1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

58 355 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Thiết Kế Vải Và Dây Chuyền Công Nghệ Dệt Thoi
Trường học Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Vinatex
Chuyên ngành Công Nghệ Sợi, Dệt
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2018
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 673 KB

Nội dung

TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ -KỸ THUẬT VINATEX TP HCM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: THIẾT KẾ VẢI VÀ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ DỆT THOI NGÀNH: CƠNG NGHỆ SỢI, DỆT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: ut n n ao đ n /QĐ- ngày … tháng năm … n n h hành phố h nh TP.HCM, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU iáo trình Thiết kế vải dây chuyền công nghệ dệt thoi biên soạn theo chương trình mơn học Thiết kế vải dây chuyền cơng nghệ dệt thoi Ngành ông nghệ sơi dệt hoa ông nghệ dệt may – Trư ng ao đ ng inh tế – thu t inate T hí Minh o phục vụ cho học t p c a sinh viên ngành sợi – dệt nên nội dung c a giáo trình biên soạn t p trung vào quy trình công nghệ tiền l loại v t liệu dệt sử dụng ph biến thêm vào nh ng lưu để đạt hiệu cho chất lượng t t áp dụng quy trình cơng nghệ tiền l cho m i loại v t liệu đ c kết t th c tế doanh nghiệp nh ng n m qua Ngồi ph n M đ u trình bày tóm t t dây chuyền cơng nghệ hồn tất vải mục tiêu ngh a chung c a Thiết kế vải dây chuyền công nghệ dệt thoi yêu c u chất lượng nước hoàn tất sản ph m dệt nội dung c n lại c a iáo trình bao gồm chương: o c n có s khác việc sử dụng thu t ng ngành dệt – nhuôm, đ nhiều c g ng trình biên soạn song khơng thể tránh thiếu sót h ng tơi mong nh n s góp c a bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Mọi kiến đóng góp in g i địa chỉ: Bộ môn ông nghệ sợi dệt hoa ông nghệ dệt may Trư ng ao đ ng inh tế thu t inate TP Hồ Chí Minh s 586 ạn ân phư ng Linh Đơng Qu n Th Đức T hí Minh Tác giả M CL C GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên môn học/mô đun: Công nghệ tiền xủa lý sản phẩm dệt Mã mơn học/mơ đun: MH22 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - ị trí: - Tính chất: - Ý ngh a vai tr c a môn học/mô đun: Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: - Về k n ng: - Về n ng l c t ch trách nhiệm: Nội dung môn học/mô đun: Thiết kế vải dệt thoi PHẦN 1: THIẾT KẾ VẢI DỆT THOI CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG I GIỚI THIỆU THUẬT NGỮ - Vải sản phẩm ngành dệt nói chung, có dạng dạng ống, làm nên từ xơ từ sợi - Vải dệt thoi loại vải hai loại hệ thống sợi nói chung đan thẳng góc với tạo nên Hệ thống sợi nằm dọc theo chiều dài vải gọi sợi dọc (canh) hệ thống sợi nằm theo chiều ngang vải gọi sợi ngang (chỉ) - Rappo kiểu dệt (R) chu kỳ kiểu dệt lặp lặp lại nhiều lần vải - Rappo dọc (Rd) số sợi dọc có rappo kiểu dệt - Rappo ngang (Rn) số sợi ngang có rappo kiểu dệt II PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN KIỂU DỆT TRÊN GIẤY Phương pháp dùng ô vuông giấy kẻ ô: Dùng ô vuông giấy kẻ ô phương pháp biểu diễn kiểu dệt phổ biến Người ta dùng giấy kẻ ô với quy ước sau (Hình 1.1) sd = sn = Hình 1.1 Biểu diễn kiểu dệt ô vuông giấy kẻ ô -1- Thiết kế vải dệt thoi Các cột thẳng đứng thể sợi dọc, hàng nằm ngang thể sợi ngang Các ô nơi giao sợi dọc sợi ngang, gọi điểm nổi, điểm dọc nơi sợi dọc đan sợi ngang quy ước tơ màu đánh dấu, cịn điểm ngang nơi sợi ngang đan sợi dọc quy ước để trống Nếu chọn điểm dọc làm điểm gốc, khoảng cách từ đến điểm dọc khác sợi nằm kề bên tính đơn vị ơ, gọi bước chuyển s Nếu sợi nằm kề xét sợi dọc, ta có bước chuyển dọc sd, sợi nằm kề xét sợi ngang, ta có bước chuyển ngang sn Trong phương pháp này, cột hàng rõ sợi dọc sợi ngang, hình vẽ biểu diễn kiểu dệt thơng qua tập hợp điểm giúp ta hình dung rõ hình hoa bề mặt vải dệt Các hình hoa biểu diễn giấy cịn có khả thể trung thực hình hoa dệt vài tính chất đồng dạng chúng ta chọn giấy kẻ có kích thước ô tỷ lệ với mật độ vải: Trong đó: x Pd = y Pn x, y: kích thước ngang dọc ô Pd, Pn: mật độ dọc ngang vải hoàn tất Phương pháp dùng vng cịn áp dụng để biểu diễn hình vẽ mắc máy Phương pháp dùng đường thẳng giấy kẻ ơ: Phương pháp có lẽ có trước phương pháp trên, sử dụng khơng thuận tiện cho Trong phương pháp này, người ta quy ước (Hình 1.2).\ -2- Thiết kế vải dệt thoi sd = sn = Hình 1.2 Biểu diễn kiểu dệt đường thẳng giấy kẻ ô Các đường thẳng đứng thể sợi dọc, đường nằm ngang thể sợi ngang Điểm giao hai hệ dường thẳng điểm nổi, điểm dọc đánh dấu “x” Ngược lại với phương pháp trên, phương pháp dùng đường thẳng thể rõ sợi dọc sợi ngang, qua tập hợp điểm dọc điểm ngang, ta khó hình dung hình hoa bề mặt vải có sau dệt Phương pháp dùng đường thẳng áp dụng để biểu diễn hình vẽ mắc máy III HÌNH VẼ MẮC MÁY Hình vẽ mắc máy thể điều kiện công nghệ dệt vải máy dệt người ta dùng để hướng dẫn công nhân xâu sợi dọc qua go, lược lắp cam nâng go cắm chốt cho xích điều go -3- Thiết kế vải dệt thoi Hình vẽ mắc máy ba gồm 03 (hoặc 04) yếu tố, rappo kiểu dệt, bảng mắc go bảng điều go (yếu tố thứ cách luồn sợi dọc qua khe lược) Hình vẽ mắc máy biểu diễn cách khái quát hình 1.3 B C D A Hình 1.3 Sơ đồ khái quát hình vẽ mắc máy để dệt vải máy dệt Trong đó: A yếu tố thứ biểu diễn rappo chung kiểu dệt kiểu dệt biên vải Rappo ngang kiểu dệt chung bội số chung nhỏ rappo ngang kiểu dệt rappo ngang kiểu dệt biên Sợi dọc rappo quy ước đánh số thứ tự từ trái sang phải, sợi ngang đánh số thứ tự từ lên B yếu tố thứ hai biểu diễn thứ tự xâu sợi dọc qua khung go Khung go ước đánh số thứ tự từ xuống (hay từ sau trước máy dệt) C yếu tố thứ ba biểu diễn loại miệng vải hay thứ tự nâng go để tạo miệng vải Để phù hợp với vị trí điều go nằm bên phải hay bên trái máy dệt, bảng điều go vẽ bên phải hay bên trái hình vẽ mắc máy Để biểu diễn cụ thể hình vẽ mắc máy, dùng vng đường thẳng Hình 1.4 -4- Thiết kế vải dệt thoi 1 4 2 1 Hình 1.4 Hình vẽ mắc máy biểu diễn a) Ơ vng; b) Đường thẳng -5- Thiết kế vải dệt thoi Biết rappo kiểu dệt A bảng mắc go B, lập bảng điều go C: 4 8 1 Hình 1.5 Cho trước hình vẽ kiểu dệt bảng mắc go, tìm bảng điều go 1.1 Lần lượt xét sợi dọc: Ở hình vẽ kiểu dệt, xem lần mở miệng vải cần nâng khung go tương ứng lên để tạo điểm dọc cho mặt vải Vậy bảng điều go, ta đánh dấu “x” vào ô giao hàng ngang cột dọc tương ứng 1.2 Lần lượt xét sợi ngang: Ở hình vẽ kiểu dệt, xem lần mở miệng vải tương ứng, cần nâng khung go lên để tạo điểm dọc sợi ngang Vậy bảng điều go, ta đánh dấu “x” vào ô giao cột dọc hàng ngang tương ứng -6- Thiết kế vải dệt thoi Biết bảng điều go C bảng mắc go B, xác định hình vẽ kiểu dệt A: 8 1 Hình 1.6 Cho trước bảng điều go bảng mắc go, tìm hình vẽ kiểu dệt Trước hết, cần xác định rappo kiểu dệt Rappo dọc số cột dọc gióng từ bảng mắc go xuống, cịn rappo ngang số cột bảng điều go Để xác định điểm dọc hình vẽ kiểu dệt, ta xét sợi dọc sợi ngang giống toán -7- Thiết kế vải dệt thoi CHƯƠNG II: TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA VẢI I Đặc tính kỹ thuật vải Công dụng Việc chọn nguyên liệu, cấu trúc vải định kiểu dệt, mật độ … ảnh hưởng đến việc chọn thiết bị dây chuyền Ví dụ: Vải may quần áo, đồ lót, trang trí, vải dùng kỹ thuật, quân … Các thông số u cầu Bao gồm thơng số địi hỏi công dụng sản phẩm: công dụng vải (may quần áo cho người lớn trẻ em); đặc tính độ bền nhiệt, độ bền màu, độ bền ánh sáng, hóa chất; độ hút ẩm; độ bền học; khối lượng vải; kích thước sử dụng (khổ rộng, chiều dài …) Các thông số ảnh hưởng đến việc chọn ngun liệu, thiết bị, tính tốn hồn tất thông số kỹ thuật dệt (mắc go, dệt …) Các thông số cho điều kiện công nghệ dệt Loại sợi, dạng sợi, cỡ sợi, độ bền, độ giãn sợi … Kiểu dệt bản: dựa thiết bị sẵn có để thiết kế hình vẽ mắc máy, cần xem xét đặc tính thiết bị dệt có bị thay đổi hay không (điều gọ, điều thoi máy dệt thoi, chọn sợi ngang máy dệt kiếm, dệt khí, dệt nước …) Mật độ sợi: 𝑃𝑑ℎ𝑡 mật độ sợi dọc vải hoàn tất (đo vải hoàn tất theo yêu cầu khách hàng) 𝑃𝑛ℎ𝑡 mật độ sợi ngang vải hoàn tất (đo vải hoàn tất theo yêu cầu khách hàng) 𝑃𝑑 mật độ sợi dọc vải mộc (đo vải mộc) 𝑃𝑛 mật độ sợi ngang vải mộc (đo vải mộc) - 41 - Thiết kế vải dệt thoi 𝑃𝑑𝑚 mật độ sợi dọc mắc máy 𝑃𝑛𝑚 mật độ sợi ngang dệt máy Kích thước sản phẩm: 𝑏𝑣ℎ𝑡 bề rộng (khổ vải) vải hoàn tất (đo vải hoàn tất theo yêu cầu khách hàng) 𝑏𝑣 bề rộng vải mộc (đo vải mộc) 𝑏𝑚 bề rộng khổ sợi dọc mắc máy Độ co sản phẩm: 𝑎𝑑ℎ𝑡 độ co sợi dọc vải hoàn tất 𝑎𝑛ℎ𝑡 độ co sợi ngang vải hoàn tất 𝑎𝑑 độ co sợi dọc vải mộc 𝑎𝑛 độ co sợi ngang vải mộc II Chọn nguyên liệu Loại sợi, hệ kéo sợi, nguyên liệu, quy cách sợi (độ mảnh, độ xoắn, sợi đơn, sợi xe chập) Chất lượng sợi phải phù hợp với chất lượng sản phẩm (không dùng sợi tốt để dệt vải thường ngược lại) Để xác định quy trình cơng nghệ dệt, cần biết đặc điểm sợi qua công đoạn (quấn ống, mắc, hồ …) cơng đoạn dệt Ngồi cần biết yêu cầu sợi, kích thước hình dạng sản phẩm sợi từ nơi khác mang đến Đối với loại vải trang trí (nhiều màu), cần phải nhuộm sợi, nhuộm búp sợi xốp, nhuộm trục mắc hay nhuộm búp sợi … phải xe sợi màu … Trong sản xuất sử dụng nhiều loại sợi có độ mảnh khác nhau, nhiều khổ vải, loại vải … cần tính tốn riêng cho loại - 42 - Thiết kế vải dệt thoi III Tính tốn tiêu kỹ thuật Xác định độ co vải Dựa vào khổ vải, ta có: 𝑎𝑛ℎ𝑡 = Dựa vào mật độ vải, ta có: 𝑎𝑛ℎ𝑡 = 𝑎𝑑ℎ𝑡 = 𝑏𝑣 −𝑏𝑣ℎ𝑡 𝑎𝑛 = 𝑃𝑑ℎ𝑡 − 𝑃𝑑 𝑃𝑛ℎ𝑡 − 𝑃𝑛 𝑎𝑛 = 𝑏𝑣 𝑃𝑑ℎ𝑡 𝑃𝑛ℎ𝑡 Xác định tổng số khe lược cần dùng (z) 𝑎𝑑 = 𝑏𝑚 −𝑏𝑣 𝑏𝑚 𝑃𝑑 − 𝑃𝑑𝑚 𝑃𝑑 𝑃𝑛 − 𝑃𝑛𝑚 𝑃𝑛 Gọi zn zb số sợi số sợi biên xâu vào khe lược Số sợi xâu vào khe lược xác định sở loại sợi (độ mảnh sợi), độ dầy vải, mật độ sợi dọc máy, loại lược mà nhà máy sử dụng (số hiệu lược) Thơng thường ta chọn zn = 2, Để tạo cho biên vải dày, đẹp, tùy theo mặt hàng loại sợi biên sử dụng ta chọn zb = (2 ÷ 4) zn Xác định số hiệu lược (Nl) Số liệu lược số khe lược tính đơn vị chiều dài khổ lược Việc lựa chọn số hiệu lược, số sợi xâu vào khe lược có quan hệ với định đến mật độ 𝑃𝑑𝑚 công thức: 𝑃𝑑𝑚 = 𝑁𝑙 𝑧𝑛 Thơng thường Nl có đơn vị: số khe lược/1 cm; số khe lược/1 inch; số khe lược/2 inch Xác định tổng số sợi dọc cần sử dụng (md) Gọi 𝑚𝑑𝑛 𝑚𝑑𝑏 số sợi dọc cần dùng cho cho biên, ta có: - 43 - Thiết kế vải dệt thoi 𝑚𝑑𝑛 = 𝑃𝑑 × 𝑏𝑣𝑛 Trong đó: 𝑚𝑑𝑏 = × 𝑃𝑑𝑏 × 𝑏𝑣𝑏 𝑛 𝑚𝑑𝑛 = 𝑃𝑑𝑚 × 𝑏𝑚 𝑏 𝑚𝑑𝑏 = × 𝑃𝑑𝑚𝑏 × 𝑏𝑚 𝑏𝑣𝑏 bề rộng biên vải 𝑏𝑣𝑛 bề rộng phần vải nền, 𝑏𝑣𝑛 = 𝑏𝑣 − 2𝑏𝑣𝑏 𝑏 bề rộng mắc sợi dọc biên 𝑏𝑚 𝑛 𝑛 𝑏 bề rộng mắc sợi dọc nền, 𝑏𝑚 = 𝑏𝑚 − 2𝑏𝑚 𝑏𝑚 𝑃𝑑𝑚𝑏 mật độ sợi dọc mắc biên, 𝑃𝑑𝑚𝑏 = 𝑁𝑙 𝑧𝑏 Vì vậy, tổng số sợi dọc cần sử dụng md là: 𝑚𝑑 = 𝑚𝑑𝑛 + 𝑚𝑑𝑏 Tính chọn go Trên sở hình vẽ kiểu dệt ta xác định số khung go số dây go để mắc sợi dọc Thông thường sợi dọc luồn vào dây go Gọi pg mật độ dây go khung go, mdg số sợi dọc mắc khung go, bg bề rộng mắc dây go khung go, bb = bm + (1 ÷ 2) cm, ta có: 𝑃𝑔 = 𝑚𝑑𝑔 𝑏𝑔 Thơng thường ta cần tính chọn cho khung go có số dây go mắc lớn Đối với sợi có chi số thấp (Ne < 30): pg = (4 ÷ 6) go/cm Đối với sợi có chi số trung bình (Ne = 30 ÷ 45): pg = (10 ÷ 12) go/cm Đối với sợi có chi số cao (Ne > 45): pg = (12 ÷ 14) go/cm Tính lamen (nếu có) Việc chọn lamen (kiểu lamen, kích thước, khối lượng mật độ lamen …) phụ thuộc vào loại máy dệt loại sợi sử dụng (nguyên liệu, chi số, độ săn …) Thông thường loại sợi xe sợi bấm nhiệt, ta không sử dụng lamen (vì sợi có độ - 44 - Thiết kế vải dệt thoi bền cao, khó đứt) Khi sử dụng loại sợi có chi số cao cần phải chọn lamen mảnh, nhẹ Mật độ lamen cho phép xác định theo công thức: Trong đó: 𝑝𝑙 = 𝑛𝑑 𝑛𝑙 (𝑏𝑔 +1) nd số lamen sử dụng cho sợi dọc nl số hàng lamen dùng dùng để mắc lamen Đối với sợi có chi số thấp (Ne < 30): pl = (8 ÷ 12) lamen/cm Đối với sợi có chi số trung bình (Ne = 30 ÷ 45): pg = (12 ÷ 14) lamen/cm Đối với sợi có chi số cao (Ne > 45): pg = (14 ÷ 16) lamen/cm Tính khối lượng sợi dọc, sợi ngang cần dùng Khối lượng sợi dọc mét vải mộc xác định theo cơng thức: 𝐺𝑑 = 𝑚𝑑 × 𝑇𝑑 1000(1−0,01𝑎𝑑 )(1−0,01𝑏)(1−0,01𝑓𝑑 ) (g/m) Khối lượng sợi ngang mét vải mộc xác định theo công thức: 𝐺𝑛 = Trong cơng thức trên: 𝑃𝑛 × 𝑏𝑣 × 𝑇𝑛 1000(1−0,01𝑎𝑛 )(1−0,01𝑓𝑛 ) (g/m) Td , Tn cỡ số sợi dọc sợi ngang (tex) b hệ số tính đến tỷ lệ hồ lại sợi dọc (%) fd , fn phế phẩm sợi dọc sợi ngang (%) Nếu sợi dọc dùng cho biên có độ mảnh, mật độ khác so với sợi nền, ta phải tính riêng khối lượng sợi dọc biên (𝐺𝑑𝑏 ) Khi đó: nền) 𝐺𝑑 = 𝐺𝑑𝑛 + 𝐺𝑑𝑏 (𝐺𝑑𝑛 khối lượng sợi dọc - 45 - Thiết kế vải dệt thoi CHƯƠNG III: CHỌN THIẾT BỊ I Yêu cầu - Thiết bị có suất cao có khả nâng cao suất lao động - Tạo sản phẩm chất lượng tốt, phế phẩm - Khi chuyển sang mặt hàng đảm bảo dây chuyền sản xuất liên tục - Phù hợp với điều kiện thực tế xí nghiệp: - Trang thiết bị sẵn có xí nghiệp khả hoạt động - Tổng mặt sản xuất có (hay khả xây dựng thêm) - Giá thành thiết bị thấp chấp nhận nhằm giảm giá thành sản phẩm nhằm tạo cạnh tranh Lưu ý: ➢ Khi chọn thiết bị phải lưu ý đặc tính kỹ thuật, ưu nhược điểm trang thiết bị có thích ứng với loại nguyên liệu sản phẩm thiết kế hay khơng ➢ Khi chọn thiết bị có thể: - Sử dụng lại tồn thiết bị sẵn có - Sử dụng số máy móc thích hợp đồng thời trang bị thiết bị đại II Các thiết bị sử dụng thông số kỹ thuật Máy quấn ống, máy Jumbo, máy đảo, máy đậu - Nhãn hiệu máy, nước sản xuất - Loại nguyên liệu sử dụng - Kích thước ống xoắn (ống khía, ống rải sợi, ống dẫn động): đường kính, chiều dài - Kích thước lõi ống: đường kính lớn, đường kính nhỏ, góc cơn, chiều dài - Kích thước búp sợi: đường kính lớn, đường kính nhỏ, chiều dài - Tốc độ quấn ống (m/phút) - Tỏng số cọc - Các mơ tơ: cơng suất, tốc độ (vịng/phút) - Kích thước máy: chiều dài, chiều rộng, chiều cao - 46 - Thiết kế vải dệt thoi Máy mắc - Kiểu máy (mắc đồng loạt, phân băng,…), kiểu giá mắc (cố định, di động, đứng, nằm, xoay,…) - Kích thước trục mắc (đường kích sen, đường kính lõi) - Tốc độ quấn sợi (theo loại sợi) - Kích thước giá mắc (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) - Khoảng cách từ máy mắc đến giá mắc - Số búp sợi giá mắc - Kích thước máy mắc (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) - Mô tơ đặc tính kỹ thuật cấu khác (cơ cấu đo độ dài, cấu dừng máy đứt sợi,…) Máy hồ - Loại nguyên liệu sử dụng: sợi xơ ngắn hay filament - Chiều rộng làm việc tối đa - Tốc độ hồ (m/phút): tốc độ nhanh tốc độ chậm - Dung lượng giá mắc (số cọc sợi) trường hợp sử dụng máy mắc hồ liên hợp - Chiều dài sợi lớn buồng sấy - Hệ thống hồ: số cặp trục ép dìm sợi, số máng hồ - Dung tích máng hồ (lít) - Phương pháp dẫn động trục - Số buồng sấy, chiều dài buồng sấy (m) - Không khí ẩm thải từ buồng sấy (m3/giờ) - Số mũi phun gió nóng buồng sấy - Tốc độ phun gió nóng (m/giây) - Độ mảnh sợi cho phép, nhiệt độ bể hồ - Độ mảnh sợi sau ép - Độ mảnh sợi sau sấy - Độ kéo dãn sợi hồ (%) - 47 - Thiết kế vải dệt thoi - Mật độ sợi trục vải (g/cm3) - Tiêu hao kg sợi hồ - Khả làm bốc nước buồng sấy (kg/giờ) - Hệ thống tỏa nhiệt, làm lạnh - Chiều rộng hồ sấy thực tế - Chiều rộng cuộn thực tế - Kích thước trục ghép (đối với máy mắc hồ liên hợp) - Kích thước giá đỡ trục mắc (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) - Khả tự động (điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ,…) - Công suất động điện, công suất nhiệt, tổng cơng suất - Tổng kích thước chiếm chỗ (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) Máy ghép - Tốc độ tối đa (m/phút) - Số trục ghép giá - Đường kính sen trục dệt - Chiều rộng trục dệt - Cơng suất động - Kích thước máy (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) Máy nối - Tốc độ nối (số mối nối/phút) - Động - Kích thước máy (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) - Đặc tính kỹ thuật máy: nối di động,… Khung mắc go - Khổ rộng - Số go - Số hàng lamen - Kích thước chiếm chỗ - 48 - Thiết kế vải dệt thoi Máy suốt - Kiểu máy (phục vụ loại máy dệt nào) - Số đoạn máy - Số cọc đoạn - Khoảng cách cọc - Tốc độ cọc (vòng/phút) - Chiều dài đoạn sợi dự trữ - Đường kính quấn sợi suốt - Chiều dài suốt - Kích thước máy (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) - Động loại - Các đặc tính kỹ thuật khác: thay suốt tự động, dừng sợi đứt,… Máy tẩy suốt - Năng suất (suốt/giờ) - Kích thước máy (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) Máy xe máy chập - Đặc tính kỹ thuật máy: xe sợi dún, xe chập, xe đơn - Loại dùng cho sợi xơ ngắn hay filament - Tổng số cọc - Khoảng cách cọc - Số đoạn máy - Số cọc đoạn - Kích thước ống sợi xe - Dung lượng giá mắc ống sợi - Động điện - Độ xoắn sợi (vịng/m) đạt (độ xoắn cao nhất, độ xoắn thấp nhất) 10 Máy dệt loại - Nhãn hiệu, nước sản xuất - 49 - Thiết kế vải dệt thoi - Đặc tính kỹ thuật máy: loại máy (máy dệt thoi, máy dệt kiếm, máy dệt khí, máy dệt nước, máy dệt Jacquard,…), thích hợp cho nguyên liệu sợi xơ ngắn hay filament, loại cấu mở miệng vải, tở sợi, vải, tự động hãm dọc, hãm ngang,… - Khổ rộng máy, khổ lược, khổ mắc máy - Số khung go tối đa (máy dệt Dobby), số kim tối đa (máy dệt Jacquard) - Số sợi ngang màu tối đa - Tốc độ máy (năng suất) - Kích thước máy (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) - Động điện - Kích thước trục dệt: đường kính lõi, đường kính sen, khoảng cách hai sen 11 Máy kiểm vải - Độ dốc bàn - Khổ rộng vải - Tốc độ vải (m/phút) - Kích thước máy (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) - Động 12 Máy làm vải - Tốc độ di chuyển vải (m/phút): vải nặng, vải nhẹ - Kích thước máy (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) - Mô tơ truyền động vải - Mô tơ 13 Máy gấp vải - Khổ rộng vải - Tốc độ di chuyển - Chiều dài vải gấp - Kích thước bàn máy - 50 - Thiết kế vải dệt thoi - Mô tơ 14 Máy đo vải - Tốc độ vải (m/phút) - Kích thước chiếm chỗ - Động - 51 - Thiết kế vải dệt thoi CHƯƠNG IV: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT I Lập kế hoạch sản xuất cho phân xưởng dệt Dựa vào hệ số thời gian có ích Kci ta tính số máy làm việc số máy dừng, sau tính suất máy đơn vị thời gian Tất kết ghi rõ bảng sau: Tên Tốc độ Loại Kci sản trục máy phẩm (vịng/phút) (%) (1) (2) (3) (4) Tỷ Tổng số máy dệt lệ Att dừng (m/giờ) máy Lắp Dừng Làm việc (%) (5) (6) (7) (8) (9) Tổng số mét vải dệt Ngày Năm (10) (11) (12) A B … II Lập kế hoạch sản xuất cho phân xưởng chuẩn bị Để lập kế hoạch sản xuất cho phân xưởng chuẩn bị cần tính số sợi cho q trình phân xưởng chuẩn bị Có thể tính theo hai phương pháp: Tính số sợi cần dệt vải ngày khơng kể phế phẩm Sau vào tỷ lệ phế phẩm trình mà tính số sợi cần nhập vào q trình trước Gọi yi tỷ lệ phế phẩm trình tính: 𝑆ố 𝑠ợ𝑖 𝑛ℎậ𝑝 = 𝑆ố 𝑠ợ𝑖 𝑐ầ𝑛 − 0,01 𝑦𝑖 Số sợi nhập trình số sợi xuất q trình trước Do đó, ta tính số sợi xuất nhập từ khâu dệt khâu quấn ống Nếu cộng tất phế phẩm công đoạn lại thành phế phẩm chung ta tính lượng sợi cần nhập từ nhà máy sợi vào gian quấn ống theo cơng thức sau: 𝐿ượ𝑛𝑔 𝑠ợ𝑖 𝑛ℎậ𝑝 = Trong đó: 𝑌 = ∑𝑛𝑖=1 𝑦𝑖 𝐿ượ𝑛𝑔 𝑠ợ𝑖 𝑐ầ𝑛 𝑑ù𝑛𝑔/1 𝑔𝑖𝑎𝑛 − 0,01 𝑌 Phương pháp độ xác khơng cao kết sử dụng đơn giản Theo phương pháp tỷ lệ phế phẩm trình lấy theo tỷ lệ lượng sợi từ nhà máy sợi đưa qua - 52 - Thiết kế vải dệt thoi III Dựa vào bảng tổng kết phế phẩm, lập kế hoạch sản xuất gian phân xưởng chuẩn bị Dựa vào suất thực tế Att máy, tỷ lệ thời gian dừng kỹ thuật để xác định số máy cần thiết gian chuẩn bị Bảng kế hoạch sản xuất gian quấn ống Att Số cọc sợi Số Lượng Số Quy % VQ.Ống sợi máy Kci cách dừng Làm máy quấn m/phút Kg/giờ Kg/cọc sợi máy việc Dừng Lắp tính lắp ống đặt (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) Số sợi mắc kg/gi Số máy Là m việc Dừn g Lắp (9) (10) (11) (12 ) Bảng kế hoạch sản xuất gian mắc Tê n vải Cỡ sợi (tex ) (1) (2) Số sợi Vmax Kc dọc/trụ vòng/phú i c t (3) (4) (5 ) Att Kg/gi Kg/c a % dừn g máy (6) (7) (8) Bảng kế hoạch sản xuất gian hồ Tê n vải Cỡ sợi (tex ) (1) (2) Số sợi Vmax Kc dọc/trụ vòng/phú i c t (3) (4) (5 ) Att Kg/gi Kg/c a % dừn g máy (6) (7) (8) - 53 - Số sợi hồ kg/gi Là m việc Dừn g Lắp (9) (10) (11) (12 ) Số máy Thiết kế vải dệt thoi Bảng kế hoạch sản xuất gian mắc go Asợi/giờ Số trục cửi cần/giờ Số máy nối Số khung go Số Lượng Số m Tên sợi vải vải Mắc vải dọc dệt/trục sx/giờ Khung Máy Tổng Mắc máy Làm Dừng Mắc Làm Dừng Mắc go nối go việc việc nối (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) Bảng kế hoạch sản xuất gian đo phân loại vải Tốc độ vải (m/phút) Tên vải Máy Bàn Bàn đo kiểm kiểm gấp (1) (2) (3) Năng suất máy Năng suất đo gấp bàn kiểm vải Kci Máy m/giờ m/ca (5) (6) (7) (4) m/giờ m/ca (8) (9) Số vải mộc m/ca (10) Số máy Đo gấp Kiểm vải (11) (12) Bảng tổng kết máy đặt phân xưởng chuẩn bị Stt Tên máy Số máy cần đặt Chiều rộng máy Chiều dài máy Diện tích chiếm Diện tích tổng máy Ghi (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Khâu chuẩn bị Quấn ống Mắc Hồ … … Khâu dệt - 54 - (15) ại i ) Thiết kế vải dệt thoi Picanol Somet … … BẢNG TỔNG KẾT TRONG TỪNG PHÂN XƯỞNG CHUẨN BỊ Lượng Dệt Go Hồ Mắc Suốt Q sợi Phế Phế Phế Lượng Lượng phẩm Lượng Phế phẩm Lượng Phế phẩm Lượng phẩm Lượn phẩm vải sợi sợi sợi sợi sợi sợi mộc nhập % Kg nhập % Kg nhập nhập nhập nhậ % Kg % Kg % Kg (kg) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) ọc ng -  - - 55 - (13) (14) (15) (1) (2) (3) ... THIỆU iáo trình Thiết kế vải dây chuyền công nghệ dệt thoi biên soạn theo chương trình mơn học Thiết kế vải dây chuyền cơng nghệ dệt thoi Ngành ông nghệ sơi dệt hoa ông nghệ dệt may – Trư ng ao... CÔNG NGHỆ DỆT THOI CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG I Mục đích – Yêu cầu Mục đích Thiết kế cơng nghệ dệt thoi phần nội dung: - Thiết kế nhà máy dệt - Thiết kế xưởng dệt nhà máy dệt liên hợp - Thiết kế. .. an tồn lao động cao - Theo dõi dây chuyền công nghệ , cố gắng thiết kế dây chuyền công nghệ thay đổi mặt hàng linh hoạt dễ dàng II Các điểm cần lưu ý thiết kế dây chuyền cơng nghệ dệt Đặc tính

Ngày đăng: 30/11/2022, 19:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a) Vân chéo tăng dọc (Hình 3.2a): - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
a Vân chéo tăng dọc (Hình 3.2a): (Trang 20)
Hình 3.3. a) Vân chéo 2/ 3; b) Vân chéo 2.1 - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
Hình 3.3. a) Vân chéo 2/ 3; b) Vân chéo 2.1 (Trang 22)
Hình 3.4. Vân chéo gãy theo hướng sợi dọc trên cơ sở vân chéo 2/3, - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
Hình 3.4. Vân chéo gãy theo hướng sợi dọc trên cơ sở vân chéo 2/3, (Trang 23)
Hình 3.5. Vân chéo gãy theo hướng sợi ngang trên cơ sở vân chéo 2/2, đổi hướng sau sợi dọc thứ 6 - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
Hình 3.5. Vân chéo gãy theo hướng sợi ngang trên cơ sở vân chéo 2/2, đổi hướng sau sợi dọc thứ 6 (Trang 23)
Ví dụ: Lập vân chéo hình quả trám trên cơ sở vân chéo 2.1 - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
d ụ: Lập vân chéo hình quả trám trên cơ sở vân chéo 2.1 (Trang 24)
3.4. Vân chéo gãy lệch - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
3.4. Vân chéo gãy lệch (Trang 25)
Hình 3.7. Vân chéo gãy lệch theo hướng sợi dọc trên cơ sở vân chéo 3/2, đổi hướng sau sợi dọc thứ 9 - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
Hình 3.7. Vân chéo gãy lệch theo hướng sợi dọc trên cơ sở vân chéo 3/2, đổi hướng sau sợi dọc thứ 9 (Trang 25)
Hình 3.8. Sơ đồ 6 rappo của một kiểu vân chéo dích dắc - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
Hình 3.8. Sơ đồ 6 rappo của một kiểu vân chéo dích dắc (Trang 26)
Hình 3.9. Đường chéo của điểm nổi đơn: - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
Hình 3.9. Đường chéo của điểm nổi đơn: (Trang 27)
Hình 3.10. Các kiểu vân đoạn tăng trên cơ sở vân đoạn 5/3 với a= 1: - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
Hình 3.10. Các kiểu vân đoạn tăng trên cơ sở vân đoạn 5/3 với a= 1: (Trang 29)
Ví dụ: Lập hình vẽ kiểu dệt vân đoạn dẫn xuất có bước chuyển thay đổi trên cơ sở vân - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
d ụ: Lập hình vẽ kiểu dệt vân đoạn dẫn xuất có bước chuyển thay đổi trên cơ sở vân (Trang 29)
Hình 3.11. Hình vẽ kiểu dệt vân đoạn dẫn xuất có bước chuyển thay đổi trên cơ sở vân đoạn 8/5, lập nên bằng cách phân sd = 5 ra sd1 = 3 và sd2 = 2 - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
Hình 3.11. Hình vẽ kiểu dệt vân đoạn dẫn xuất có bước chuyển thay đổi trên cơ sở vân đoạn 8/5, lập nên bằng cách phân sd = 5 ra sd1 = 3 và sd2 = 2 (Trang 30)
3. Vân đoạn bóng - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
3. Vân đoạn bóng (Trang 30)
Hình 4.1. Từ diện tích 6×6 ô của vân điểm cơ bản: - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
Hình 4.1. Từ diện tích 6×6 ô của vân điểm cơ bản: (Trang 31)
3. Tạo hiệu ứng cơ rếp bằng cách lồng sợi của kiểu dệt này vào giữa các sợi của kiểu dệt kia - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
3. Tạo hiệu ứng cơ rếp bằng cách lồng sợi của kiểu dệt này vào giữa các sợi của kiểu dệt kia (Trang 32)
Hình 4.2. Kiểu dệt cơ rếp được tạo dựng bằng cách chồng sợi dọc của hai kiểu dệt vân chéo 1/2 và vân đoạn 4 go - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
Hình 4.2. Kiểu dệt cơ rếp được tạo dựng bằng cách chồng sợi dọc của hai kiểu dệt vân chéo 1/2 và vân đoạn 4 go (Trang 32)
Hình 4.3. Kiểu dệt cơ rếp được tạo thành bằng cách chồng sợi dọc của hai kiểu dệt vân chéo 1/2 và vân đoạn 4 go theo tỷ số 1:1 - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
Hình 4.3. Kiểu dệt cơ rếp được tạo thành bằng cách chồng sợi dọc của hai kiểu dệt vân chéo 1/2 và vân đoạn 4 go theo tỷ số 1:1 (Trang 33)
Hình 4.4. Kiểu dệt cơ rếp được tạo thành trên cơ sở vân chéo phức  - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
Hình 4.4. Kiểu dệt cơ rếp được tạo thành trên cơ sở vân chéo phức (Trang 34)
5. Tạo hiệu ứng cơ rếp bằng cách quay một hình mẫu cho trước - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
5. Tạo hiệu ứng cơ rếp bằng cách quay một hình mẫu cho trước (Trang 34)
Hình 4.6. Kiểu sọc nổi dài trên cơ sở vân chéo tăng dọc 4/8 và dùng kiểu dệt vân chéo 1/3 để siết chặt bằng cách thêm điểm nổi đơn khác dấu trên tất cả các rappo   - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
Hình 4.6. Kiểu sọc nổi dài trên cơ sở vân chéo tăng dọc 4/8 và dùng kiểu dệt vân chéo 1/3 để siết chặt bằng cách thêm điểm nổi đơn khác dấu trên tất cả các rappo (Trang 36)
Hình 4.7. Kiểu sọc nổi dài trên cơ sở vân chéo tăng dọc 4/8 và dùng kiểu dệt vân chéo 1/3 để siết chặt bằng cách cứ qua một rappo của kiểu dệt cơ sở thì thêm một sợi  dọc của kiểu dệt siết chặt. - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
Hình 4.7. Kiểu sọc nổi dài trên cơ sở vân chéo tăng dọc 4/8 và dùng kiểu dệt vân chéo 1/3 để siết chặt bằng cách cứ qua một rappo của kiểu dệt cơ sở thì thêm một sợi dọc của kiểu dệt siết chặt (Trang 37)
Hình 4.8. Kiểu dệt và kiểu mắc go của một loại vải có hai sọc dọc. - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
Hình 4.8. Kiểu dệt và kiểu mắc go của một loại vải có hai sọc dọc (Trang 38)
Ví dụ: Xác định rappo của một loại khăn vng có kích thước a, b, c, d, e, f như hình 4.10, trong đó a = d = 10 cm; c = f = 20 cm; b = e = 1,5 cm - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
d ụ: Xác định rappo của một loại khăn vng có kích thước a, b, c, d, e, f như hình 4.10, trong đó a = d = 10 cm; c = f = 20 cm; b = e = 1,5 cm (Trang 40)
Trên cơ sở hình vẽ kiểu dệt ta có thể xác định được số khung go và số dây go để mắc sợi dọc - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
r ên cơ sở hình vẽ kiểu dệt ta có thể xác định được số khung go và số dây go để mắc sợi dọc (Trang 47)
Tất cả các kết quả đó được ghi rõ trong bảng sau: Tên  sản phẩm Loại máy Tốc độ trục chính(vòng/phút) Kci (%) Att (m/giờ) Tỷ lệ dừngmáy  (%)  - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
t cả các kết quả đó được ghi rõ trong bảng sau: Tên sản phẩm Loại máy Tốc độ trục chính(vòng/phút) Kci (%) Att (m/giờ) Tỷ lệ dừngmáy (%) (Trang 55)
Bảng kế hoạch sản xuất gian quấn ống - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
Bảng k ế hoạch sản xuất gian quấn ống (Trang 56)
III. Dựa vào bảng tổng kết phế phẩm, lập kế hoạch sản xuất từng gian trong phân - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
a vào bảng tổng kết phế phẩm, lập kế hoạch sản xuất từng gian trong phân (Trang 56)
Bảng kế hoạch sản xuất gian đo và phân loại vải - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
Bảng k ế hoạch sản xuất gian đo và phân loại vải (Trang 57)
Bảng kế hoạch sản xuất gian mắc go - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
Bảng k ế hoạch sản xuất gian mắc go (Trang 57)
BẢNG TỔNG KẾT TRONG TỪNG PHÂN XƯỞNG CHUẨN BỊ Loại  - Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)
o ại (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w