1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán thiết kế hệ thống điều hoà không khí, thông gió và thiết kế điện động lực cho hệ thống ĐHKK và thông gió cho công trình Tòa nhà cao tầng hỗn hợp văn phòng cho thuê, Trung Hòa-Nhân Chính – Hà Đông – Hà Nội

122 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 8,14 MB

Nội dung

Để hạn chếnhững tác động tiêu cực và phát huy hết những ảnh hưởng tích cực của môi trường đối với conngười trong cuộc sống thì việc tạo ra một môi trường làm việc thích nghi, một không g

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời đại hiện nay, khi nền kinh tế và khoa học kỹ thuật đã phát triển cao ở nhiều nướctiên tiến trên thế giới nói chung và cả ở Việt Nam nói riêng, mức sống của con người ngày càngđược nâng cao Ngoài những nhu cầu để sống, con người còn có những đòi hỏi khắt khe hơn vềđiều kiện sản xuất và làm việc Do con người là chủ thể của mọi hoạt động xã hội và luôn luônphải chịu tác động của môi trường xung quanh theo hai hướng tích cực và tiêu cực Để hạn chếnhững tác động tiêu cực và phát huy hết những ảnh hưởng tích cực của môi trường đối với conngười trong cuộc sống thì việc tạo ra một môi trường làm việc thích nghi, một không gian nghỉngơi thoải mái là điều kiện cần thiết để phát huy được năng suất, hiệu quả lao động và nhiều khi

là yếu tố quyết định để tiến hành một cách có hiệu quả và chất lượng các quá trình công nghệtrong các nhà máy thực phẩm, sợi, dệt…

Việt Nam là một nước nằm trong vùng khí hậu nóng ẩm, do đó cần tạo ra môi trường vi khihậu bên trong các công trình kiến trúc có các thông số nhiệt độ, độ ẩm tương đối, vận tốc gió, độtrong sạch của không khí và độ chiếu sáng phù hợp với điều kiện tiện nghi nhiệt của cơ thể conngười và với yêu cầu của các quá trình công nghệ khác nhau

Điều này hoàn toàn có thể thực hiện được nhờ kỹ thuật điều hòa không khí, thông gió và thiết

bị điện trong công trình

Đó cũng chính là mục đích của đồ án tốt nghiệp này, nhằm thực hành tính toán thiết kế hệthống điều hoà không khí, thông gió và thiết kế điện động lực cho hệ thống ĐHKK và thông gió

cho công trình “Tòa nhà cao tầng hỗn hợp văn phòng cho thuê, Trung Hòa-Nhân Chính –

Hà Đông – Hà Nội” Với mục đích tạo điều kiện tiện nghi cho con người sinh hoạt và làm việc

đạt hiệu quả cao nhất

Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Đông Phong cùng tất cả các thầy cô trong bộ môn

đã hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án này !

Trang 2

PHẦN I THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐHKK

Chương 1 CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CHO KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI VÀ BÊN TRONG

CÔNG TRÌNH – XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG CẦN THIẾT

1.1 Chọn thông số tính toán

1.1.1 Chọn cấp Điều hòa không khí

Tính chất và đặc điểm của công trình là “Trung tâm dịch vụ và Văn phòng” nên không có yêucầu, đòi hỏi khắt khe về chế độ điều hòa Do đó để đáp ứng những yêu cầu về kỹ thuật cũng nhưyêu cầu về kinh tế ta chọn hệ thống điều hòa cấp II là hợp lý nhất Với cấp điều hòa này thì thờigian không đảm bảo chế độ nhiệt ẩm bên trong nhà khoảng 150  200h/năm

1.1.2 Chọn thông số tính toán bên trong

Mục đích của ĐHKK là tạo ra môi trường không khí bên trong công trình kiến trúc dân dụngphù hợp với tiện nghi nhiệt của cơ thể con người Điều kiện tiện nghi nhiệt là tổ hợp các yếu tố

vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió và nhiệt độ bề mặt xung quanh tạo được cảm giác nhiệt

ôn hòa, dễ chịu cho cơ thể con người ứng với lứa tuổi và trạng thái lao động khác nhau Trên cơ sở đó, đối với các không gian siêu thị,phòng họp, phòng làm việc, … ta chọn cácthông số của không khí trong nhà theo chế độ làm việc nhẹ Còn đối với sảnh, hành lang và ănuống ta chọn các thông số của không khí có yêu cầu không cao về tiện nghi nhiệt Từ nhiệt độ,

độ ẩm, vận tốc không khí trong phòng ta tra “Biểu đồ nhiệt độ hiệu quả tương đương – thqtd” kiểmtra thqtd có nằm trong vùng ôn hòa dễ chịu của người hay không, đối với mùa Hè là 23 27 oC,mùa Đông là 20  25 oC Dựa vào bảng 3.5 sách “ Điều Hòa Không Khí _ Trần Ngọc Chấn ” tachọn thông số tính toán bên trong như bảng 1.1

Bảng 1.1 Thông số tính toán bên trong

t ( o C)

(%)

v (m/s)

thqtd ( o C)

t ( o C)

(%)

v (m/s)

thqtd ( o C)

Trang 3

STT Tên phòng

t ( o C)

(%)

v (m/s)

thqtd ( o C)

t ( o C)

(%)

v (m/s)

thqtd ( o C)

1.1.3 Chọn thông số tính toán bên ngoài

Công trình “Trung tâm dịch vụ và Văn phòng” được xây dựng ở thành phố Hà Nội Cấp điềuhòa như đã chọn ở mục 1.1.1 là cấp II, số giờ không đảm bảo chế độ nhiệt ẩm trong nhà là 200h/năm Theo tài liệu giảng dạy ĐHKK bộ môn Vi Khí Hậu trường ĐHXD ta có kết quả chọn thông

số tính toán ngoài nhà như trong bảng 1.2

Bảng 1.2 Thông số tính toán bên ngoài

1.2 Tính toán hệ số truyền nhiệt, hệ số truyền ẩm qua kết cấu bao che

1.2.1 Cấu tạo các lớp kết cấu của công trình

Các hệ số của vật liệu tra theo phụ lục 5 sách “Thông gió_Hoàng Thị Hiền & Bùi Sỹ Lý”

Trang 4

* Tường bê tông

 =15 mm;  = 0,93 w /m0C;  = 0,09 g/m.h.KPa

* Mái

+ Gạch lá nem :  =15 mm;  = 0,87 w/m0C;  = 0,105 g/m.h.KPa

+Vữa xi măng:

 =15 mm;  = 0,93 w /m0C;  = 0,09 g/m.h.KPa

+BT cốt thép: Tầng 1-4: = 300 mm, Tầng 5-áp mái: = 200 mm;  = 1,55 w/m0C;  = 0,03 g/m.h.KPa

*Vách, cửa đi, cửa sổ bằng kính bên ngoài

Cửa đi bằng kính:  = 10 mm ;  = 0,76 w/m0C;  = 0 g/m.h.KPa

1.2.2 Tính toán hệ số truyền nhiệt k của kết cấu

Hệ số truyền nhiệt qua kết cấu đặc trưng cho tính truyền nhiệt của kết cấu được xác định theocông thức:

1

1

i i

+ k: Hệ số truyền nhiệt của kết cấu, W m C 2O

+ T: Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt trong của kết cấu với môi trường bên trong(bảng 3.1 sách “Thông gió_Hoàng Thị Hiền & Bùi Sỹ Lý”)

+ N: Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài của kết cấu với môi trường bên ngoài.(bảng 3.1 sách “Thông gió_Hoàng Thị Hiền & Bùi Sỹ Lý”)

Trang 5

+ n: Số lớp vật liệu của kết cấu.

+ i: Bề dày lớp vật liệu thứ i của kết cấu, m

+i: Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i, W m C 0

Kết quả tính toán hệ số k cho các kết cấu của công trình được nêu trong bảng 1.3

Bảng 1.3 Hệ số truyền nhiệt của kết cấu.

Trang 6

R K

Trong đó : + i: Hệ số thẩm thấu hơi nước của vật liệu lớp thứ i, [g/m.h.KPa]

+i: Chiều dày lớp vật liệu thứ i, [m]

+ RT,RN: Sức cản thẩm thấu hơi nước trên mặt trong và mặt ngoài kết cấu,

Trang 7

1.3 Kiểm tra đọng sương trên bề mặt và trong lòng kết cấu

1.3.1 Kiểm tra nhiệt trở yêu cầu

Kết cấu ngăn che ngoài chức năng chịu lực và ngăn cách giữa không gian bên ngoài và bên trong công trình để tạo ra hình khối kiến trúc, còn cần đáp ứng các yêu cầu về nhiệt kĩ thuật và

vệ sinh môi trường Đó là chống rét về mùa đông, chống nóng về mùa hè và chống hiện tượng ngưng tụ hơi nước trên bề mặt trong và trong lòng kết cấu

Xuất phát từ yêu cầu chống rét về mùa đông, kết cấu ngăn che cần có nhiệt trở R

tt T t

t t

. m RT, m2.0C/ wTrong đó :

tNtt : Nhiệt độ tính toán của không khí bên ngoài về mùa đông; tNtt = 10,60C

tT : Nhiệt độ tính toán của không khí bên trong nhà, tT = 220C

tbm : Độ chênh nhiệt độ bề mặt cho phép, 0C

RT : Hệ số sức cản trao đổi nhiệt ở bề mặt trong của tường, m2.0C/ w

 : Hệ số kể đến vị trí tương đối của kết cấu đối với không khí bên ngoài, tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp

m : Hệ số hiệu chỉnh kể đến ảnh hưởng của nhiệt quán tính của kết cấu bao che

*Phương pháp xác định hệ số m

Đại lượng đặc trưng cho nhiệt quán tính của KCBC được xác định :

D = R1s1 + R2s2 + … + Rnsn

Trong đó :

D : Nhiệt quán tính (đại lượng không thứ nguyên )

R1,R2, …,Rn : Nhiệt trở của từng lớp vật liệu riêng biệt của kết cấu ; R = / m2.0C/ w

s1,s2 … sn: Hệ số hàm nhiệt của vật liệu thuộc các lớp riêng biệt trong kết cấu,

w/m.0C

*Kết cấu mái: (từ trong ra ngoài)

+Vữa xi măng:  =15 mm;  = 0,93 w/m.0C; s = 10,13 w/m2.0C +BT cốt thép:  = 200mm;  =1,55 w/m.0C; s = 15,09 w/m2.0C

+Vữa xi măng:  =15 mm;  = 0,93 w/m.0C; s = 10,13 w/m2.0C

+ Gạch lá nem:  =15mm; = 0,81 w/m.0C; s = 9,67 w/m2.0C

*Kết cấu tường gạch 220: (từ trong ra ngoài)

+Vữa xi măng:  =15 mm;  = 0,93 w/m.0C; s = 10,13 w/m2.0C +Gạch đất nung:  = 220mm;  = 0,81 w/m.0C; s = 9,67 w/m2.0C

Trang 8

Đối với mái, tường tiếp xúc trực tiếp với không khí nên :  =1.

Đối với mái nhà: tbm = 5,50C, đối với tường tbm = 70C (Bảng 3.5.Sách “Thông gió”)

1.3.2 Kiểm tra đọng sương trên bề mặt kết cấu

Kiểm tra về mùa Đông với phòng có nhiệt độ cao và có kết cấu bất lợi nhất, vì nếu phòng có nhiệt độ cao thoả mãn thì phòng có nhiệt độ thấp hơn sẽ bảo đảm (kết cấu mái tiếp xúc trực tiếp

với không khí ngoài và vách kính tiếp xúc với không khí)

Điều kiện để không xảy ra hiện tượng đọng sương (Hướng dẫn thiết kế kho lạnh, mục 3.2.4_Nguyễn Đức Lợi ) là:

1 1

k s: hệ số truyền nhiệt lớn nhất cho phép để kết cấu không bị đọng sương, W m C 2O

1: hệ số trao đổi nhiệt giữa bề mặt có nhiệt độ cao hơn với môi trường phía bề mặt

đó, W m C 2O

t1,t2: nhiệt độ không khí ở phía có nhiệt độ cao và thấp, OC

t s: nhiệt độ đọng sương của không khí ở phía có nhiệt độ cao hơn, OC Để xácđịnh được t s, ta dựa vào hai thông số nhiệt độ, độ ẩm của bề mặt có nhiệt độ cao hơn thông quabiểu đồ I-d

Ta chỉ kiểm tra đọng sương cho những kết cấu bất lợi nhất

* Vách kính, cửa tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài

k = 5,854 w/m2 0C; t1 = tT = 22 0C; t2 = tNtt = 10,6 0C

Từ tT = 220C và T = 65% tra biểu đồ I - d ta có ts = 15 0C

Vậy ta có :

Trang 9

1.3.3 Kiểm tra đọng ẩm trong lòng KCBC

Do sự chênh lệch nhiệt độ, dẫn đến có sự chênh lệch áp suất hơi nước bên trong và bênngoài kết cấu, ngoài dòng nhiệt truyền qua kết cấu còn có dòng ẩm cũng truyền qua kết cấu, khigặp lạnh, dòng ẩm có xu hướng ngưng tụ lại Nếu sự ngưng tụ này xảy ra ở bên trong lòng kếtcấu sẽ làm kết cấu trở nên cách nhiệt kém và bị phá hoại

Điều kiện để ẩm không đọng lại làm ướt kết cấu là áp suất riêng phần hơi nước thực tế P X

phải nhỏ hơn áp suất hơi nước bão hòa P ở mọi điểm trong lòng kết cấu X"

P XP X"

Nghĩa là đường P không cắt đường X P mà phải luôn nằm phía dưới X"

Ở đây chúng ta chỉ đi kiểm tra tường bao che tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài vào mùa Đông

- Mật độ dòng nhiệt truyền qua kết cấu

Trong đó: k: hệ số truyền nhiệt của kết cấu (bảng 1.3)

t , N t : nhiệt độ không khí bên ngoài và bên trong T

Nếu coi sự truyền nhiệt là ổn định, mật độ dòng nhiệt truyền qua các lớp kết cấu là như nhau:

Từ các nhiệt độ tính toán, một mặt tra áp suất bão hòa P , mặt khác tính được phân áp suất X"

thực P Từ đó so sánh hai giá trị này với nhau Nếu X P luôn nhỏ hơn X P thì vách kết cấu X"

không bị đọng ẩm

- Tra trên biểu đồ I – d ta được kết quả áp suất hơi nước bão hòa ứng với các nhiệt độ như sau:

Trang 10

Bảng 1.5 Áp suất hơi nước bão hòa

- Tính áp suất thực của hơi nước:

Dòng hơi nước thẩm thấu qua kết cấu bao che được xác định theo công thức:

Trang 11

Từ bảng trên ta thấy: áp suất riêng phần hơi nước thực tế P luôn nhỏ hơn áp suất hơi nước X

bão hòa P tại mọi điểm trong kết cấu X"

Vậy kết cấu bảo đảm không đọng sương trong lòng kết cấu

1.4 Tính diện tích truyền nhiệt qua kết cấu bao che

Bảng 1.8 Thống kê diện tích truyền nhiệt các kết cấu bao che

Tây Tường 110 tx k ngoài (1.14 +1.14)x3.99+2.4x.99 11.52

Trang 12

STT Tên phòng Hướng Kết cấu Công thức quả Kết

Nam Tường btong tx khu thông

Trang 13

STT Tên phòng Hướng Kết cấu Công thức quả Kết

m 2

Trang 14

STT Tên phòng Hướng Kết cấu Công thức quả Kết

Tường Btong tx khu thông

Trang 15

STT Tên phòng Hướng Kết cấu Công thức quả Kết

Tường Btong tx khu thông

2300

III Tầng 5

thẩm mỹ 2 Bắc Tường 220 tx khu dich vụ ăn

9 x 4

36

Trang 16

STT Tên phòng Hướng Kết cấu Công thức quả Kết

m 2

Tường Btong tx khu thông

Tường Btong tx khu thông

Tường Btong tx khu thông

Tây Tường 220 tx khu cầu thang và VS (5.6+6.2+3.3+9.72)x4 99.28

Trang 17

STT Tên phòng Hướng Kết cấu Công thức quả Kết

Nam Tường 110 tx kho thực

Trang 18

STT Tên phòng Hướng Kết cấu Công thức quả Kết

m 2

Tường Btong tx khu dịc vụ 12 x 4 48

Trang 19

STT Tên phòng Hướng Kết cấu Công thức quả Kết

Lượng nhiệt thừa được tính toán theo công thức sau:

2.1 Tính toán truyền nhiệt qua kết cấu bao che

Công thức tính toán lượng nhiệt truyền qua KC bao che được xác định như sau:

k: hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che (bảng 1.3), W m C 2O

F : diện tích truyền nhiệt của kết cấu bao che (bảng 1.8), 2

m T

 : Hệ số kể đến vị trí của kết cấu bao che so với không khí ngoài trời (xem bảng3.3 tr.84 sách “Thông Gió_Hoàng Thị hiền & Bùi Sỹ Lý”)

2.1.1 Nhiệt truyền qua kết cấu bao che về mùa Đông

Kết quả tính nhiệt qua kết cấu bao che về mùa Đông được thống kê trong bảng 2.1

Bảng 2.1 Llượng nhiệt truyền qua KCBC vào mùa Đông

D kc

W

Trang 20

Tường 220 tx kk ngoài 2.16 2.4 20 10.6 1 48.730

Tường Btoong tx với nhà

Trang 21

Nam Tường btong tx khu thông

Trang 23

Tây Tường 220 tx khu thông gió 1.875 32 22 10.6 0.7 478.800

2

Trang 24

Trần Tiếp xúc với sàn được ĐH 2.143 63 20 22 1 -189.013

Tường Btong tx khu thông gió

Tường Btong tx khu thông gió

Trang 25

1 Dịch vụ gội

1 889.337

Đông Tường 220 tx khu VS và

Trần Tx với không gian ĐH

Trần Tx với không gian ĐH

Tường Btong tx khu thông gió

Trang 26

Tây Tường 220 tx kk ngoài 2.167 62.4 22 10.6 1 1541.517

Tường Btong tx khu thông

Trang 27

Tây Tương 220 tx cầu thang 1.875 21.2 22 10.6 0.7 181.260

Nam Tường 110 tx kho thực

phẩm

Trang 28

Đông Tường 110 tx phòng thay đồ 1.843 17.2 22 20 1 63.399

Trang 29

2.1.2 Nhiệt truyền qua kết cấu bao che về mùa Hè

Ta dùng công thức hiệu chỉnh để tính toán nhiệt truyền qua kết cấu vào mùa Hè:

t Dt T Dt N D; t Ht T Ht N H : hiệu nhiệt độ giữa trong và ngoài nhà vào mùa Đông vàmùa Hè

Bảng 2.2 Lượng nhiệt quyền qua KCBC vào mùa Hè

D

kc, W

QD M, W

o C

QH kc, W

Trang 30

STT Tên phòng Q

D

kc, W

QD M, W

o C

QH kc, W

2.2 Tính toán thu nhiệt do bức xạ mặt trời

Nhiệt do bức xạ mặt trời được xác định băng công thức sau:

Q : nhiệt bức xạ truyền qua vách, cửa kính, W

+ Q : nhiệt bức xạ truyền qua mái, W bx m

2.2.1 Tính toán nhiệt bức xạ truyền qua vách kính, cửa kính vào mùa Hè

Lượng nhiệt do bức xạ mặt trời truyền qua vách, cửa kính được xác định theo công thức(tr100 sách Thông Gió):

Trang 31

+ qbx: cường độ bức xạ của mặt trời trên mặt phẳng đứng chịu bức xạ tại thời điểm tínhtoán, W m2

+ F: Diện tích kính chịu bức xạ, m (bảng 2.1)2

Do Hà Nội nằm ở 21,0 độ vĩ Bắc, nên tra bảng 5.8 sách “Điều Hòa Không Khí_Trần NgọcChấn” ta có cường độ bức xạ mặt trời max theo các hướng và thời điểm đạt giá trị max như trongbảng 2.3

Bảng 2.3 Cường độ bức xạ mặt trời max theo các hướng và thời điểm max

Bảng 2.4 Nhiệt bức xạ truyền qua cửa kính vào các phòng

W/m 2

F,

bx, W

Qk

bx, W

Trang 33

2.2.2 Tính toán nhiệt bức xạ truyền qua mái vào mùa Hè

Lượng nhiệt do bức xạ mặt trời truyền vào nhà qua mái bao gồm hai thành phần, do chêchlệch nhiệt độ và do dao động nhiệt độ:

: nhiệt bức xạ truyền vào nhà qua mái do dao động nhiệt độ, W

2.2.2.1 Nhiệt bức xạ mặt trời truyền vào nhà do chêch lệch nhiệt độ

Khi tia nắng mặt trời chiếu lên bề mặt kết cấu, sẽ có một phần năng lượng được hấp thụ, phầnnăng lượng bị hấp thụ này chuyển thành nhiệt năng làm nóng kết cấu ngăn che, làm nhiệt độ bềmặt kết cấu tăng cao Để kể đến phần nhiệt độ tăng này, người ta thay thế cường độ bức xạ mặttrời bằng một trị số gọi là nhiệt độ tương đương trung bình ttd TB của không khí bên ngoài, đượcxác định theo công thức:

“Thông gió” ta có cường độ bức xạ trung bình trên mặt bằng như sau:

q

( ngay

bx

q : tổng nhiệt bức xạ các giờ có nắng trong ngày của tháng tính toán (tháng 7), W/m2)

+ N: hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài kết cấu ngăn che, N = 23,26 W m C 0

Nhiệt độ tổng cộng trung bình của không khí bên ngoài:

tTB tg = tTB

N + tTB td

(tTB N : nhiệt độ trung bình tháng 7, tra bảng N1_TCVN4088 có tTB N = 28,8 oC)

Trang 34

2.2.2.2 Nhiệt bức xạ mặt trời truyền vào nhà do dao động nhiệt độ

Do không có điều kiện để tính nhiệt bức xạ do dao động nhiệt độ vào từng thời điểm cónắng trong ngày nên ta chỉ đi tính toán tại các thời điểm nhiệt xâm nhập vào phòng đạt giá trịmax và xâm nhập vào phòng tại các thời điểm 8h, 12h, 16h để từ đó kết hợp với nhiệt bức xạ quakính ta sẽ xác định lượng nhiệt bức xạ tổng cộng vào phòng

a Nhiệt bức xạ do dao động nhiệt độ max

Cường độ bức xạ mặt trời đạt giá trị max là q bx max= 928 W/m2 tại thời điểm 12h (Phụ lục 7

sách “Thông gió”) Biên độ dao động của cường độ bức xạ mặt trời Aq được xác định theo công

 = 0,99

At tg At tdAt N. = (18,1 + 7,3).0,99 = 25,1 oC

Dao động của nhiệt độ tổng khi truyền vào nhà, đi qua bề dày của kết cấu bao che sẽ bị tắtdần và bề mặt bên trong chỉ còn lại  lần, nhỏ hơn biên độ dao động tổng trên mặt ngoài được gọi là độ tắt dần của dao động nhiệt độ, có thể xác định theo công thức Bogoslovski V.N:

tg T

At A

Trang 35

Lượng nhiệt tỏa ra vào trong phòng được xác định bằng công thức:

Qtỏa = Qng + Qcs + Qtb + Qtă, WTrong đó:

+ Qtỏa: tổng lượng nhiệt tỏa vào trong phòng, W

+ Qng: lượng nhiệt tỏa ra do người, W

+ Qcs: lượng nhiệt tỏa ra do thiết bị chiếu sáng, W

+ Qtb: lượng nhiệt tỏa ra do các thiết bị điện khác, W

+ Qtă: lượng nhiệt tỏa ra do thức ăn, W

2.3.1 Tính toả nhiệt do người

Trong đó:

+ n: số người có ở trong phòng, do không có số liệu cụ thể nên ta có thể lấy theo

QCXD: (35)m2/người đối với văn phòng làm việc Do đó, đối với các phòng số người được lấy

cụ thể ở bảng 2.10

+ q : Lượng nhiệt toàn phần do một người toả ra, phụ thuộc vào trạng thái lao động, O

tính chất lao động, tính chất giữ nhiệt của quần áo, vận tốc, nhiệt độ môi trường xung quanh, (tham khảo bảng 3.7 sách “Thông Gió”) được thống kê trong bảng 2.9

Bảng 2.9 Nhiệt toàn phần do một người tỏa ra

STT Trạng thái lao động Nhiệt độ phòng, 0 C Nhiệt toàn phần qo, W/ng

Qng, W

t,

o C

qo, W/ng

Qng, W

Trang 36

2.3.2 Tính toả nhiệt do chiếu sáng

Khi thắp sáng thì năng lượng điện biến thành nhiệt tỏa ra môi trường:

Qcs = N.1 2, wTrong đó:

+ N = a.F: tổng công suất thiết bị chiếu sáng, W

a: tiêu chuẩn chiếu sáng, W/m2 sàn, a = 18  24W/m2

Trang 37

2.3.3 Tính toả nhiệt do thiết bị

Lượng nhiệt toả ra từ các thiết bị được xác định theo công thức:

Qtb = N. 1  2  3  4, WTrong đó:

+ N: tổng công suất của các động cơ điện, W

Trang 38

+1: hệ số sử dụng công suất lắp đặt máy, 1= 0,7 – 0,9  chọn 1= 0,9

+ 2: hệ số tải trọng của động cơ, với các thiết bị điện không có động cơ ta lấy2=0,9 +  3: hệ số hoạt động đồng thời của các thiết bị,  3= 0,5 - 1 chọn  3= 0,85

+ 4: hệ số kể đến cường độ nhận nhiệt của môi trường không khí, 4= 0,65 – 1

Trang 39

13 Khu bếp 17 0.55 680 374

2.3.4 Tính tỏa nhiệt do thức ăn

Ta chỉ tính lượng nhiệt tỏa do thức ăn cho khu Dịc Vụ ăn uống tầng 5

Lượng nhiệt tỏa ra từ thức ăn được xác định theo công thức sau:

+ g: số lượng thức ăn, thường lấy = 0,5 kg/ng

+ c: nhiệt lượng trung bình của thức ăn, lấy = 3349,6 J/kg.oC

+ t1 = 70oC: nhiệt độ của thức ăn khi lấy ra

+ t2 = 40oC: nhiệt độ của thức ăn khi ăn

+ Z = 0,5h = 1800 s: thời gian kéo dài của một bữa ăn

 (1 2) 0,5.3349,6.(70 40)

.1800

Bảng 2.13 Lượng nhiệt tỏa ra do thức ăn

Trang 40

+ Q : tổng lượng nhiệt thừa, th W

+ Q : tổng lượng nhiệt toả ra từ thiết bị, do người và do thắp sáng, toa W

+ Q : Tổng lượng nhiệt thu vào do bức xạ mặt trời, bx W

+ Q : Lượng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che, kc W

Kết quả tính toán lượng nhiệt thừa cho từng phòng được thống kê tại bảng 2.15

Ngày đăng: 20/04/2015, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w