Tính đa dạng và thang độ kiếm ăn của quần xã chim trong rừng thứ sinh ở khu bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an

43 0 0
Tính đa dạng và thang độ kiếm ăn của quần xã chim trong rừng thứ sinh ở khu bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍNH ĐA DẠNG VÀ THANG ĐỘ KIẾM ĂN CỦA QUẦN XÃ CHIM TRONG RỪNG THỨ SINH Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT TỈNH NGHỆ AN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đắc Mạnh Sinh viên thực : Nguyễn Đức Thuận Mã sinh viên : 1653020301 Lớp : K61B - QLTNR Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài ngun rừng Mơi trường, Phịng Đào tạo trường đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp tơi hồn thành mơn học chương trình đào tạo chun ngành Quản lý tài nguyên rừng, khóa học 2016 – 2020 Để đánh giá tổng kết khóa học, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Tính đa dạng thang độ kiếm ăn quần xã chim rừng thứ sinh khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An” Trong trình thực hồn thành khóa luận, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn trực tiếp từ Tiến sĩ Nguyễn Đắc Mạnh thầy cô giáo Bộ môn Động vật rừng- Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt cho phép sử dụng phần số liệu điều tra chim dự án Sự nghiệp môi trường tỉnh Nghệ An năm 2019; cảm ơn cán nhân dân xã Nậm Giải tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu Mặc dù cố gắng, song hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu lực thân, nên kết không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận bổ sung đóng góp ý kiến thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Đức Thuận MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lược sử nghiên cứu chim Việt Nam 1.2 Lược sử nghiên cứu chim khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học: 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn: Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa 2.1.3 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 2.1.4 Đặc điểm thảm thực vật rừng 10 2.1.5 Đặc điểm khu hệ động thực vật 13 2.2 Điều kiện kinh tế-xã hội Khu BTTN Pù Hoạt 14 2.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 14 Chương 16 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 3.1.1 Mục tiêu chung: 16 3.1.2 Các mục tiêu cụ thể: 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 16 3.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 19 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Tổ thành lồi tính đa dạng quần xã chim hai kiểu rừng thứ sinh KBTTN Pù Hoạt 23 4.2 Tập tính kiếm ăn lồi chim thường gặp rừng thứ sinh KBTTN Pù Hoạt 27 4.3 Cấu trúc tập đoàn kiếm ăn quần xã chim rừng thứ sinh KBTTN Pù Hoạt 29 4.4 Thảo luận 31 4.4.1 Cơ chế thích ứng, phân hưởng khơng gian kiếm ăn quần xã chim rừng thứ sinh 31 4.4.2 Định hướng giải pháp quản lý tài nguyên rừng để bảo tồn đa dạng sinh học chim 33 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Đặc điểm hai kiểu rừng thứ sinh KBTTN Pù Hoạt góc nhìn sinh cảnh kiếm ăn chim 17 Bảng 4.1 Thành phần loài độ nhiều chim hai kiểu rừng thứ sinh KBTTN Pù Hoạt 23 Bảng 4.2 So sánh tính đa dạng quần xã chim hai kiểu rừng thứ sinh KBTTN Pù Hoạt 27 Bảng 4.3 Tập tính kiếm ăn lồi chim thường gặp rừng thứ sinh KBTTN Pù Hoạt 27 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Hình 1.1 Vị trí khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt tỉnh Nghệ An Trang Hình 2.1 Quang cảnh hai kiểu rừng thứ sinh KBTTN Pù Hoạt 18 Hình 2.2 Sơ đồ vị trí 02 mẫu/khu vực điều tra KBTTN Pù Hoạt 18 Hình 4.1: Quy nạp nhóm độ nhiều chim đặc điểm sinh cảnh kiếm ăn 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Quần xã chim hệ thống động, biến đổi cấu trúc phản ánh rõ mối quan hệ tương hỗ chim với môi trường sống loài chim với Các quần thể chim khác vốn tồn tính lệ thuộc số nơi cư trú đặc thù, chịu ảnh hưởng trực tiếp biến đổi môi trường, xem yếu tố thị cho biến đổi môi trường (Perrins & Birkhead, 1984) Trên giới; có số nghiên cứu biến đổi tính đa dạng cấu trúc tầng thứ quần xã chim sinh cảnh khác (Berg A, 2002; Hurlbert A H, 2004 ) giai đoạn diễn hệ sinh thái rừng (Deng W H et al., 2003; Deng W H & Gao W, 2005 ) Tuy nhiên, lĩnh vực Việt Nam, hầu hết nghiên cứu nước liên quan đến quần xã chim dừng lại thống kê mô tả loài chim, lập danh lục loài đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ chim Bởi vậy, nghiên cứu làm phong phú thêm tài liệu lĩnh vực sinh thái học quần xã chim Ban quản lý KBTTN Pù Hoạt chuyển đổi từ Ban quản lý rừng phòng hộ Quế Phong theo Quyết định số 1109/QĐ-UBND, ngày 02/04/2013 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An Sau thức chuyển đổi thành khu bảo tồn, sinh cảnh rừng Pù Hoạt bảo vệ tốt hơn; nhiên lịch sử để lại, đa phần diện tích rừng khu bảo tồn rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác chọn phục hồi sau nương rẫy Kết nghiên cứu đa dạng quần xã chim kiểu thảm KBTTN Pù Hoạt cho thấy; rừng nguyên sinh mà rừng thứ sinh sinh cảnh có tính đa dạng cao nhất, nguyên nhân nơi kiếm ăn chim rừng thứ sinh đa dạng mức độ nhiễu loạn trung bình khơng cho lồi động thực vật rừng chiếm ưu rõ rệt (Nguyễn Đắc Mạnh cộng sự, 2020) Bởi vậy, nghiên cứu tính đa dạng thang độ kiếm ăn quần xã chim rừng thứ sinh, đồng thời tiến hành thảo luận chế thích ứng, phân hưởng khơng gian kiếm ăn lồi chim quần xã vốn có ý nghĩa thực tiễn; nhằm cung cấp khoa học cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học chim quản lý trì giai đoạn diễn rừng khu vực nghiên cứu Vì lẽ em lựa chọn đề tài “Tính đa dạng thang độ kiếm ăn quần xã chim rừng thứ sinh khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An” để thực khóa luận tốt nghiệp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lược sử nghiên cứu chim Việt Nam Giai đoạn trước năm 1975: Cuối kỷ 19, nhà tự nhiên học nước ngồi có mặt Việt Nam, bắt đầu điều tra, nghiên cứu chim quy mô lớn Năm 1872, danh sách chim Việt Nam gồm 192 loài xuất với lô mẫu vật Pierơ- Giám đốc vườn thú Sài Gòn sưu tầm công bố (H Jouan, 1972) Năm 1931, Delacua Jabuiơ xuất cơng trình nghiên cứu tổng hợp chim tồn vùng Đơng Dương, bao gồm 954 lồi phân lồi (Delacour T Et; Jabuille P., 1931), có lồi chim Việt Nam Năm 1951, danh lục chim Đơng Dương Delacour bổ sung, hồn thành xuất gồm 1085 loài phân loài (J Delacour, 1951) Sau năm 1954, Miền Bắc giải phóng; mốc quan trọng đánh dấu khởi đầu điều tra, khảo sát nhà điểu học Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu đáng ý tác giả: Võ Quý (1962, 1966), Trần Gia Huấn (1960, 1961), Đỗ Ngọc Quang (1965) Nói chung cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu mặt khu hệ phân loại, ý đến đặc điểm sinh thái học loài Năm 1971, Võ Quý tổng hợp nghiên cứu năm trước đời sống loài chim phổ biến Miền Bắc Việt Nam để xuất cơng trình “Sinh học lồi chim thường gặp Miền Bắc Việt Nam” (Võ Quý, 1971) Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống đặc điểm sinh vật học lồi chim có ý nghĩa kinh tế; nhiên thông tin đặc điểm sinh thái học dừng lại cấp độ quần thể loài Giai đoạn sau năm 1975: Sau chiến tranh, giải phóng Miền Nam thống đất nước; cơng trình “Chim Việt Nam - Hình thái phân loại” cơng trình nghiên cứu chim toàn lãnh thổ Việt Nam mặt phân loại (Võ Quý, 1975, 1981) Năm 1995, Võ Quý Nguyễn Cử tổng hợp kết điều tra trước để xuất cơng trình “Danh lục chim Việt Nam” Bản danh lục gồm 19 bộ, 81 họ 828 lồi chim tìm thấy Việt Nam tính đến năm 1995; với loài tác giả dẫn đặc điểm trạng vùng phân bố (Võ Q, Nguyễn Cử, 1995) Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống đặc điểm phân bố địa lý lồi; nhiên thơng tin đặc điểm sinh thái học dừng lại cấp độ quần thể loài Năm 2000, Nguyễn Cử cộng dựa “Chim Hồng Kông Nam Trung Quốc- 1994” biên soạn Chim Việt Nam Trong sách tác giả giới thiệu 500 loài tổng số 850 loài chim có Việt Nam; lồi trình bày mục mơ tả, phân bố tình trạng, nơi có hình vẽ màu kèm theo (Nguyễn Cử, 2000) Nói chung, sách biên soạn với mục đích chủ yếu giúp nhận dạng loài chim thực địa Những năm gần đây, nhiều dự án bảo tồn đa dạng sinh học với tài trợ phủ nước (Hà Lan, Đức, Úc, Anh, Mỹ, ), tổ chức phi phủ (Birdlife, WWF, FFI, IUCN), ngân sách quốc gia, ngân sách địa phương đầu tư nghiên cứu đa dạng sinh học Việt Nam, chủ yếu tập trung đầu tư nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên đặc thù, Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; sau loạt kết nghiên cứu hệ động thực vật hoang dã Vườn quốc gia khu bảo tồn xuất Điều tra nghiên cứu quần xã chim hoang dã thường tiến hành song song với nhóm động vật khác Ban đầu việc điều tra để lập luận chứng kinh tế- kỹ thuật thành lập khu bảo tồn, sau nhiều đợt điều tra nghiên cứu hoàn thiện thành phần loài chim khu bảo tồn Điều có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý tài nguyên chim hoang dã, giúp ban quản lý có thơng tin đầy đủ nguồn tài nguyên chim hoang dã khu vực quản lý Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu dừng lại thống kê, mơ tả lồi chim, lập danh lục loài đánh giá giá trị bảo tồn chúng; thường nghiên cứu đặt tên đề tài là: nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tổ thành lồi tính đa dạng quần xã chim hai kiểu rừng thứ sinh KBTTN Pù Hoạt Kết điều tra mẫu (mỗi có kích cỡ: km x km, tiến hành điều tra lặp lại 36 lần) ghi nhận tổng cộng 83 lồi chim; loài chim Sẻ (Passeriformes) chiếm ưu rõ rệt với 54 loài (Bảng 3.1) Bảng 4.1 Thành phần loài độ nhiều chim hai kiểu rừng thứ sinh KBTTN Pù Hoạt Phân cấp số lượng Tên loài Rừng phục hồi sau khai thác (n = 36) Rừng phục hồi sau nương rẫy (n = 36) Gà rừng Gallus gallus +++ ++ Gà lôi trắng Lophura nycthemera ++ Cò bợ Ardeola bacchus ++ +++ Cò ruồi Bubulcus ibis Diều hoa miến điện Spilornis cheela ++ ++ Cu gáy Streptopelia chinensis +++ +++ Cu ngói Streptopelia tranquebarica ++ ++ Cu sen Streptopelia orientalis ++ ++ Cu luồng Chalcophaps indica +++ ++ 10 Chèo chẹo lớn Cuculus sparverioides ++ +++ 11 Chèo chẹo nhỏ Cuculus fugax ++ 12 Bắt trói cột Cuculus micropterus ++ 13 Tìm vịt Cacomantis merulinus +++ +++ 14 Bìm bịp lớn Centropus sinensis ++ +++ 15 Bìm bịp nhỏ Centropus bengalensis +++ ++ 16 Cú mèo khoang cổ Otus bakkamoena +++ ++ 23 Phân cấp số lượng Tên loài Rừng phục hồi sau khai thác (n = 36) Rừng phục hồi sau nương rẫy (n = 36) + 17 Cú vọ Glaucidium cuculoides 18 Cú muỗi đuôi dài Caprimulgus macrurus ++ ++ 19 Sả đầu nâu Halcyon smyrnensis ++ ++ 20 Bồng chanh Alcedo atthis ++ 21 Bói cá nhỏ Ceryle rudis ++ 22 Bồng chanh đỏ Ceyx erithaca +++ 23 Cu rốc đầu xám Megalaima faiostricta +++ +++ 24 Thầy chùa đít đỏ Megalaima lagrandieri +++ ++ 25 Cu rốc đầu đỏ Megalaima asiatica ++ 26 Cu rốc đầu vàng Megalaima franklinii ++ 27 Gõ kiến nhỏ canicapillus đầu xám Dendrocopos ++ 28 Gõ kiến nâu Celeus brachyurus ++ 29 Gõ kiến xanh gáy vàng Picus flavinucha ++ 30 Nhạn rừng Artamus fuscus ++ 31 Bách lưng xám Lanius tephronotus ++ ++ +++ 32 Bách đuôi dài Lanius schach +++ 33 Chèo bẻo đen Dicrurus macrocercus +++ ++ 34 Chèo bẻo xám Dicrurus leucophaeus 35 Rẻ quạt họng trắng Rhipidura albicollis +++ +++ 36 Đớp ruồi xanh gáy đen Hypothymis azurea +++ +++ 37 Giẻ cùi Urocissa erythrorhyncha ++ ++ 38 Quạ đen Corvus macrorhynchos ++ +++ 39 Bạc má Parus major +++ +++ ++ 40 Chim mào vàng Melanochlora sultanea +++ 41 Nhạn bụng trắng Hirundo rustica 24 +++ Phân cấp số lượng Tên loài Rừng phục hồi sau khai thác (n = 36) Rừng phục hồi sau nương rẫy (n = 36) 42 Nhạn bụng xám Cecropis daurica ++ ++ 43 Chiền chiện ngực xám Prinia hodgsonii ++ ++ 44 Chiền chiện núi họng trắng Prinia atrogularis +++ +++ 45 Chiền chiện đầu nâu Prinia rufescens ++ ++ 46 Chiền chiện bụng vàng Prinia flaviventris ++ +++ 47 Chiền chiện bụng Prinia inornata ++ + 48 Chích bơng đuôi dài Orthotomus sutorius +++ ++ 49 Chào mào Pycnonotus jocosus +++ ++ 50 Bông lau tai trắng Pycnonotus aurigaster +++ +++ 51 Chào mào vàng mào đen Pycnonotus melanicterus ++ 52 Bông lau họng vạch Pycnonotus finlaysoni ++ ++ 53 Cành cạch lớn Alophoixus pallidus +++ ++ 54 Cành cạch núi Ixos mcclellandii ++ 55 Cành cạch xám Hemixos flavala ++ 56 Cành cạch đen Hypsipetes leucocephalus +++ +++ 57 Chuối tiêu đất Pellorneum tickelli ++ 58 Họa mi đất mỏ dài Pomatorhinus hypoleucos +++ 59 Khướu bụi đốm cổ Stachyris striolata ++ ++ 60 Khướu bụi đầu đen Stachyris nigriceps +++ ++ 61 Chích chạch má vàng Macronous gularis +++ +++ ++ 62 Chích chạch má xám Macronous kelleyi 63 Khướu đầu trắng Garrulax leucolophus ++ 64 Họa mi Garrulax canorus ++ ++ 65 Vành khuyên nhật Zosterops japonicus +++ +++ 66 Trèo trán đen Sitta frontalis ++ 25 Phân cấp số lượng Tên loài Rừng phục hồi sau khai thác (n = 36) Rừng phục hồi sau nương rẫy (n = 36) 67 Chích chịe Copsychus saularis +++ +++ 68 Chích chịe lửa Copsychus malabaricus +++ +++ 69 Chích chịe nước đầu trắng Enicurus leschenaulti ++ 70 Chích chịe nước trán trắng Enicurus schistaceus +++ 71 Sẻ bụi đầu đen Saxicola torquatus +++ +++ 72 Đớp ruồi xanh xám Eumyias thalassinus ++ ++ ++ 73 Đớp ruồi nâu Muscicapa dauurica 74 Đớp ruồi nhật Cyanoptila cyanomelana ++ ++ 75 Đuôi đỏ đầu xám Rhyacornis fuliginosa ++ ++ 76 Chim sâu vàng lục Dicaeum concolor +++ +++ 77 Chim sâu bụng vạch Dicaeum chrysorrheum ++ ++ 78 Bắp chuối mỏ dài Arachnothera longirostra ++ ++ 79 Hút mật đỏ Aethopyga siparaja +++ ++ 80 Sẻ Passer montanus +++ ++++ 81 Di cam Lonchura striata +++ +++ 82 Chìa vơi núi Motacilla cinerea +++ ++ 83 Chìa vơi trắng Motacilla alba ++ ++ Chú giải cấp số lượng: + + + + Rất nhiều (loài ưu thế), + + + Nhiều,+ + Trung bình, + Ít Từ bảng 4.1 cho thấy, xác định Sẻ loài chim ưu rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy Khơng có lồi chim chiếm ưu rõ rệt sinh cảnh rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác Số loài số cá thể chim rừng phục hồi sau nương rẫy cao hẳn rừng phục hồi sau khai thác; độ đồng quần xã chim rừng phục hồi sau nương rẫy lại thấp rừng phục hồi sau khai thác Do đó, 26 số đa dạng H’, D’ quần xã chim rừng phục hồi sau nương rẫy thấp rừng phục hồi sau khai thác (Bảng 4.2) Bảng 4.2 So sánh tính đa dạng quần xã chim hai kiểu rừng thứ sinh KBTTN Pù Hoạt Kiểu thảm Số cá thể bình quân sai tiêu chuẩn Tổng số cá thể S E H′ D′ Rừng phục hồi sau khai thác chọn 6,277±7,349 521 66 0,908 3,804 0,9716 Rừng phục hồi sau nương rẫy 14,602±20,447 1212 71 0,889 3,788 0,9646 Bình quân 10,44±13,90 866,5 68,5 0,898 3,796 0,9681 Chú giải: S số loài;E số đồng đều; H′ số đa dạng Shannon-wiener;D′ số đa dạng Simpson 4.2 Tập tính kiếm ăn loài chim thường gặp rừng thứ sinh KBTTN Pù Hoạt Thông tin cụ thể tập tính kiếm ăn 38 lồi chim thường gặp (quan sát thấy loài kiếm ăn từ 10 lần trở lên) thể bảng sau Bảng 4.3 Tập tính kiếm ăn loài chim thường gặp rừng thứ sinh KBTTN Pù Hoạt Tập tính kiếm ăn Tên lồi Tên đầy đủ Tên viết tắt Mơ thức lấy ăn Mô thức vận động chọn ăn Gà rừng Gallus gallus GAGA Mổ Nhát ngừng 2.Diều hoa miến điện Spilornis cheela SPCH Mổ Bổ nhào 3.Cu gáy Streptopelia chinensis STCH Nhặt Nhát ngừng 4.Cu luồng Chalcophaps indica CHIN Nhặt Không ngừng 5.Chèo chẹo sparverioides CUSP Mổ Nhát ngừng 6.Tìm vịt Cacomantis merulinus CAME Mổ Nhát ngừng 7.Bìm bịp lớn Centropus sinensis CESI Mổ Nhát ngừng lớn Cuculus 27 Tập tính kiếm ăn Tên lồi Tên đầy đủ 8.Bìm bịp bengalensis nhỏ Centropus 9.Bồng chanh đỏ Ceyx erithaca Tên viết tắt Mô thức lấy ăn Mô thức vận động chọn ăn CEBE Mổ Nhát ngừng CEER Mổ Bồ nhào Thăm dò, Mổ Nhát ngừng Mổ Nhát ngừng Mổ Nhát ngừng Mổ Nhát ngừng Mổ Bay lên Mổ Không ngừng Mổ Bay lên Mổ Nhát ngừng 10.Cu rốc đầu xám Megalaima MEFA faiostricta 11.Thầy chùa đít đỏ Megalaima MELA lagrandieri 12.Bách lưng xám Lanius LATE tephronotus 13.Bách đuôi dài Lanius LASC schach 14.Chèo bẻo đen Dicrurus DIMA macrocercus 15.Rẻ quạt họng trắng Rhipidura RHAL albicollis 16.Đớp ruồi xanh gáy đen Hypothymis HYAZ azurea COMA 17.Quạ đen Corvus macrorhynchos 18.Bạc má Parus major PAMA Mổ Không ngừng 19.Nhạn bụng trắng Hirundo rustica HIRU Mổ Bay liệng 20.Chiền chiện núi họng trắng Prinia atrogularis 21.Chiền chiện bụng vàng Prinia flaviventris 22.Chích bơng dài Orthotomus sutorius PRAT Mổ Nhát ngừng PRFL Mổ Nhát ngừng ORSU Mổ Nhát ngừng PYJO Mổ, Thăm dị Nhát ngừng 24.Bơng lau tai trắng Pycnonotus PYAU aurigaster 25.Cành cạch lớn Alophoixus ALPA pallidus 26.Cành cạch đen Hypsipetes HYLE leucocephalus 27.Khướu bụi đầu đen Stachyris STNI nigriceps 28.Chích chạch má vàng Macronous MAGU gularis 29.Vành khun nhật Zosterops ZOJA japonicus COSA 30.Chích chịe Copsychus saularis Mổ, Thăm dị Nhát ngừng Mổ Khơng ngừng Mổ, Thăm dị Nhát ngừng Mổ Nhát ngừng Mổ Khơng ngừng Mổ, Thăm dò Nhát ngừng Mổ Nhát ngừng 23.Chào mào Pycnonotus jocosus 28 Tập tính kiếm ăn Tên lồi Mơ thức lấy ăn Mô thức vận động chọn ăn Copsychus COMA Mổ Nhát ngừng 32.Sẻ bụi đầu đen Saxicola torquatus SATO Mổ Không ngừng 33 Đớp ruồi nhật Cyanoptila cyanomelana 34.Chim sâu vàng lục Dicaeum concolor CYCY Mổ Bay lên DICO Mổ Không ngừng 35.Hút mật đỏ Aethopyga siparaja AESI Thăm dò Tĩnh 36.Sẻ Passer montanus PAMO Nhặt Không ngừng 37.Di cam Lonchura striata LOST Nhặt Không ngừng 38.Chìa vơi núi Motacilla cinerea MOCI Mổ Nhát ngừng, Bay lên Tên viết tắt Tên đầy đủ 31.Chích chịe malabaricus lửa Như vậy; kết quan sát tập tính kiếm ăn chim rừng thứ sinh KBTTN Pù Hoạt cho thấy chúng biểu 03 mơ thức lấy thức ăn gồm: “Nhặt”, “Thăm dị” “Mổ”; đồng thời biểu 06 mô thức vận động chọn ăn gồm: “Tĩnh tại”, “Vận động không ngừng”, “Vận động nhát ngừng” “Bay lên”, “Bổ nhào” “Bay liệng” 4.3 Cấu trúc tập đoàn kiếm ăn quần xã chim rừng thứ sinh KBTTN Pù Hoạt Đã lựa chọn số liệu đặc điểm sinh cảnh kiếm ăn 1419 cá thể thuộc 38 lồi chim thường gặp để tiến hành phân tích nhóm hai chiều (CA) Kết thể hình 4.1 Ở trục độ nhiều quần thể chim hình 4.1; chúng tơi lựa chọn độ tin cậy mức 60%, để xác định tập đoàn kiếm ăn thể thông tin kiểu rừng, chất kiếm ăn mức độ nhiễu loạn Cụ thể sau: 1) Tập đoàn chim kiếm ăn mặt đất (A): bao gồm lồi; Gà rừng, Cu luồng kiếm ăn rừng phục hồi sau khai thác với mức nhiễu loạn yếu (A1); Cu gáy, Bìm bịp lớn, Bìm bịp nhỏ, Sẻ, Di cam kiếm ăn rừng phục hồi sau nương rẫy với mức nhiễu loạn trung bình đến mạnh (A2) 29 2) Tập đoàn chim kiếm ăn tán gỗ (B): bao gồm lồi; Chèo chẹo lớn, Bạc má, Cành cạch lớn, Hút mật đỏ kiếm ăn rừng phục hồi sau khai thác với mức nhiễu loạn yếu (B1); Tìm vịt, Bơng lau tai trắng, Chào mào kiếm ăn rừng phục hồi sau nương rẫy với mức nhiễu loạn trung bình đến 75 50 25 mạnh (B2) 100 Max Information Remaining (%) 25 50 75 GAGA CHIN STCH CESI CEBE PAMO LOST CUSP PAMA ALPA AESI CAME COMA PYAU PYJO LATE LASC PRFL COMA COSA DICO RHAL PRAT ZOJA MAGU SATO ORSU HYAZ STNI MEFA HYLE MELA SPCH DIMA HIRU CYCY CEER MOCI Matrix Coding Min 100 Hb1 Hud1 Hb2 Hud3 Hud2 Fs4 Fs5 Fs2 Fs3 Fs6 Fs1 Fs7 Hình 4.1: Quy nạp nhóm độ nhiều chim đặc điểm sinh cảnh kiếm ăn Tên viết tắt loài chim tương đồng với bảng 3.3; Hb1: Sinh cảnh rừng phục hồi sau khai thác chọn; Hb2: Sinh cảnh rừng phục hồi sau nương rẫy; Fs1: Không trung; Fs2: Trên tán gỗ; Fs3: Trong tán gỗ; Fs4: Dưới tán gỗ; Fs5: Tán bụi; Fs6: Mặt đất; Fs7: Khu nước; Hud1: Mức độ nhiễu loạn Yếu; Hud2: Mức độ nhiễu loạn Trung bình; Hud3: Mức độ nhiễu loạn Mạnh 3) Tập đoàn chim kiếm ăn tán gỗ& tán bụi (C): bao gồm 14 lồi; Bách lưng xám, Bách đuôi dài, Chiền chiện bụng vàng, Chích chịe, Chích chịe lửa, Chim sâu vàng lục kiếm ăn rừng phục hồi sau nương rẫy với mức nhiễu loạn mạnh (C1); Rẻ quạt họng trắng, Chiền chiện núi họng trắng, Vành khuyên nhật bản, Chích chạch má vàng kiếm ăn tán gỗ với mức nhiễu loạn yếu (C2); Sẻ bụi đầu đen, Chích bơng 30 dài kiếm ăn tán bụi với mức nhiễu loạn trung bình (C3); Đớp ruồi xanh gáy đen, Khướu bụi đầu đen kiếm ăn tán gỗ rừng phục hồi sau khai thác với mức nhiễu loạn yếu (C4) 4) Tập đoàn chim kiếm ăn tán gỗ (D): bao gồm lồi là: Cu rốc đầu xám, Thầy chùa đít đỏ Cành cạch đen 5) Tập đoàn chim kiếm ăn khơng trung (E): bao gồm lồi là: Diều hoa miến điện, Nhạn bụng trắng, Chèo bẻo đen Đớp ruồi nhật 6) Tập đoàn chim kiếm ăn vực nước (F): bao gồm loài là: Bồng chanh đỏ Chìa vơi núi Ở trục đặc điểm sinh cảnh kiếm ăn hình 4.1; góc độ thích ứng kiếm ăn quần thể chim, kiểu sinh cảnh, chất kiếm ăn mức độ nhiễu loạn quy nạp vào nhóm có đặc điểm mơi trường tương tự Kết phân tích cho thấy: nơi kiếm ăn chim rừng phục hồi sau khai thác chọn gắn liền với mức độ nhiễu loạn yếu; nơi kiếm ăn chim rừng phục hồi sau nương rẫy gắn liền với mức nhiễu loạn trung bìnhmạnh, tán gỗ tán bụi Với độ tin cậy khoảng 85%; đặc điểm sinh cảnh sống chim rừng phục hồi sau khai thác rừng phục hồi sau nương rẫy khơng có sai khác Với độ tin cậy 65%; 12 đặc điểm sinh cảnh kiếm ăn (bao gồm 02 kiểu rừng, 07 chất 03 mức độ nhiễu loạn) quy nạp thành 04 nhóm; thể hiện, mặt đất, khơng trung khu nước hai nơi kiếm ăn đặc thù chim 4.4 Thảo luận 4.4.1 Cơ chế thích ứng, phân hưởng khơng gian kiếm ăn quần xã chim rừng thứ sinh Kết cấu tập đoàn kiếm ăn chim chủ yếu chịu ảnh hưởng tài nguyên không gian mức độ phát thức ăn (Jing et al, 2007; Paszkowski &Tonn, 2006) Trong khu rừng thứ sinh KBTTN Pù Hoạt, đặc điểm sinh cảnh kiếm ăn (kiểu rừng, chất kiếm ăn mức độ nhiễu loạn) chim không đồng nhất, khiến cho tập đoàn chim phân hưởng không gian kiếm ăn tài nguyên thức ăn; chỉnh thể quần xã chim phân thành 31 tập đoàn kiếm ăn; nội tập đồn lại phân chia tiếp thành tập đoàn phụ nhằm tiến thêm bước để phân hưởng không gian kiếm ăn tài nguyên thức ăn (Hình 4.1) Sự phân chia thang độ kiếm ăn tập đoàn dẫn đến sai khác lớn nhu cầu sinh thái loài chim thuộc tập đoàn khác nhau; loài chim tập đồn kiếm ăn có mức độ trùng lặp ổ sinh thái cao, mà khả chúng thành đối thủ cạnh tranh thức ăn Để loài có tính cạnh tranh khơng gian kiếm ăn kết hợp tìm kiếm thức ăn, việc đa dạng hóa nguồn thức ăn lợi dụng chế thích ứng kiếm ăn quan trọng Phương thức vận động chọn ăn phương thức lấy thức ăn cho đối sách thích ứng để loài chim phát lợi dụng thức ăn (Jing et al, 2007); ngồi ra, tính thực loài chim phát huy ảnh hưởng Tập đoàn chim kiếm ăn mặt đất (A1, A2): bao gồm Gà rừng, Cu luồng Cu gáy, Bìm bịp lớn, Bìm bịp nhỏ, Sẻ, Di cam Ngoại trừ Cu luồng, Cu gáy Di cam; bốn loài chim thuộc nhóm chim ăn tạp (Võ Quý, 1971); đó, áp lực cạnh tranh kiếm ăn chúng giảm thiểu Tập đoàn chim kiếm ăn tán gỗ (B1, B2): bao gồm Chèo chẹo lớn, Bạc má, Cành cạch lớn, Hút mật đỏ Tìm vịt, Bông lau tai trắng, Chào mào Ngoại trừ, Hút mật đỏ với tập tính kiếm ăn khác biệt để lấy mật hoa làm thức ăn, lồi cịn lại ăn trùng ăn tạp Do đó, áp lực cạnh tranh kiếm ăn chúng giảm thiểu Tập đoàn chim kiếm ăn tán gỗ& tán bụi (C1,C2, C3, C4): bao gồm 14 lồi hầu hết lấy trùng làm thức ăn (Võ Quý, 1971) Có thể sinh khối côn trùng lớn, đảm bảo nguồn thức ăn dồi mà lồi chim tập đồn khơng phải cạnh tranh? Nhưng thơng tin tập tính kiếm ăn lồi chim cịn thiếu hụt; cần tiếp tục nghiên cứu để lý giải chế thích nghi, quần tụ kiếm ăn chúng Tập đoàn chim kiếm ăn tán gỗ (D): bao gồm lồi; Cành cạch đen ăn tạp, cịn Cu rốc đầu xám Thầy chùa đít đỏ ăn mềm (Võ Quý, 1971) So với Cành cạch đen, mức độ cạnh tranh lấy mềm làm thức ăn 32 Cu rốc đầu xám Thầy chùa đít đỏ kịch liệt Tập đồn chim kiếm ăn khơng trung (E): bao gồm lồi là: Diều hoa miến điện, Nhạn bụng trắng, Chèo bẻo đen Đớp ruồi nhật Kết điều tra tập tính kiếm ăn 04 lồi (bảng 3.3) phát hiện: bốn loài sử dụng phương thức vận động “Bay bắt mồi” lấy ăn; nhiên mức độ cạnh tranh kiếm ăn chúng lại không cao Nguyên nhân Chèo bẻo đen Đớp ruồi nhật thường đậu chỗ trống, nhìn thấy trùng bay bay chộp lấy, Nhạn bụng trắng lại vừa bay vừa bắt mồi; Diều hoa miến điện bổ nhào để bắt mồi lớn Tập đoàn chim kiếm ăn vực nước (F): bao gồm lồi là: Bồng chanh đỏ Chìa vơi núi Kết điều tra tập tính kiếm ăn hai loài (bảng 3.3) phát hiện: Bồng chanh đỏ sử dụng phương thức vận động “Bổ nhào” chọn ăn, tức không trung bổ nhào xuống mặt nước bắt lấy thức ăn; đó, Chìa vôi núi lại sử dụng phương thức vận động “Nhát ngừng” kết hợp “Bay lên bắt mồi” chọn ăn, tức nhìn thấy trùng bay bay lên chộp lấy Điều cho thấy; kiếm ăn vực nước mức độ cạnh tranh Bồng chanh đỏ Chìa vơi núi khơng cao 4.4.2 Định hướng giải pháp quản lý tài nguyên rừng để bảo tồn đa dạng sinh học chim Khu BTTN Pù Hoạt thành lập nhằm bảo tồn hệ sinh thái loài động thực vật đặc trưng cho vùng Bắc Trung Việt Nam Bảo tồn, trì tính đa dạng sinh học rừng bảo vệ mơi trường sống cho người, thành phần quan trọng đa dạng sinh học Pù Hoạt lồi chim Từ kết nghiên cứu tính đa dạng thang độ kiếm ăn quần xã chim rừng thứ sinh gợi ý cho ban quản lý KBTTN Pù Hoạt nên thực số biện pháp sau: (1) Phối hợp với quyền địa phương để quy hoạch sử dụng đất cách khoa học; khu dân cư, khu sản xuất đường giao thông phân bổ hợp lý nhằm giảm thiểu nhiễu loạn với cường độ mạnh; (2) Tăng cường việc thực thi pháp luật, bảo vệ nghiêm ngặt diện tích 33 rừng khu bảo tồn; (3) Cần áp dụng biện pháp kỹ thuật để làm giàu sinh cảnh theo hướng tạo nhiều nơi kiếm ăn chim, như: làm tổ nhân tạo cho loài chim rừng, dẫn nhập thực vật thủy sinh để thu hút loài chim thực vật (họ Gà nước), tạo khu nước nông có bãi bùn lầy để thu hút lồi Rẽ, Diệc, 34 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ toàn kết thảo luận trên; cho phép đến số kết luận sau: Đã ghi nhận tổng cộng 83 loài chim 02 kiểu rừng thứ sinh KBTTN Pù Hoạt Mặc dù số loài số cá thể chim cao hẳn; số đa dạng H’, D’ quần xã chim rừng phục hồi sau nương rẫy thấp rừng phục hồi sau khai thác chọn; Các tập đoàn chim kiếm ăn khác chiếm kiểu rừng, chất kiếm ăn mức độ nhiễu loạn khác nhau, để phân hưởng không gian kiếm ăn tài nguyên thức ăn Các loài chim tập đoàn kiếm ăn thường thuộc nhóm chim ăn tạp có đối sách phát sử dụng thức ăn khác nhau, nhằm đa dạng hóa chủng loại thức ăn lợi dụng, từ hạn chế đến mức thấp cạnh tranh thức ăn chúng Tồn Khuyến nghị Bởi nguồn lực thời gian có hạn nên tiến hành điều tra chim đặc điểm sinh cảnh sống