhiên tỉnh Nghệ An, 156 tr 27 Đặng Công Oanh (2004), Tính đa dạng khu hệ thú, ảnh hưởng người giải pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng VQG Pù Mát, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, 107 tr 28 Nguyễn Trường Sơn, Vũ Đình Thống (2006), Nhận dạng số lồi Dơi Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 93 tr 29 Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980), Những loài Gặm nhấn Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Tr 3- 162 30 Cao Văn Sung cộng (2000), Kết điều tra Dơi miền Bắc Việt Nam, Tạp chí sinh học, 22(1B): 136 - 144 31 Ngô Kim Thái (2007), Thành phần loài thú ảnh hưởng cộng đồng dân cư cơng tác bảo tồn lồi thú Khu BTTN Bắc Hướng Hóa Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, 78 tr 32 Vũ Đình Thống (2002), Bước đầu nghiên cứu Dơi khu đề xuất KBTTN Pù Hoạt VQG bạch Mã, Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học, 126 tr 33 Hoàng Xuân Thủy, S Roberton (2001), Sổ tay Kiểm lâm thú ăn thịt nhỏ Việt Nam, Nxb VQG Cúc Phương Ninh Bình, 50 tr 34 Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam (1957- 1971), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 323 tr 35 UBND tỉnh Nghệ An (1997), Dự án đầu tư khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, 83 tr Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn