1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi

60 4,4K 92

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 302,44 KB

Nội dung

Tài liệu thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi. Vải là sản phẩm của ngành dệt nói chung, có dạng tấm hoặc dạng ống, làm nên từ xơ hoặc từ sợi.Vải dệt thoi là loại vải do hai loại hệ thống sợi nói chung đan thẳng góc với nhau tạo nên. Hệ thống sợi nằm dọc theo chiều dài tấm vải gọi là sợi dọc (canh) và hệ thống sợi nằm theo chiều ngang tấm vải gọi là sợi ngang (chỉ).Rappo kiểu dệt (R) là một chu kỳ kiểu dệt được lặp đi lặp lại nhiều lần trên vải.Rappo dọc (Rd) là số sợi dọc có trong một rappo kiểu dệt.Rappo ngang (Rn) là số sợi ngang có trong một rappo kiểu dệt.

Trang 1

THIẾT KẾ VẢI

VÀ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

DỆT THOI

Trang 2

PHẦN 1: THIẾT KẾ VẢI DỆT THOI

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG

1.1 GIỚI THIỆU THUẬT NGỮ:

- Vải là sản phẩm của ngành dệt nói chung, có dạng tấm hoặc

dạng ống, làm nên từ xơ hoặc từ sợi

- Vải dệt thoi là loại vải do hai loại hệ thống sợi nói chung đan

thẳng góc với nhau tạo nên Hệ thống sợi nằm dọc theo chiềudài tấm vải gọi là sợi dọc (canh) và hệ thống sợi nằm theochiều ngang tấm vải gọi là sợi ngang (chỉ)

- Rappo kiểu dệt (R) là một chu kỳ kiểu dệt được lặp đi lặp

lại nhiều lần trên vải

- Rappo dọc (R d ) là số sợi dọc có trong một rappo kiểu dệt.

- Rappo ngang (R n ) là số sợi ngang có trong một rappo kiểu

dệt

1.2 PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN KIỂU DỆT TRÊN GIẤY:

1.2.1 Phương pháp dùng ô vuông trên giấy kẻ ô:

Dùng ô vuông trên giấy kẻ ô là phương pháp biểu diễn kiểudệt phổ biến hiện nay Người ta dùng giấy kẻ ô với các quy ướcsau (Hình 1.1)

Hình 1.1 Biểu diễn kiểu dệt bằng các ô vuông trên giấy

kẻ ô

Các cột thẳng đứng thể hiện các sợi dọc, các hàng nằmngang thể hiện các sợi ngang Các ô là nơi giao nhau giữa sợi

dọc và sợi ngang, được gọi là điểm nổi, trong đó điểm nổi dọc

sn = 4

sd = 3

Trang 3

là nơi sợi dọc đan trên sợi ngang được quy ước tô màu hoặc

đánh dấu, còn các điểm nổi ngang là nơi sợi ngang đan trên

sợi dọc được quy ước để trống Nếu chọn một điểm nổi dọc nào

đó làm điểm nổi gốc, khoảng cách từ nó đến một điểm nổi dọc khác trên sợi nằm kề bên tính bằng đơn vị ô, được gọi là bước chuyển s.

Nếu sợi nằm kề được xét là sợi dọc, ta có bước chuyển dọc s d, nếu sợi nằm kề được xét là sợi ngang, ta có bước chuyển ngang s n.

Trong phương pháp này, tuy các cột và các hàng không thểhiện rõ sợi dọc và sợi ngang, nhưng hình vẽ biểu diễn kiểu dệtthông qua tập hợp các điểm nổi giúp ta hình dung khá rõ nhữnghình hoa trên bề mặt vải sẽ được dệt Các hình hoa biểu diễntrên giấy còn có khả năng thể hiện khá trung thực các hình hoadệt trên vài do tính chất đồng dạng của chúng nếu ta chọn giấy

kẻ ô có kích thước của ô tỷ lệ với mật độ của vải:

trên sợi dọc được quy ước để trống Nếu chọn một điểm nổi dọc

nào đó làm điểm nổi gốc, khoảng cách từ nó đến một điểm nổi

dọc khác trên sợi nằm kề bên tính bằng đơn vị ô, được gọi là

bước chuyển s.

Nếu sợi nằm kề được xét là sợi dọc, ta có bước chuyển dọc s d, nếu sợi nằm kề được xét là sợi ngang, ta có bước chuyển ngang s n.

Trong phương pháp này, tuy các cột và các hàng không thểhiện rõ sợi dọc và sợi ngang, nhưng hình vẽ biểu diễn kiểu dệtthông qua tập hợp các điểm nổi giúp ta hình dung khá rõ nhữnghình hoa trên bề mặt vải sẽ được dệt Các hình hoa biểu diễntrên giấy còn có khả năng thể hiện khá trung thực các hình hoadệt trên vài do tính chất đồng dạng của chúng nếu ta chọn giấy

kẻ ô có kích thước của ô tỷ lệ với mật độ của vải:

x

y=

P d

P n

Trang 4

Trong đó:

x, y: kích thước ngang và dọc của ô

Pd, Pn: mật độ dọc và ngang của vải hoàn tất

Phương pháp dùng ô vuông còn được áp dụng để biểu diễnhình vẽ mắc máy

1.2.2 Phương pháp dùng đường thẳng trên giấy kẻ ô:

Phương pháp này có lẽ có trước phương pháp trên, nhưng

sử dụng nó không được thuận tiện cho lắm Trong phương phápnày, người ta quy ước (Hình 1.2)

Hình 1.2 Biểu diễn kiểu dệt bằng đường thẳng trên giấy

kẻ ô

Các đường thẳng đứng thể hiện các sợi dọc, các đường nằmngang thể hiện các sợi ngang Điểm giao nhau giữa hai hệdường thẳng là các điểm nổi, trong đó điểm nổi dọc được đánhdấu “x”

Ngược lại với phương pháp trên, phương pháp dùng đườngthẳng tuy thể hiện rõ sợi dọc và sợi ngang, nhưng qua tập hợpcác điểm nổi dọc và điểm nổi ngang, ta khó hình dung được cáchình hoa trên bề mặt vải sẽ có được sau khi dệt

Phương pháp dùng đường thẳng cũng được áp dụng để biểudiễn hình vẽ mắc máy

1.3 HÌNH VẼ MẮC MÁY:

Trang 5

Hình vẽ mắc máy thể hiện các điều kiện công nghệ dệt ravải trên máy dệt và người ta dùng nó để hướng dẫn công nhânxâu sợi dọc qua go, lược và lắp cam nâng go hoặc cắm chốt choxích điều go.

Hình vẽ mắc máy ba gồm 03 (hoặc 04) yếu tố, đó là rappokiểu dệt, bảng mắc go và bảng điều go (yếu tố thứ 4 là cáchluồn sợi dọc qua khe lược) Hình vẽ mắc máy được biểu diễnmột cách khái quát trên hình 1.3

và rappo ngang của kiểu dệt biên Sợi dọc trong rappo đượcquy ước đánh số thứ tự từ trái sang phải, còn sợi ngang đượcđánh số thứ tự từ dưới lên trên

Trang 6

B là yếu tố thứ hai biểu diễn thứ tự xâu sợi dọc qua cáckhung go Khung go được ước đánh số thứ tự từ trên xuống dưới(hay từ sau ra trước máy dệt).

C là yếu tố thứ ba biểu diễn các loại miệng vải hay thứ tự nâng

go để tạo miệng vải Để phù hợp với vị trí của bộ điều go nằm 2

ở bên phải hay bên trái máy dệt, thì bảng điều go cũng sẽ được

vẽ bên phải hay bên trái hình vẽ mắc máy

Để biểu diễn cụ thể hình vẽ mắc máy, có thể dùng ô vuônghoặc đường thẳng như Hình 1.4

1

2

1 2 3 4

1

2

3

Trang 7

1.3.1.1 Lần lượt xét các sợi dọc: Ở hình vẽ kiểu dệt, xem

trong các lần mở miệng vải nào cần nâng khung go tương ứnglên để tạo điểm nổi dọc cho mặt vải Vậy ở bảng điều go, ta sẽđánh dấu “x” vào các ô giao nhau giữa hàng ngang và các cộtdọc tương ứng

1.3.1.2 Lần lượt xét các sợi ngang: Ở hình vẽ kiểu dệt,

xem trong các lần mở miệng vải tương ứng, cần nâng khung

go nào lên để tạo điểm nổi dọc trên các sợi ngang đó Vậy ởbảng điều go, ta sẽ đánh dấu “x” vào các ô giao nhau giữa cộtdọc và các hàng ngang tương ứng