chúng vào mùa hè- thu; ra, việc việc dõi theo để nghiên cứu tập tính kiếm ăn lồi chim rừng khó khăn Do đó, liệu thu thập cịn chưa phong phú Ngoài rừng thứ sinh, cần mở rộng phạm vi điều tra kiểu rừng khác Tuân thủ phương pháp điều tra chim đợt hè-thu này; tiếp tục điều tra thu thập số liệu vào mùa đơng (khi xuất lồi chim di cư) tiến tới thực chương trình giám sát dài hạn biến đổi tính đa dạng cấu trúc tập đoàn kiếm ăn quần xã chim KBTTN Pù Hoạt; làm sở khoa học để xây dựng phương án quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học chim 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (2013) Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu BTTN Pù Hoạt giai đoạn 20132020 Tài liệu lưu hành nôi Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (2015) Báo cáo kết thống kê loài động vật khu BTTN Pù Hoạt Tài liệu triển khai công văn số 986/TCLN-BTTN ngày 20/07/2015 tổng cục Lâm nghiệp việc lập biểu thống kê loài động- thực vật rừng khu rừng đặc dụng Nguyễn Cử, Lê Trọng Khải, Karen Phillips (2005) Chim Việt Nam Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đắc Mạnh, Nguyễn Văn Sinh, Nguyễn Văn Hiếu, Cao Quốc Cường, Nguyễn Trọng Ngọc Anh, Hoàng Thị Linh, Nguyễn Đức Thuận (2020) Biến đổi cấu trúc quần xã chim kiểu thảm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn Số 8/2020 Phạm Hồng Phương (2018) Kết nghiên cứu thành phần loài chim khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An năm 2018 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nhiệt đới, 18: 13-23 Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân (2011) Danh lục chim Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013) Quyết định số 1109/QĐ-UBND, ngày 02/04/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An việc chuyển đổi từ Ban quản lý rừng phòng hộ Quế Phong thành Ban quản lý KBTTN Pù Hoạt Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2016) Quyết định số 1731/QĐ-UBND ngày 21/4/2016 UBND tỉnh Nghệ An vê việc phê duyệt kết kiểm kê rừng tỉnh Nghệ An năm 2015 Tiếng nước Berg A (2002) Composition and diversity of bird communities in Swedish farmland–forest mosaic landscapes: The amount of forest (at local and landscape scales) and occurrence of residual habitats at the local scale are shown to be the major factors influencing bird community composition in farmland–forest landscapes in central Sweden Bird Study, 49 (2): 153-165 Bruce M C, James B G (2002), Analysis of Ecological Communities, Oregon: MjM Software Design Publication Deng W H, Gao W (2005) Comparison of bird species richness and individual abundance among different forest edges Acta Ecologica Sinica, 25 (11): 2804 - 2810 Deng W H, Zhao J, Gao W (2003) Effects of patch size and habitat quality on bird communities in fragmented secondary- forest Acta Ecologica Sinica, 23 (6): 1087 - 1094 Howes J, Bakewell D (1989) Shorebird studies manual Kuala Lumpur: AWB Publication, 55: 143 - 147 Hurlbert A H (2004) Species–energy relationships and habitat complexity in bird communities Ecology Letters, (8): 714 - 720 Jing K, Ma Z J, Li B, Li J H, Chen J K (2007), Foraging strategies involved in habitat use of shorebirds at the intertidal area of Chongming Dongtan, China, Ecological Research, 22(4): 559-570 PaszkowskiCA, Tonn W M (2006), Foraging guilds of aquatic birds on productive boreal lakes: environmental relations and concordance patterns, Hydrobiologia, 567 (1): 19-30 Perrins, C, M and Birkhead, T, R (1984) Avian Ecology Blackie USA: Chapman Hall, New York 10 Robson, C (2008) Birds of Southeast Asia Princeton University Press, Princeton, New Jersey

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan