1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trình độ cao đẳng)

131 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Dân Dụng
Tác giả Nguyễn Cao Danh
Trường học Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ
Chuyên ngành Kỹ Thuật Máy Lạnh Và Điều Hòa Không Khí
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố Bà Rịa - Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 6,12 MB

Nội dung

BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Ban hành lần: UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ DÂN DỤNG NGÀNH/NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 297/QĐ-CĐKTCN ngày 24 tháng 08 năm 2020 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR – VT) BÀ RỊA-VŨNG TÀU, NĂM 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo nhằm phục vụ cho giáo viên sinh viên Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm ii LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Tính tốn thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí dân dụng” nhằm cung cấp cho học sinh, sinh viên kiến thức, kỹ phương pháp kỹ toán thiết kế hệ thống điều hịa dân dụng Giáo trình gồm bài: Bài 1: Tổng quan hệ thống điều hịa khơng khí Bài 2: Tính cân nhiệt ẩm phịng Bài 3: Tính chọn máy thiết bị điều hịa khơng khí Bài 4: Trao đổi khơng khí nhà tính tốn thiết kế hệ thống đường ống dẫn khơng khí, dẫn nước u cầu học sinh sau học xong module học sinh phải, biết tính tốn tải lạnh, thiết lập sơ đồ hệ thống lạnh cần có, lựa chọn máy thiết bị trang bị cho hệ thống điều hịa khơng khí dân dụng Tính sơ cơng suất, số lượng, chủng loại máy thiết bị, thiết kế thể sơ đồ lắp nối số hệ thống điều hòa khơng khí dân dụng thơng dụng Giáo trình tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên chuyên nghành Kỹ Thuật Máy Lạnh Và Điều Hịa Khơng Khí Trong q trình biên soạn chắn chúng tơi cịn có nhiều thiếu sót, mong quý độc giả góp ý để chúng tơi hồn thiện tốt cho lần chỉnh sữa sau Mọi góp ý xin gửi Email: danhnc@bctech.edu.vn Tơi xin cảm ơn BGH, khoa tồn thể giáo viên tham gia đánh giá chỉnh sửa giáo trình Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày… tháng… năm…… Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Cao Danh 2……… 3……… iii Mục Lục GIÁO TRÌNH i TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ii LỜI GIỚI THIỆU iii Bài 1: Tổng quan hệ thống điều hịa khơng khí Những tính chất nhiệt động loại đồ thị trạng thái khơng khí ẩm 1.1 Những tính chất nhiệt động khơng khí ẩm 1.2 Các đồ thị trạng thái khơng khí ẩm Ảnh hưởng mơi trường khơng khí đến người sản xuất 2.1 Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến người 2.2 Ảnh hưởng mơi trường khơng khí sản xuất 13 Khái niệm điều hịa khơng khí thơng số tính tốn hệ thống ĐHKK 14 3.1 Điều hịa khơng khí 14 3.2 Thơng số tính tốn khơng khí nhà ngồi trời 15 3.3 Các hệ thống điều hịa khơng khí 20 Bài 2: Tính cân nhiệt ẩm phịng 25 Đại cương tính toán cân nhiệt ẩm 25 1.1 Phương pháp truyền thống 25 1.2 Phương pháp carrier 26 1.3 Sự khác phương pháp 27 Tính nhiệt thừa nhiệt ẩn thừa 27 2.1 Bức xạ qua kính Q11 27 2.2 Nhiệt truyền qua mái xạ t: Q21 35 2.3 Nhiệt truyền qua vách Q22 37 2.4 Nhiệt truyền qua Q23 41 2.5 Nhiệt tỏa đèn chiếu sáng Q31 42 2.6 Nhiệt tỏa máy móc Q32 42 2.7 Nhiệt nhiệt ẩn người tỏa Q4 44 2.8 Nhiệt nhiệt ẩn gió lọt Q5h Q5â 46 2.9 Các nguồn nhiệt khác 47 2.10 Xác định phụ tải lạnh 48 Bài 3: Tính chọn máy thiết bị điều hịa khơng khí 50 Khái niệm chung 50 1.1 Phân tích lựa chọn hệ thống ĐHKK 50 1.2 Xác định công suất thực hệ thống ĐHKK chế độ làm việc thay đổi 51 Tính chọn máy ĐHKK cục 52 2.1 Đặc điểm cấu tạo 52 2.2 Tính chọn máy điều hịa cục 57 Tính chọn máy ĐHKK kiểu tổ hợp 58 3.1 Đặc điểm cấu tạo 58 Tính Chọn máy ĐHKK đặc chủng 69 4.1 Đặc điểm cấu tạo 69 4.2 Tính chọn 79 Tính chọn thiết bị hệ thống ĐHKK làm lạnh nước tập trung 79 5.1 Đặc điểm cấu tạo 79 5.2 Tính chọn 83 Bài 4: Trao đổi không khí nhà tính tốn thiết kế hệ thống đường ống dẫn khơng khí, dẫn nước 99 Khái niệm 99 1.1 Sự luân chuyển không khí nhà 99 Tính tốn hệ thống ống gió phương pháp đồ thị 100 2.1 Khái niệm chung 100 2.2 Lựa chọn tốc độ khơng khí ống 101 2.3 Đường kính tương đương 102 2.4 Xác định tổn thất áp suất ống gió đồ thị 104 2.5 Phương pháp thiết kế đường ống gió 107 2.6 Ví dụ tính tốn đường ống gió theo phương pháp ma sát đồng 109 Tính tốn thiết kế hệ thống đường ống nước 113 3.1 Đại cương 113 3.2 Phương pháp thiết kế đường ống nước 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ–CĐKTCN ngày tháng năm Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu) Tên mơ đun: Tính tốn thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí dân dụng Mã mô đun: MĐ 27 Thời gian thực mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 24 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị Trí, Tính Chất Của Mơđun: - Vị trí mơ đun: Tính tốn thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí dân dụng mơ đun chun mơn chương trình nghề máy lạnh điều hồ khơng khí Mơ đun xếp sau học xong mô đun : Hệ thống máy lạnh dân dụng, Hệ thống điều hịa khơng khí dân dụng, Hệ thống máy lạnh công nghiệp làm tiền đề đề học mô đun : Hệ thống máy lạnh Ơtơ… - Tính chất mơ đun: Ứng dụng kiến thức học để tính tốn thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí dân dụng II Mục tiêu mơđun: - Về kiến thức: + Trình bày phương pháp tính tốn tải lạnh, thiết lập sơ đồ hệ thống lạnh cần có, lựa chọn máy thiết bị trang bị cho hệ thống điều hịa khơng khí dân dụng + Tính sơ cơng suất, số lượng, chủng loại máy thiết bị, thiết kế thể sơ đồ lắp nối số hệ thống điều hịa khơng khí dân dụng thơng dụng - Về kỹ năng: + Lắp ráp hệ thống điều hòa khơng khí dân dụng u cầu kỹ thuật + Sử dụng thành thạo dụng cụ, đồ nghề lắp ráp hệ thống điều hịa khơng khí dân dụng - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Cẩn thận, kiên trì + Thu xếp nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp + Đảm bảo an toàn cho người thiết bị + Rèn luyện tinh thần làm việc nhóm có hiệu quả, vận dụng thực tiễn, tác phong, kỹ chuyên nghiệp, tư vấn sử dụng tạo niềm tin khách hàng, đạo đức nghề nghiệp Nội dung môn học/mô đun: Bài 1: Tổng quan hệ thống điều hịa khơng khí Giới thiệu: Bài học cho biết: - Các tính chất nhiệt động đồ thị trạng thái khơng khí ẩm - Ảnh hưởng mơi trường khơng khí đến người sản xuất - Khái niệm ĐHKK thơng số tính tốn hệ thống ĐHKK - Các hệ thống ĐHKK Mục tiêu: Sau học xong học người học có khả năng: - Trình bày tính nhiệt động loại đồ thị trạng thái khơng khí ẩm - Trình bày ảnh hưởng mơi trường khơng khí đến người sản xuất - Tính thơng số hệ thống ĐHKK - Xây dựng sơ đồ trạng thái, biểu diễn q trình xử lý khơng khí đồ thị p-h i-d, xác định cơng suất lạnh - Rèn luyện tinh thần làm việc nhóm có hiệu quả, vận dụng thực tiễn, tác phong, kỹ chuyên nghiệp, tư vấn sử dụng tạo niềm tin khách hàng, đạo đức nghề nghiệp Nội dung: Những tính chất nhiệt động loại đồ thị trạng thái khơng khí ẩm 1.1 Những tính chất nhiệt động khơng khí ẩm Khơng khí khí bao quanh hỗn hợp nhiều chất khí, chủ yếu N2 (chiếm 75,5% khối lượng) O2 (23,1%), ngồi cịn lượng nhỏ khí trơ, CO2, nước Khơng khí khơng chứa nước gọi khơng khí khơ, cịn khơng khí có chứa nước gọi khơng khí ẩm Trong tự nhiên khơng tồn khơng khí khơ tuyệt đối Khơng khí khơ coi khí lý tưởng Vì lượng nước chứa khơng khí nhỏ nên coi khơng khí ẩm hỗn hợp khí lý tưởng tính tốn thơng số trạmg thái phạm vi thường gặp kỹ thuật khơng khí Để tính tốn thơng gió điều tiết khơng khí người ta thường sử dụng thông số nhiệt động sau khơng khí ẩm 1.1.1 Áp suất Đơn vị đo áp suất khơng khí hệ SI Pascal (Pa) (hay cịn ký hiệu N/m2), ngồi gặp đơn vị đo áp suất khác bar, atmotphe (at), độ cao cột chất lỏng (mmHg, m H2O, ) quan hệ đơn vị đo áp suất xem phụ lục Áp suất khơng khí khí thường gọi khí áp ký hiệu B Nói chung, khí áp B thay đổi theo điều kiện khí tượng nơi, trị số B thay đổi khơng nhiều Trong tính tốn người ta quy ước trạng thái khơng khí xét điều kiện tiêu chuẩn với Bo = 760 mmHg Trong hệ đo lường Anh (Mỹ) thường sử dụng đơn vị đo áp suất psi: 1psi = 0,0703at 1.1.2.Mật độ (khối lượng riêng) Mật độ (hay khối lượng riêng) khơng khí ẩm ký hiệu , đơn vị kg/ m3, khối lượng đơn vị thể tích khơng khí Mật độ  thay đổi theo khí áp nhiệt độ, nhiên phạm vi nhiệt độ thường gặp kỹ thuật khơng khí, trị số mật độ thay đổi không nhiều Để thuận tiện cho việc tính tốn, người ta quy ước trạng thái khơng khí xét với mật độ o = 1,2 kg/ m3 điều kiện nhiệt độ 20 oC khí áp tiêu chuẩn Bo 1.1.3.Nhiệt độ Trong kỹ thuật khơng khí người ta thường sử dụng phổ biến thang nhiệt độ bách phân (ký hiệu t, đơn vị oC) mà dùng thang nhiệt độ tuyệt đối (ký hiệu T, đơn vị K) Trong hệ đo lường Anh (Mỹ) thường dùng thang nhiệt độ Fahrenheit (đơn vị F) Có thể sử dụng cơng thức chuyển đổi từ T t oF sang t oC sau: o t oC  T - 273  (t F – 32).5/9 (1-1) Ví dụ, đổi 70F sang tC  (70 – 32).5/9  21,1C Vậy nhiệt độ 70F tương đương với 21,1C 1.1.4 Độ ẩm tương đối Độ ẩm tương đối (ký hiệu ) tính tỷ số độ ẩm tuyệt đối h với độ ẩm tuyệt đối cực đại h.max trạng thái:  h 100%  h max (1 - 2) ph 100% ph max (1 - 3) tính theo phân áp suất nước khơng khí:  đó: ph - phân áp suất nước khơng khí ẩm trạng thái xét; ph.max (hay ps) - phân áp suất bão hoà nước trạng thái Khơng khí ẩm có  = 100% (hoặc 1) gọi khơng khí ẩm bão hồ, khơng thể đưa thêm nước vào khơng khí (khi nước khơng khí trạng thái bão hồ khơ) Khơng khí có  < 100% (hoặc nhỏ 1) gọi khơng khí ẩm chưa bão hồ (khi nước khơng khí trạng thái q nhiệt) Trong kỹ thuật khơng khí người ta khơng xét trường hợp khơng khí ẩm q bão hồ (khi có phần nước ngưng tụ thành nước) 1.1.5 Dung ẩm (hoặc độ chứa hơi) Dung ẩm (ký hiệu d, đơn vị kg/kg có g/kg) lượng nước chứa kg khơng khí khơ Trong nhiệt động kỹ thuật biết hệ thức: d  0,622 ph , kg/kg B  ph max (1 - 4) B – áp suất khí quyển; ph - phân áp suất nước khơng khí ẩm trạng thái xét; 1.6.Entanpi Entanpi khơng khí ẩm (ký hiệu I hoặc) tính cho lượng khơng khí có khối lượng phần khơ 1kg dung ẩm d(kg/kg) Đơn vị I kJ/kg (hoặc kcal/kg) Ở nhiệt độ t (C), với dung ẩm d (kg/kg) xác định entanpi khơng khí ẩm theo công thức: I = cp,k.t + d(ro +cp,h.t), (1-5) cp,k  1,005 kJ/kg.K ( 0,24 kcal/kg.C) - nhiệt dung riêng đẳng áp khơng khí khơ; cp,h  1,84 kJ/kg.K ( 0,44 kcal/kg.C) - nhiệt dung riêng đẳng áp nước(ở C) Người ta quy ước I = t = 0C d = 1.1.7 Nhiệt độ điểm sương Nếu làm lạnh khơng khí điều kiện giữ ngun dung ẩm d (hoặc phân áp suất ph ) tới nhiệt độ ts đó, nước khơng khí ngưng tụ thành nước bão hồ Nhiệt độ ts gọi nhiệt độ điểm sương Như vậy, nhiệt độ điểm sương nhiệt độ ứng với trạng thái khơng khí ẩm bão hồ ( = 1) dung ẩm d cho Nói cách khác, nhiệt độ điểm sương ts nhiệt độ bão hoà nước tương ứng với phân áp suất ph cho trước (cũng tức d cho trước, quan hệ d ph xem (1.4)) Từ cho thấy ts d có quan hệ phụ thuộc chúng hai thông số độc lập 1.8 Nhiệt độ nhiệt kế ướt Khi cho bay đoạn nhiệt nước vào khơng khí ẩm chưa bão hồ ( < 1) nhiệt độ khơng khí giảm dần, độ ẩm tương đối tăng lên, cịn entanpi không đổi Tới trạng thái  = 1, trình bay vào khơng khí chấm dứt, khơng khí đạt tới nhiệt độ tư đấy, gọi nhiệt độ nhiệt kế ướt (vì thường dùng nhiệt kế có bầu ướt để xác định) Như vậy, nhiệt độ nhiệt kế ướt tư nhiệt độ ứng với trạng thái khơng khí ẩm bão hồ ( = 1) trị số entanpi cho (thực nhiệt độ bay đoạn nhiệt xác, kỹ thuật khơng khí vùng nhiệt nhỏ 50 C sai lệch nhiệt độ nhiệt kế ướt nhiệt độ bay đoạn nhiệt bỏ qua) Từ cho thấy gi ữa tư I tồn quan hệ phụ thuộc Tóm lại trạng thái khơng khí đặc trưng thơng số p, , t, , d(tư) I(tư) , hai thơng số p  quy ước chuẩn hố tính tốn (p = Bo = 760 kiện như: tê, cút, van, lọc đặc biệt tốc độ nước tổn thất áp suất ma sát, cục chúng ảnh hưởng chủ yếu đến tuổi thọ, việc bảo trì, bảo dưỡng, giá thành cơng trình giá vận hành hệ thống Do khuôn khổ sách, không đề cập đến kiến thức học chất lỏng ảnh hưởng nhiệt độ cao nhiệt độ thấp đến hệ thống mà nhiều sách giáo khoa tham khảo trình bày 3.1.1 Vật liệu ống Các vật liệu thông dụng hệ thống đường ống là: ống thép đen, thép tráng kẽm, ống sắt dẻo tráng kẽm, ống đồng mềm cứng Bảng 5-14 giới thiệu loại vật liệu ống với lĩnh vực ứng dụng khác Bảng 5-15 5-16 giới thiệu thông số vật lý ống thép ống đồng [6] Bảng 5-14: Vật liệu ống phụ kiện khuyên dùng khác Ống dùng cho Ống phụ kiện Ống đồng cứng loại L(1) Đườg hút Phụ kiện Đồng rèn, đồng thau rèn đồng thau đúc mạ thiếc ống thép chiều dày vách ống Sắt hàn 150 bảng (lb) tiêu chuẩn, hàn phủ khơng ren dẻo có mối hàn Đồng rèn, đồng thau Ống đồng cứng loại L rènhoặc đồng thau đúc mạ thiếc Đường Môi chất Freon lỏng Ống thép, chiều dày vách ống Sắt hàn 300 bảng (lb) tiêu chuẩn, hàn phủ khơng sắt ren dẻo có mối hàn Đồng rèn, đồng thau rèn (1) Ống đồng cứng loại L đồng thau đúc mạ thiếc Đường đẩy (hơi nóng) Ống thép, chiều dày vách ống Sắt hàn 300 bảng (lb) tiêu chuẩn, hàn phủ không sắt ren nhỏ có mối hàn Sắt hàn, tráng kẽm, sắt Ống thép đen tráng kẽm (2) đúc, sắt rèn sắt đen Nước lạnh Đồng thau đúc, đồng Ống đồng cứng (2) đồng thau rèn Sắt hàn, sắt mạ kẽm, sắt Ống thép tráng kẽm (2) Nước giải nhiệt đúc sắt rèn (3) nước bổ Đồng thau đúc, đồng rèn sung Ống đồng cứng (2) đồng thau rèn Bộ xả tráng kẽm sắt đúc Ống thép tráng kẽm (2) Ống xả nước rèn (3) ngưng (dàn Đồng thau đúc, đồng lạnh) Ống đồng cứng (2) đồng thau rèn Hơi nước Ống thép đen (2) Sắt hàn sắt đúc 114 ngưng Nước nóng Ống đồng cứng (2) Đồng thau đúc, đồng đồng thau rèn Ống thép đen Sắt hàn đúc (3) Ống đồng cứng (2) Đồng thau đúc, đồng đồng thau rèn 3.1.2 Tốc độ nước Trong tiêu chuẩn Nga, tốc độ nước thường qui định đến m/s, nước muối đến m/s, tài liệu phương Tây Anh, Mỹ tốc độ nước ống chọn tùy thuộc vào ứng dụng cụ thể đầu xả bơm, đầu hút, ống góp hồi, ống góp phân phối, phụ thuộc vào vận hành năm để tránh xói mịn phụ thuộc vào đường kính ống Bảng 5-17 đến 5-19 giới thiệu tốc độ nước khuyên dùng trường hợp cụ thể nêu 3.1.3 Van phụ kiện Bảng 5-17 Bảng 5-18 Bảng 5-19 115 Hình 4-3 giới thiệu loại van phụ kiện thường dùng đường ống nước hệ thống điều hòa khơng khí Hình 4-3: Các loại van phụ kiện đường ống nước thơng dụng hệ thống điều hịa khơng khí a- van cầu điều chỉnh lưu lượng; b- Tê ren; c- tê bích; d- van góc điều chỉnh lưu lượng; ecút 45 ren; f- cút 45 bích; g- van cổng (dùng để đóng mở ON - OFF); h- cút 90 ren; iđầu nối ren; k- van chiều kiểu lật; I- U ren; m- van nút (plug cock) Van sử dụng để đóng mở điều chỉnh dịng nước tay tự động nhờ thiết bị tự động kiểu điện tử, khí nén, lị xo, thủy lực nhờ môtơ điện Một số loại van tự động kiểu van điện tử, van tác động nhờ khí nén, động điện trình bày chương - Tự động hóa hệ thống lạnh [16] Van chủ yếu bao gồm thân van, cửa cho dịng chảy có để van đĩa van ti van để nâng hạ đĩa van đóng mở điều chỉnh dịng chảy 116 Để tránh nước rị rỉ qua ti van cần có đệm kín màng kín ngăn cách khoang có áp suất bên khí bên ngồi Dựa hình dáng, cấu tạo thân van, đĩa van chức van phân loại van van cầu, van cổng, van chữ Y,van chiều lật, van chiều nâng, van góc (hình 4-3g) Van cổng Van có tên van cổng đĩa van có dạng cánh cổng Khi đĩa van nâng lên đến vị trí mở hồn tồn, dịng chảy khơng bị trở lực Đĩa van khối loại thơng dụng hai mảnh tách rời căng bên để đảm bảo độ kín khít tốt với đế van bên Van cổng sử dụng chủ yếu để đóng mở hồn tồn ON – OFF Nếu dùng để điều chỉnh dịng chảy gây rung động không ổn định làm ồn giảm tuổi thọ van Van cổng thường sử dụng để chặn khóa cách li FCU thiết bị khỏi hệ thống tiến hành thay thế, bảo dưỡng, sửa chữa FCU thiết bị Van cầu, van Y, van góc Có tên van cầu thân van có dạng hình cầu (hình 4-3 a) Van cầu có đĩa hình trịn đĩa van trịn có dạng nút chai ép lên đế van có cửa hình tròn Dòng di qua van phải chuyển hướng qua lại 900 nên có trở lực dịng chảy lớn Nó đóng mở nhanh đáng kể so với van cổng Van chữ Y (xem bảng 5-20) loại van cầu, ti van làm với dòng chảy góc 30, 45 600 khơng phải 900 van cầu Với cấu tạo tổn thất áp suất dòng chảy giảm xuống đáng kể Van góc có cấu tạo giống van cầu, nhiên dòng chảy vào làm với góc 900 Van góc có trở lực dịng chảy nhỏ hơn, đồng thời thay cút 900 Các loại van dùng để đóng, mở điều chỉnh lưu lượng Van chiều (check valve) Van có tên van chiều chức van cho dòng chảy theo mọt chiều định, ngăn dịng chảy theo hướng ngược lại Theo cấu tạo có nhiều dạng có hai dạng thơng dụng van chiều kiểu lật kiểu nâng Van chiều lật có đĩa van treo cửa trạng thái bình thường đĩa van nằm đế van trọng lực đĩa van Khi có dịng chảy, nước đẩy đĩa van lật lên cho dịng thơng Nếu có dịng chảy ngược, trọng lực đĩa van áp lực dịng chảy ngược đóng chặt đĩa van lên đế van, để chặn dòng chảy ngược Van chiều kiểu nâng có đĩa van dạng cốc đặt đế van Đĩa van nâng lên hạ xuống lồng dẫn hướng Dòng chảy thuận tự nâng đĩa van lên cịn dịng chảy ngược có tác dụng đè đĩa van lên đế van để đóng chặn Van chiều lật có trở lực nhỏ van chiều kiểu nâng dịng chảy khơng bị làm rối Van nút (plug cock) Van có tên van nút (plug cock plug valve) chi tiết đóng mở dịng chảycó dạng hình trụ cịn có lỗ bố trí chi tiêt đóng, mở Đóng mở dịng chảy hồn tồn gạt hình trụ cịn quay góc 900 Van nút chủ yếu dùng để đóng mở điều chỉnh lưu lượng dòng chảy, cân áp suất nhánh ống FCU Khi mở hoàn toàn, tổn thất áp suất qua van nhỏ 117 Van bi (ball valve) Van có tên van bi đĩa van có hình bi cầu, lỗ thơng dịng bố trí thân bi Giống van nút đóng mở hoàn toàn xoay bi 900 Giống van cổng, van bi dùng để đóng mở hồn tồn kiểu ON – OFF, van bi có ưu điểm gọn nhẹ rẻ Van bướm (butterfly valve) Van có tên van bướm đĩa van có hình giống bướm với trục xoay với cánh nửa hình trịn bên Giống van nút van bi, đóng mở van hồn tồn xoay trục đĩa van 900 Khi mở hoàn toàn, tổn thất áp suất qua van nhỏ Van bướm gọn nhẹ, thao tác lắp đặt dễ dàng, giá rẻ van cổng Van bướm dùng để đóng khóa mở hồn tồn kiểu vị trí ON – OFF sử dụng để điều chỉnh lưu lượng dịng chảy Van bướm ngày thơng dụng hay dùng cho ống cỡ lớn Van cân (balance valve) Các loại van cân dùng để cân dòng chảy cân áp suất nhánh đường ống nước Có loại van cân bằng tay van cân tự động Một van cân tay thường bố trí ống nhánh đo áp suất để xác định dòng chảy cửa có thang chia để hiệu chỉnh dịng chảy Van cân tự động thường gọi van tự động khống chế lưu lượng Van có chi tiết điều chỉnh tiết diện cửa thoát nhờ hiệu áp nước qua van Van an toàn (presure relief valve) Van an tồn cịn gọi van giảm áp làm nhiệm vụ an toàn cho hệ thống áp suất vượt mức co phép Van an tồn có cấu lò xo chi tiết dạng đĩa dễ vỡ Khi áp suất vượt mức cho phép, lò xo bị nén lại, van mở xả áp đường hút Đối với van dạng đĩa, đĩa bị phá hủy (nổ vỡ) để mở van giảm áp suất cho hệ thống Các van phụ kiện thường nối với đường ống qua mối nối khác như: mối nối bích, mối nối ren, mối nối hàn điện, hàn đồng hàn chảy, rắc co, đầu loe Các van mối nối thường có phạm vi làm việc áp suất, nhiệt độ, môi chất định Khi sử dụng cần có dẫncủa nhà sản xuất theo catalog kỹ thuật 1.4 Xác định tổn thất áp suất theo phương pháp đồ thị Để đơn giản hóa việc tính tốn tổn thất áp suất cho hệ thống ống nước người ta thành lập đồ thị (hay toán đồ) để tra tổn thất áp suất cho đơn vị chiều dài đường ống phụ thuộc vào tốc độ lưu động nước, đường kính ống lưu lượng nước Sau tra tổn thất áp suất cho mét chiều dài ống, ta cần nhan với chiều dài ống tổn thát ấp suất ma sát tổng pms = l.p1, Pa p1 - tổn thất áp suất cho mét chiều dài ống, Pa/m Hình 4-4 giới thiệu đồ thị xác định tổn thất áp suất cho mét ống, Pa/m, ống dẫn nước thép đen biểu 40 tiêu chuẩn (schedule 40 (s) - chiều dầy thông dụng), phụ thuộc vào lưu lượng thể tích nước 200 C (hoặc tốc độ nước) đường 118 kính danh nghĩa ống Hình 4-3 4-4 dùng cho ống đồng loại K, L M ống nhựa plastic Các loại phụ kiện van tùy theo kích cỡ quy chiều dài tương đương để tính tổn thất áp suất Các bảng từ 5-20 đến 5-22 giới thiệu chiều dàitương đương van phụ kiện đường ống khác Ví dụ 5-2: Các điều kiện cho giống ví dụ 5.1, xác định tổn thất áp suất theo phương pháp đồ thị Giải: Với V = 40 l/s, Dy = 150 mm xác định p1 = 270 Pa/m 119 120 Hình 4.4: Tổn thất áp suất 1m ống, ống thép đen biểu 40 tiêu chuẩn, pl, Pa/m phụ thuộc lưu lượng thể tích (hoặc tốc độ nước) đường ống, nhiệt độ nước 20C 121 Hình 4.5: Tổn thất áp suất 1m ống pl, Pa/m phụ thuộc lưu lượng thể tích (hoặc tốc độ nước) đường kính danh nghĩa ống cho nhiệt độ nước 20C, ống đồng loại K, L, M Ví dụ: V= 3l/s, dv = 50mm, w = 1,45m/s, pl = 400 Pa/m 122 Hình 4.6: Tổn thất áp suất 1m ống Plastic biểu 80 (loại có chiều dày vách ống lớn) nhiệt độ nước 20C, phụ thuộc lưu lượng thể tích (hoặc tốc độ nước) đường kính danh nghĩa ống Bảng 5-20: Tổn thất áp suất tính theo chiều dài tương đương ltd, m số loại van 123 Bảng 5-20 124 125 Bảng 5-21 Tổn thất áp suất tính chiều dài tương đương ltd, (m) phụ kiện đường ống Bảng 5-22: Tổn thất áp suất tính chiều dài tương đương số trường hợp đặc biệt Chiều dài đường ống Lô = 50 m, pms = 50.270 = 13500 Pa Chiều dài tương đương: van cổng 2,13 m 126 cút 900 4,88  = 9,76 m van chiều 18,29 m Tổng chiều dài tương đương: Ltd = 2,13 + 9,76 + 18,29 = 30,18 m Tổn thất áp suất là: pcb = Ltđ.p1 = 30,18.270 = 8149 Pa Tổn thất áp suất tổng: p = 13500 + 8149 = 21649 Pa  0,22 bar = 22,1 mét cột nước So với đáp số ví dụ 5.1, tổn thất áp suất tính theo đồ thị 97% Có sai số nhiệt độ nước trung bình đồ thị qui định 200C sai số tra đồ thị, độ xác Các sai số chấp nhận 3.2 Phương pháp thiết kế đường ống nước Để xác định đường kính ống dẫn nước cần phải xác định lưu lượng nước qua tốc độ dịng nước Vì trình tự tính tốn thiết kế hệ thống đường ống nước tiến hành sau: - Lựa chọn sơ đồ đường ống - Xác định lưu lượng qua đoạn ống - Chọn tốc độ dòng nước cho phù hợp (theo bảng 6.4) - Tính tốn đường kính ống: dT  4L  , (m) đó: L – lưu lượng qua đường ống (m3/s) W - vận tốc dòng nước tronh đường ống (m/s) dT - đường kính ống - lựa chọn đường kính ống theo đường kính tiêu chuẩn dTtc  dT – tính tốn trở lực đường ống (đã tính phương pháp tính tốn trên): p = pms + pcb CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Thế nguồn không khí tự do? Hãy trình bày cấu trúc luồng khơng khí tự khơng gian điều hịa? Hãy nêu phương pháp tổ chức trao đổi không khí phịng? Hãy trình bày cách phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc đường ống dẫn khí miệng thổi? Hãy nêu phương pháp tính tốn đường ống dẫn khí? Hãy nêu phương pháp tính tốn đường ống dẫn nước? 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy - Máy thiết bị lạnh - Nhà xuất giáo dục, Hà Nội-2005 [2] Nguyễn Đức Lợi - Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh -Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội - 2002 [3] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Đinh Văn Thuận - Kỹ thuật lạnh ứng dụng - Nhà xuất giáo dục, Hà nội - 2002 [4] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy - Kỹ thuật lạnh sở - Nhà xuất giáo dục, Hà Nội - 2005 [5] Nguyễn Đức Lợi – Sửa Chữa Máy Lạnh Điều Hịa Khơng Khí – NXBKHKT2008 [6] Nguyễn Văn Tài – Thực Hành Lạnh Cơ Bản – NXBKHKT- 2010 [7] Hà Đăng Trung, Nguyễn Qn - Giáo trình thơng gió điều tiết khơng khí Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 1993 [8] Hà Đăng Trung, Nguyễn Quân - Cơ sở kỹ thuật điều hồ khơng khí - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, năm1997 [9] Lê Chí Hiệp - Kỹ thuật điều hồ khơng khí - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, năm1998 [10] Trần Ngọc Chấn - Kỹ thuật thơng gió - Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, năm1998 [11] Nguyễn Đức lợi - Hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hòa khơng khí – Nhà xuất giáo dục, Hà Nội-2005 128 ... Tính Chất Của M? ?đun: - Vị trí mơ đun: Tính tốn thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí dân dụng mơ đun chun mơn chương trình nghề máy lạnh điều hồ khơng khí Mơ đun xếp sau học xong mô đun : Hệ thống. .. thống máy lạnh dân dụng, Hệ thống điều hịa khơng khí dân dụng, Hệ thống máy lạnh công nghiệp làm tiền đề đề học mơ đun : Hệ thống máy lạnh Ơtơ… - Tính chất mơ đun: Ứng dụng kiến thức học để tính. .. thức, kỹ phương pháp kỹ tốn thiết kế hệ thống điều hịa dân dụng Giáo trình gồm bài: Bài 1: Tổng quan hệ thống điều hịa khơng khí Bài 2: Tính cân nhiệt ẩm phịng Bài 3: Tính chọn máy thiết bị điều

Ngày đăng: 10/10/2021, 14:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy - Máy và thiết bị lạnh - Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội -2005 Khác
[2] Nguyễn Đức Lợi - Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội - 2002 Khác
[3] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Đinh Văn Thuận - Kỹ thuật lạnh ứng dụng - Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội - 2002 Khác
[4] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy - Kỹ thuật lạnh cơ sở - Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội - 2005 Khác
[5] Nguyễn Đức Lợi – Sửa Chữa Máy Lạnh và Điều Hòa Không Khí – NXBKHKT- 2008 Khác
[6] Nguyễn Văn Tài – Thực Hành Lạnh Cơ Bản – NXBKHKT- 2010 Khác
[7] Hà Đăng Trung, Nguyễn Qu ân - Giáo trình thông gió và điều tiết không khí - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 1993 Khác
[8] Hà Đăng Trung, Nguyễn Quân - Cơ sở kỹ thuật điều hoà không khí - Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, năm1997 Khác
[9] Lê Chí Hiệp - Kỹ thuật điều hoà không khí - Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, năm1998 Khác
[10] Trần Ngọc Chấn - Kỹ thuật thông gió - Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội, năm1998 Khác
[11] Nguyễn Đức lợi - Hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hòa không khí – Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội -2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-3 Đồ thịt –d của không khí ẩm - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Hình 1 3 Đồ thịt –d của không khí ẩm (Trang 12)
Hình 1-5 Đồ thị miền tiện nghi - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Hình 1 5 Đồ thị miền tiện nghi (Trang 15)
Bảng 2-10: Hệ số hấp phụ bức xạ mặt trời s của các bề mặt kết cấu bao che - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Bảng 2 10: Hệ số hấp phụ bức xạ mặt trời s của các bề mặt kết cấu bao che (Trang 40)
Các bảng 2-13 và 2-14 giới thiệu hệ số truyền nhiệt của các loại kính đó cho mùa hề và mùa đông. - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
c bảng 2-13 và 2-14 giới thiệu hệ số truyền nhiệt của các loại kính đó cho mùa hề và mùa đông (Trang 43)
Bảng 2-14: Hệ số truyền nhiệt k, W/m2K của gạch kính tường Kích thước gạch kính  - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Bảng 2 14: Hệ số truyền nhiệt k, W/m2K của gạch kính tường Kích thước gạch kính (Trang 44)
Hình 4-5 giới thiệu hình dáng cấu tạo của - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Hình 4 5 giới thiệu hình dáng cấu tạo của (Trang 56)
Hình 4-5. Máy - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Hình 4 5. Máy (Trang 64)
Hình 4-4: Máy ĐHKK kiểu tổ hợp dàn ngưng được làm mát bằng nước - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Hình 4 4: Máy ĐHKK kiểu tổ hợp dàn ngưng được làm mát bằng nước (Trang 64)
Bảng 4-9 giới thiệu catalog thương mại của dãy máy FD-K của DAIKIN và bảng - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Bảng 4 9 giới thiệu catalog thương mại của dãy máy FD-K của DAIKIN và bảng (Trang 66)
Hình 4-16 giới thiệu cấu tạo và khả năng lắp đặt của hệ VRV.Bảng 4-14 giới thiệu - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Hình 4 16 giới thiệu cấu tạo và khả năng lắp đặt của hệ VRV.Bảng 4-14 giới thiệu (Trang 79)
- Hình 4-10a. Giới thiệu sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hòa trung tâm nước đơn - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Hình 4 10a. Giới thiệu sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hòa trung tâm nước đơn (Trang 83)
Hình 4-10d. Phương án bố trí - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Hình 4 10d. Phương án bố trí (Trang 85)
Hình 4-10c. Phương án bố trí  hệ thống  điều hòa trung tâm  nước với máy làm  lạnh nước giải nhiệt  nước và tháp giải  - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Hình 4 10c. Phương án bố trí hệ thống điều hòa trung tâm nước với máy làm lạnh nước giải nhiệt nước và tháp giải (Trang 85)
Bảng 4-21: Năng suất lạnh Q0, Năng suất nhiệt Qk và công suất hiệu dụng Ne, phụ thuộc - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Bảng 4 21: Năng suất lạnh Q0, Năng suất nhiệt Qk và công suất hiệu dụng Ne, phụ thuộc (Trang 87)
Hình 4-27 giới thiệu mặt cắt đứng của các tháp LBC - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Hình 4 27 giới thiệu mặt cắt đứng của các tháp LBC (Trang 92)
Bảng 4-23: Các đặc tính kỹ thuật cơ bản tháp RINKIN - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Bảng 4 23: Các đặc tính kỹ thuật cơ bản tháp RINKIN (Trang 94)
Bảng 4-24: Vật liệu tiêu chuẩn chế tạo tháp giải nhiệt FRK - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Bảng 4 24: Vật liệu tiêu chuẩn chế tạo tháp giải nhiệt FRK (Trang 95)
Bảng 4-26 - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Bảng 4 26 (Trang 96)
Hình 4.12: Hình chiếu đứng một số tháp giải nhiệt Tân Phát Đài Loan - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Hình 4.12 Hình chiếu đứng một số tháp giải nhiệt Tân Phát Đài Loan (Trang 97)
hình 4-28 để tìm hệ số hiệu - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
hình 4 28 để tìm hệ số hiệu (Trang 98)
Bảng 4-27 tổng kết các kết quả tính toán của ví dụ trước. Theo kết quả tính toán, ta nên chọn tháp FRK 125 hoặc LBC125 là hợp lý nhất. - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Bảng 4 27 tổng kết các kết quả tính toán của ví dụ trước. Theo kết quả tính toán, ta nên chọn tháp FRK 125 hoặc LBC125 là hợp lý nhất (Trang 100)
Bảng 5.1: Tốc độ gió khuyên dùng và tốc độ tối đa , m/s - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Bảng 5.1 Tốc độ gió khuyên dùng và tốc độ tối đa , m/s (Trang 104)
Tra bảng 5-3 để tìm đường kính tương đương của ống hình chữ nhật axb = 400x 350 ta được dtd = 409mm - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
ra bảng 5-3 để tìm đường kính tương đương của ống hình chữ nhật axb = 400x 350 ta được dtd = 409mm (Trang 109)
1. Từ bảng 5-1 và 5-2 tạm chọn tốc độ khởi đầu là 7,0m/s. Tiết diện ống yêu cầu: - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
1. Từ bảng 5-1 và 5-2 tạm chọn tốc độ khởi đầu là 7,0m/s. Tiết diện ống yêu cầu: (Trang 114)
- Phần trăm tiết diện (cột 4 bảng 5-12) xác định theo bảng 5-11 từ phần trăm lưu lượng. - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
h ần trăm tiết diện (cột 4 bảng 5-12) xác định theo bảng 5-11 từ phần trăm lưu lượng (Trang 115)
Hình 4-3 giới thiệu các loại van và phụ kiện thường dùng trong đường ống nước - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Hình 4 3 giới thiệu các loại van và phụ kiện thường dùng trong đường ống nước (Trang 119)
Bảng 5-20: Tổn thất áp suất tính theo chiều dàitương đương ltd ,m của một số loại van - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Bảng 5 20: Tổn thất áp suất tính theo chiều dàitương đương ltd ,m của một số loại van (Trang 126)
Bảng 5-20 - Giáo trình mô đun Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ cao đẳng)
Bảng 5 20 (Trang 127)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w