Trang 8

1.3.2 Biết bảng điều go C và bảng mắc go B, xác định hình vẽ kiểu dệt A:

Hình 1.6 Cho trước bảng điều go và bảng mắc go, tìm

hình vẽ kiểu dệt

Trước hết, cần xác địnhrappo của kiểu dệt Rappo dọcbằng số cột dọc gióng từ bảngmắc go xuống, còn rappongang bằng số cột trên bảngđiều go

Để xác định điểm nổi dọctrên hình vẽ kiểu dệt, ta cũng

có thể lần lượt xét từng sợi dọchoặc từng sợi ngang giống nhưbài toán trên

1.3.3 Biết bảng điều go C

và hình vẽ kiểu dệt A, tìm bảng mắc go B:

1 2 3 4 5 6 7

8876 5 4 3 2 1

1 2 3 4 5 6

6 5 4 3 2 1

1 2 3 4 5 6

Trang 9

Hình 1.7 Cho trước hình vẽ kiểu dệt và bảng điều go,

tìm bảng mắc go

Đối với loại bài toán này, chỉ có một cách giải quyết duynhất đó là xét từng sợi dọc, đối chiếu các điểm nổi dọc tươngứng với lần mở miệngv ải trên khung go nào thì đánhd ấu luồn

Hình 1.8 Kiểu mắc go liên tiếp

Đối với kiểu mắc này, sợi dọc được luồn liên tiếp từ khung

go này đến khung go khác theo thứ tự có thể là từ sau ra trước(Hình 1.8a) hoặc từ trước ra sau (Hình 1.8b) xét theo vị tríkhung go trên máy dệt Số khung go đúng bằng s

Ứng dụng: Kiểu mắc này rất phổ biến, có thể áp dụng cho

II

Trang 10

Ứng dụng: Sử dụng trong trường hợp mật độ sợi dọc của vải

cần dệt quá lớn

Ưu điểm: Đảm bảo các khung go luồn những sợi dọc dệt giống

nhau được xếp cạnh nhau, nhờ vậy chúng có thể được buột liềnvới nhau và do một cam chung điều khiển

Nhược điểm: Số khung go có thể tăng lên gấp 2, 3 lần số sợi

dọc trong rappo kiểu dệt

Ứng dụng: Sử dụng trong trường hợp mật độ sợi dọc của vải

cần dệt quá lớn

Trang 11

Ưu điểm: Đảm bảo các khung go luồn những sợi dọc dệt giống

nhau được xếp cạnh nhau, nhờ vậy chúng có thể được buột liềnvới nhau và do một cam chung điều khiển

Nhược điểm: Số khung go có thể tăng lên gấp 2, 3 lần số sợi

dọc trong rappo kiểu dệt

1.4.3 Mắc đối xứng: R d = r > k

Ứng dụng: Sử dụng trong trường hợp rappo kiểu dệt có dạng

đối xứng

148

1.4.3.1 Kiểu mắc đối xứng đơn:

Rappo mắc r phụ thuộc số khung go k:

r = 2k – 2hoặc r = 2k

1.4.3.1 Kiểu mắc đối xứng kép:

Trang 12

Rappo mắc r không phụ thuộc số khung go k mà phụ thuộc vào

số thứ tự sợi dọc c để từ đó kiểu mắc đổi hướng:

r = 2c - 2

1.4.4 Mắc phân nhóm: R d = r > k

Ở kiểu mắc này, các khung go được chia thành nhiềunhóm Số khung go của mỗi nhóm có thể bằng nhau hoặc khácnhau, mỗi nhóm có kiểu mắc go riêng dùng cho sợi dọc trongcùng kiểu dệt

Áp dụng cho các loại vải dệt theo một số kiểu dệt khácnhau, các kiểu dệt này có thể được bố trí trong vải theo bacách:

- Kiểu dệt này nằm cạnh kiểu dệt kia ở những loại vải kẻdọc, kẻ ngang hoặc kẻ ô

- Kiểu dệt này lẫn vào kiểu dệt kia, ví dụ như sợi dọc củakiểu dệt này nằm xen vào giữa những sợi dọc của kiểu dệtkia, cách bố trí thường gặp trong cấu trúc cơ rếp

- Ở vải nhiều lớp, mỗi lớp có kiểu dệt riêng

*Mắc gián đoạn: Là một trường hợp đặc biệt của mắc phân

nhóm, cũng dùng cho các loại vải kẻ sọc và kẻ ô với những kiểudệt khác nhau Mỗi sọc có một nhóm mắc go riêng cho nhữngsợi dọc trong sọc đó Rappo mắc go chung phụ thuộc số sợidọc trên vải và số sợi trong mỗi sọc

1.4.5 Mắc rút gọn (mắc go theo hình vẽ kiểu dệt): R d =

r > k

Áp dụng khi trong rappo dọc của kiểu dệt có một số sợi dọcdệt giống nhau Nguyên tắc là các sợi dọc dệt giống nhau đượcluồn vào cùng một khung go

Trang 13

CHƯƠNG 2:

KIỂU DỆT CƠ BẢN

2.1 KHÁI NIỆM CHUNG:

Khái niệm: Kiểu dệt cơ bản là những kiểu dệt mà trong phạm

vi một rappo, ở mỗi mặt nào đó của vải, mỗi sợi dọc phải đan

và chỉ đan lên trên một sợi ngang và mỗi sợi ngang cũng phảiđan và chỉ bị một sợi dọc đan lên Ở mặt bên kia của vải, tacũng phát biểu khái niệm như vậy, chỉ thay đổi chữ sợi dọcbằng chữ sợi ngang và ngược lại

Điều kiện thành lập kiểu dệt cơ bản: Trong phạm vi một

rappo, có tất cả R bước chuyển và tổng giá trị của chúng là mộtbội số của R

2.2 KIỂU DỆT VÂN ĐIỂM:

Là kiểu dệt trơn đơn giản nhất, được đặc trưng bởi:

Rd = Rn = 2

và sd = sn = 1

Hình 2.1 Một rappo của kiểu dệt vân điểm

2.3 KIỂU DỆT VÂN CHÉO:

Là những kiểu dệt được đặc trưng bởi:

Rd = Rn  3

và sd = sn = ± 1

Ký hiệu: Vân chéo+Hướng chéo+ Số điểm nổidọc

Số điểm nổi ngang

Ví dụ:

Trang 14

Hình 2.2 Rappo của một số kiểu dệt vân chéo

2.4 KIỂU DỆT VÂN ĐOẠN:

Là những kiểu dệt được đặc trưng bởi:

Rd = Rn  4

và 1  s  R – 1Trong đó: s = 1 và s = R – 1 chỉ áp dụng cho những kiểu dệtvân đoạn có bước chuyển thay đổi

2.4.1 Vân đoạn có bước chuyển không đổi (s = const): Điều kiện thành lập: Giữa s và R không có ước số chung.

Ký hiệu: Vân đoạn+ R

s+Hiệu ứng

Ví dụ:

Hình 2.2 Rappo của một số kiểu dệt vân đoạn có R = 5

a) Vân đoạn 5/3 hiệu ứng ngang b) Vân đoạn 5/3 hiệu ứng dọc

2.4.2 Vân đoạn có bước chuyển thay đổi:

Điều kiện thành lập: Tổng của hai bước chuyển s kề nhau

không chia hết cho R

Ký hiệu: Vân đoạn + R go

Trang 15

Ví dụ:

Hình 2.3 Rappo của một số kiểu dệt vân đoạn có bước

chuyển thay đổi a) Vân đoạn 4 go có s = {1, 2, 3, 2}

b) Vân đoạn 6 go có s = {2, 3, 4, 4, 3, 2}

Trang 16

CHƯƠNG 3:

KIỂU DỆT BIẾN ĐỔI

3.1 VÂN ĐIỂM BIẾN ĐỔI:

Bao gồm các kiểu dệt vân điểm tăng dọc, vân điểm tăngngang, vân điểm tăng đều và vân điểm tăng hỗn hợp

ngang

hướng dọc và ngang

không cố định trong một kiểu dệt

Vân điểm tăng được quy ước ký hiệu phân số trong đó tử số

là số điểm nổi dọc và mẫu số là số điểm nổi ngang xét trên sợi

có hướng tăng điểm nổi

Ví dụ:

Trang 17

Hình 3.1 a) Vân điểm tăng dọc 3/3

b) Vân điểm tăng ngang 2/2 c) Vân điểm tăng đều 3/3

3.2 VÂN CHÉO BIẾN ĐỔI:

Bao gồm các kiểu dệt vân chéo tăng, vân chéo phức, vânchéo gãy, vân chéo dích dắc, vân chéo dốc, vân chéo cong vàvân chéo bóng

3.2.1 Vân chéo tăng:

Là những kiểu dệt xuất phát từ vân chéo cơ bản được tăngthêm 1,2… điểm nổi dọc theo hướng dọc hoặc hướng nganghoặc theo cả hai hướng của vải

Vân chéo tăng

dọc Vân chéo tăng ngang Vân chéo tăng đều

Rcs – rappo của kiểu dệt vân chéo cơ bản

k – số bước chuyển (k phải là bội số của Rcs, trong trườnghợp tối thiểu k = Rcs áp dụng chủ yếu cho các kiểu dệt vân chéotăng với bước chuyển s không đổi)

Ví dụ: Trên cơ sở vân chéo 1/3, xác định rappo của vân chéotăng dọc, vân chéo tăng ngang và vân chéo tăng đều với bướcchuyển không đổi s = 2; xác định rappo của vân chéo tăngngang với bước chuyển thay đổi s = {1, 2, 3, 2}

a) Vân chéo tăng dọc (Hình 3.2a):

Rd = Rcs = 4 và Rn = 4 × 2 = 8b) Vân chéo tăng ngang (Hình 3.2b):

Rn = Rcs = 4 và Rd = 4 × 2 = 8c) Vân chéo tăng đều (Hình 3.2c):

Trang 18

Rd = Rn = 4 × 2 = 8d) Vân chéo tăng ngang với bước chuyển thay đổi s = {1, 2, 3,2}:

Rd = Rcs = 4 và Rn = 1 + 2 + 3 + 2 = 8

b) Vân chéo tăng ngang 2/6 c) Vân chéo tăng đều 2/6 d) Vân chéo tăng ngang với bước chuyển thay đổi s = {1, 2, 3, 2}

3.2.2 Vân chéo phức:

Ký hiệu: Vân chéo+ Số điểm nổi dọc

Số điểm nổi ngang

Điều kiện: Số điểm nổi dọc và điểm nổi ngang đều phải lớn

hơn một

Ký hiệu: Vân chéo+ Số điểm nổi dọc 1+Số điểm nổidọc 2+…

Số điểm nổi ngang 1+Số điểm nổingang 2+…

Đặc điểm: Rd = Rn = Tổng giá trị của tử số và mẫu số củaphân số trên ký hiệu

Ví dụ:

8

5

Trang 19

1 1

3.2.3 Vân chéo gãy:

Là những kiểu dệt vân chéo mà đường chéo của các điểmnổi đổi hướng sau một số sợi nào đó trong rappo Gồm bốn loại:Vân chéo gãy theo hướng sợi dọc, vân chéo gãy theo hướng sợingang, vân chéo gãy theo hai hướng sợi (vân chéo hình quảtrám) và vân chéo gãy lệch

3.2.3.1 Vân chéo gãy theo hướng sợi dọc:

Trang 20

Hình 3.5 Vân chéo gãy theo hướng sợi ngang trên cơ sở

vân chéo 2/2, đổi hướng sau sợi dọc thứ 6

3.2.3.3 Vân chéo gãy theo hai hướng sợi:

14

Trang 21

6

hướng sau sợi dọc thứ 9 và sợi ngang thứ 8

3.2.3.4 Vân chéo gãy lệch:

Bao gồm vân chéo gãy lệch theo hướng sợi dọc, vân chéo gãylệch theo hướng sợi ngang và vân chéo gãy lệch theo hai hướngsợi (vân chéo hình quả trám) Ta cũng thiết kế kiểu dệt tương tựnhư vân chéo gãy nhưng có điểm khác là sau khi hướng chéothay đổi thì dấu hiệu ứng sọc cũng thay đổi (hiệu ứng dọc hiệu ứng ngang và ngược lại)

Các giá trị Rd và Rn được xác định như sau:

Vân chéo gãy

lệch theo hướng

sợi dọc

Vân chéo gãy lệch theo hướng sợi ngang

Vân chéo gãy lệch theo hai hướng sợi

Trang 22

Hình 3.7 Vân chéo gãy lệch theo hướng sợi dọc trên cơ

sở vân chéo 3/2, đổi hướng sau sợi dọc thứ 9

3.2.4 Vân chéo dích dắc:

Nếu ở vân chéo gãy đã nêu trên, các đỉnh góc cùng nằmtrên một đường thẳng đứng hoặc nằmn gang thì ở vân chéodích dắc, các đỉnh góc sẽ nằm trên một đường chéo

Nói cách khác, các đỉnh góc của vân chéo dích dắc nằmcách nhau một số sợi (dọc hoặc ngang) Số sợi mà đỉnh góc sau

nằm cách đỉnh góc trước được gọi là bước chuyển góc sg.

Hình 3.8 Sơ đồ 6 rappo của một kiểu vân chéo dích dắc

3.2.5 Vân chéo dốc (vân chéo góc):

Khi biểu diễn kiểu vân chéo trên giấy kẻ ô, mỗi điểm nổi làmột ô vuông, ta thấy đường chéo của các điểm nổi đơn đi theohướng 450 so với hai hướng sợi dọc và sợi ngang Điều này chỉđúng khi Pd = Pn Nhưng trong thực tế, mặt hàng vải có thể có

Pd  Pn Do đó, nếu gọi  là góc hợp bởi đường chéo của cácđiểm nổi đơn với hướng sợi ngang, sẽ xảy ra ba trường hợp sau:

Pd = Pn   = 450

Pd > Pn   > 450

Pd < Pn   < 450

Ví dụ:

Trang 23

a) b) c)

a) Khi  > 45 0 ; b) Khi  = 45 0 ; c) Khi  < 45 0

Các giá trị Rd và Rn được xác định như sau:

3.2.6 Vân chéo cong:

Vân chéo cong là trường hợp đặc biệt của vân chéo dốc,trong đó giá trị sd không cố định mà thay đổi trước lớn dần, saunhỏ dần

Các giá trị Rd và Rn được xác định như sau:

Nếu trong rappo vân chéo cơ sở có Rcs sợi thì quy tắc lập vânchéo bóng như sau: Đặt các rappo vân chéo cơ sở cạnh nhau và

cứ sang một rappo mới thì tăng thêm một điểm nổi dọc cho mỗisợi

Các giá trị Rd và Rn được xác định như sau:

Hướng dịch chuyển dần Hướng dịch chuyển

Trang 24

hiệu ứng là hướng sợi

ngang dần hiệu ứng là hướng sợi dọc

Rn = Rcs

Rd = Rcs(Rcs – 1)

Rd = Rcs

Rn = Rcs(Rcs – 1)

3.3 VÂN ĐOẠN BIẾN ĐỔI:

3.3.1 Vân đoạn tăng:

Nguyên tắc cấu tạo vân đoạn tăng là tăng thêm các điểm nổiđơn vào các điểm nổi đơn của kiểu dệt vân đoạn cơ bản Điểmnổi tăng thêm có thể theo hướng sợi dọc hoặc theo hướng sợingang

Gọi a là số điểm nổi được tăng theo hướng i, bước chuyển củađiểm nổi gốc sẽ bằng:

si = (1 + a)sicsCác giá trị Rd và Rn được xác định như sau:

Vân đoạn tăng

Ví dụ: Thể hiện rappo kiểu dệt của các vân đoạn tăng trên cơ

sở vân đoạn 5/3 với số điểm nổi được tăng thêm a = 1

Trang 25

Hình 3.10 Các kiểu vân đoạn tăng trên cơ sở vân đoạn

5/3 với a = 1:

a) Vân đoạn tăng dọc; b) Vân đoạn tăng ngang; c) Vân

đoạn tăng đều

3.3.2 Vân đoạn dẫn xuất có bước chuyển thay đổi:

Phân một giá trị s nào đó thành n bước chuyển si thay đổisao cho:

Xét tương tự như vân chéo bóng

Các giá trị Rd và Rn được xác định như sau:

Hướng dịch chuyển dần Hướng dịch chuyển

Trang 26

hiệu ứng là hướng sợi

ngang dần hiệu ứng là hướng sợi dọc

là độ xoắn ứng với độ bền kéo lớn nhất của sợi) và người

ta gọi nó là độ xoắn cơ rêp.

Có nhiều phương pháp tạo hiệu ứng Cơ rêp bằng kiểudệt

Tạo hiệu ứng cơ rêp bằng cách thêm hay bớt điểm

nổi của một kiểu dệt cơ sở:

Trang 27

Nguyên tắc là thêm hay bớt một cách tùy ý hoặc theomột quy luật nào đó các điểm nổi dọc trên diện tích của một kiểu dệt cơ bản hay một kiểu dệt dẫn xuất đã chọn trước để làm thành rappo của kiểu dệt cơ rêp.

Việc thêm hay bớt điểm nổi dọc hoàn toàn có tính ước lệ, bởi vì thêm điểm nổi dọc ở mặt phải cũng tức là bớtđiểm nổi dọc ở mặt trái cỉa vải

Tạo hiệu ứng cơ rêp bằng cách chồng các kiểu dệt lên nhau:

Ở đây ta sẽ đặt rappo của kiểu dệt này lên rappo của

kiểu dệt kia và xem điểm nổi dọc của kiểu dệt được chọn đều là những điểm nổi dọc của kiểu dệt mới

Theo một hướng j nào đó, nếu đặt chồng lên nhau các

rappo rij của k kiểu dệt cơ sở thì rappo Rj của kiểu dệt cơ rêp tạo dựng được phải chia trọn cho các r ij:

R j =m 1 r ij =m 2 r ij = =m k r ik

Tức là R j = BSCNN(r ij )

Tạo hiệu ứng cơ rêp bằng cách lồng sợi của kiểu dệt này vào giữa các sợi của kiểu dệt kia, có thể lồng sợi dọc hoặc sợi ngang

Lồng sợi có nghĩa là đặt xen một số sợi của kiểu dệt này vào giữa một số sợi của kiểu dệt kia, sử dụng bao nhiêu kiểu dệt để lồng là tùy ý muốn Tỷ số giữa số sợi đặt

xen của các kiểu dệt gọi là tỷ số lồng.

Giả sử gọi hệ sợi lồng là hệ j và hệ sợi không lồng là

tức là bằng n min ∑αα i Nhưng đồng thời mỗi giá trị n min ∑αα i phải

là bội số của các rappo kiểu dệt tương ứng r ji, tức là:

n min α i = m i r ji hay là n min = m α r

Vậy n min phải là bội số chung nhỏ nhất của tỉ số r ji /α.

Tạo hiệu ứng cơ rêp bằng cách hoán vị sợi của kiểu dệt

cơ sở

Hệ sợi hoán vị có thể là hệ sợi dọc hoặc hệ sợi

ngang Kiểu dệt cơ sở áp dụng là các vân chéo phức ghép

Trang 28

Thực chất của việc hoán vị các sợi của một hệ nào

đó trong rappo của kiểu dệt cơ sở là tạo nên các bước chuyển thay đổi của điểm nổi gốc Bboiwr vậy, điều kiện đảm bảo kiểu dệt cơ rếp tạo dựng được là:

i=1

Rj

si=m Rj

Trong đó: Ri -rappo của kiểu dệt cơ rêp tính theo hệ sợi hoán vị

Rj - rappo của kiểu dệt cơ rêp tính theo hệ sợi kia

Tạo hiệu ứng cơ rêp bằng cách quay một hình mẫu cho trước

Hình mẫu là tùy ý nhưng cần có rappo dọc bằng rappo ngang, có thể áp dụng nhiều cách quay để tạo rappo của kiểu cơ rêp

II KIỂU DỆT NỔI DÀI XIẾT CHẶT

Muốn tạo cho mặt vải những sọc nổi dài dọc hoặc ngang, có thể dùng kiểu dệt mà sợi của hệ này phủ liên tiếp lên ít nhất 4 sợi của hệ kia, ví dụ các kiểu vân điểm tăng đơn 4/4, 6/6, vân chéo tăng đơn 4/8, 6/12, tuy nhiên, cấu trúc vải của các kiểu dệt này không chặt chẽ Các sợi đan giống nhau trong các sọc nổi dài có thể bị dồn

ép lên nhau làm cho bề rộng sọc không được giữ đúng trênmặt vải Để khắc phục nhược điểm này người ta dùng

thêm một kiểu dệt đơn giản nào đó như vân điểm cơ bản, vân chéo1/2 hay 2/1 để siết chặt các sọc nổi dài đó Như

vậy, ta có một kiểu dệt mới là kiếu dệt có sọc nổi dài được

siết chặt.

Để có kiểu dệt sọc nổi dài có thể thực hiện bằng 2 cách:

1 Thêm các điểm nổi đơn khác dấu của kiểu dệt siết chặt

vào đoạn nổi rời của kiểu dệt cơ sở Gọi r là rappo của kiểu dệt cơ sở và ρ là rappo của kiểu dệt siết chặt, rappo R của

kiểu dệt có sọc nổi dài được xác đinh như sau:

R i =r i và R j = (n+1).r j ρ j

Với điều kiện sớ điểm nổi m i trên các đoạn nổi rời của kiểu

cơ sở phải chia trọn cho r i.

M i = m.r i

Trong đó: i: hướng đoạn nổi của kiểu dệt cơ sở

m, n: những số nguyên bằng 1, 2, 3,

Trang 29

2 Thêm các sợi của kiểu dệt siết chặt vào kiểu dệt cơ sở theo hướng đoạn nổi liền của kiểu dệt cơ sở Khi đó, rappo của kiểu sọc nổi được xác định như sau:

III KIỂU DỆT CHO VẢI SỌC VÀ KẺ Ô

Vải có hiệu ứng sọc và kẻ ô là do trên các sọc và các ô củavải, ta áp dụng những kiểu dệt khác nhau

a Vải có sọc:

Đối với loại vải này, sọc có thể nằm theo chiều dọc

hoặc theo chiều ngang của tấm vải Giả sử cần dệt một

loại vải có sọc nằm theo chiều j Rappo Rj của vải bao

gồm số sợi hướng theo chiều j Rappo R j của vải bao gồm

số sợi hướng theo chiều j, sẽ phụ thuộc số sọc n j trong

rappo của vải, bề rộng b ji của mỗi sọc, mật độ P ji của sợi

hương theo chiều j trong mỗi sọc và cuối cùng phụ thuộc

kiểu dệt được chọn cho mỗi sọc.Rj=∑

khăn tay, khăn trùm đầu hoặc may áo mặc ngoài

Như vậy, các rappo dọc và rappo ngang của vải đều

bị phụ thuộc các sợi dọc n d và các sợi ngang n n, bề rộng

b di và b ni của các sọc cùng với mật độ sợi dọc P di và mật độ

sợi ngang P ni trong mỗi sọc, các kiểu dệt được ấp dụng

cho mỗi sọc và cuối cùng phụ thuộc kích thước của sản

phẩm

Ta có:

m di = α d BSCNN (rdik) và mni = αn.BSCNN(rnik)

trong đó: α d, αn – là các số nguyên

Trang 30

rdik, rnik: là các rappo dọc và các rappo ngang của các kiểu dệt cơ sở được ấp dụng trong suốt chiều dài của sọc trong rappo của vải.

CHƯƠNG 5: PHỐI HỢP SỢI NHIỀU MÀU VỚI KIỂU DỆT

I TẠO HÌNH HOA MÀU TRÊN CƠ SỞ KIỂU DỆT VÀ

RAPPO MÀU CHO TRƯỚC

Rappo hình hoa màu R phải chứa trọn một số

nguyên lần rappo màu RM và một số nguyên lần

rappo kiểu dệt RK Vậy nó phải là bội số chung nhỏ nhất của hai rappo đó:

R = BSCNN ( RM;RK)

Nguyên tắc xác định hình hoa trên giấy kẻ ô là

các điểm nổi phải tô màu sợi tương ứng.

II THIẾT KẾ KIỂU DỆT TRÊN CƠ SỞ RAPPO MÀU

VÀ KÍCH THƯỚC HÌNH HOA CHO TRƯỚC

Cần lập bản phác thảo để xét các khả năng tạo

hình hoa màu trên nguyên tắc:

a) Khi sợi dọc và sợi ngang đồng màu giao nhau thì điểm

nổi sẽ mang màu của hai loại sợi đó, dù cho điểm nổi

đó là điểm nổi dọc hay điểm nổi ngang

b) Các điểm giao nhau giữa sợi dọc và sợi ngang khác màu được đánh dấu vạch xiên (/), tại đó ta có thể chọn

màu tùy ý Nếu sợi dọc nawfm trên thì điểm nổi đó

mang màu của sợi dọc, còn ngược lại, điểm nổi sẽ

mang màu của sợi ngang

III THIẾT KẾ HÌNH HOA MÀU BẰNG CÁCH KẾT HỢP

CÁC ĐƯỜNG KẺ SỌC VÀ KẺ NGANG

Hình hoa màu trên vải, ngoài yếu tố kiểu dệt và các rappo màu dọc và ngang, còn có thể khác nhau do thứ tự bố trí rappo kiểu dệt và các rappo màu

Đối với các mặt hàng vải dệt đường kẻ màu, các kiểu dệt thường được sử dụng là vân điểm cơ bản, vânđiểm tăng 2/2, vân chéo 2/2, và trong rappo màu dọc vàngang, số sợi màu thường chỉ chiếm một nửa số sợi của rappo màu

Ngày đăng: 29/10/2015, 12:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w