MỤC LỤC
Chính những thợ thủ công lành nghề của những làng nghề thủ công truyền thống ở Thanh Hoá đã đi làm ăn ở các nơi: ra Bắc vào Nam, đem kỹ thuật nghề đến truyền dạy cho nhân dân các địa phơng, tạo ra nghề nghiệp cho những miền quê ấy, góp phần làm nâng cao đời sống cho con ngời nơi đây. Rồi những sản phẩm từ nghề đục đá cũng nổi tiếng không kém, những bức tợng rồng, ph- ợng, những bức phù điêu, hay những bức tợng thú,… từ làng Nhồi là một bằng chứng lịch sử mô tả đời sống vật chất, tinh thần của con ngời, đồng thời nó còn là tác phẩm văn hoá nghệ thuật đặc sắc thể hiện bản sắc dân tộc.
Đặc biệt yếu tố địa lý – môi trờng của làng nghề cũng có tác động rất lớn, có ý nghĩa quyết định tới sự hình thành và đảm bảo sự tồn tại, phát triển lâu dài đối với nghề thủ công truyền thống. Đờng thuỷ là một yếu tố quan trọng, Thanh Hoá đợc bao bọc bởi nhiều sông suối, nhất là con sông Mã, sông Chu nối liền các miền quê ở Thanh Hoá, đã qui tụ rất nhiều nghề nghiệp, tạo thành trung tâm sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, đã.
Nhng tập trung sầm uất hơn cả là vùng Thọ Xuân, Thiệu Hoá bên hai bờ sông Chu – nơi này sản xuất nhiều bông, và Hoằng Hoá ở hạ lu sông Mã, tuy nơi này ít trồng bông nhng các thợ dệt đã đi mua nguyên liệu ở các vùng lân cận nh lên Thọ Xuân, sang vùng Hồ Nam hay sang Hậu Lộc để về dệt. Trong huyện Yên Định, trên hữu ngạn sông Mã thì c dân nuôi tằm ít hơn Tổng Hồ Nam, cả trong các Tông Cao Mật, bởi vì ở đây đê sát lòng sông hơn làm hẹp diện tích đất bãi phù sa ven sông, bởi vậy nhân dân ở đây muốn để đất phù sa trồng những cây râu, màu khác nh: ngô, đậu, lạc,… hơn là trồng dâu.
Chính vì thế lụa Đừng chỉ thích hợp với những nhà giàu có, tầng lớp vua chúa quí tộc dùng để may áo, váy, hoặc phục vụ triều đình, còn những ngời nông dân quen chân lấm tay bùn không có tiền, cũng nh không phù hợp với loại lụa mợt mà đó. Tóm lại, nghề dệt chiếu ở Thanh Hoá tuy không phải là một nghề phổ biến rộng khắp trong tỉnh, nhng nó đã xuất hiện và tồn tại rất lâu trong lịch sử cho tới tận ngày nay nó gắn liền với làng nghề dệt chiếu nổi tiếng Nga Sơn.
Nghề đan cót sản xuất ra những sản phẩm cồng kềnh nên những ngời làm nghề đan lát thờng nằm trong các địa phơng ngay gần những nguồn nguyên liệu hoặc ít ra cách một đờng giao thông nhất là đờng giao thông thuỷ, bởi số tre luồng ở gia đình hoặc các luỹ tre quanh làng không nhiều một mặt phải để làm nhà chứ không phải để bán nên các làng làm nghề đan phải dựa vào rừng. Đặc biệt dới các triều đại phong kiến khi khoa học kỹ thuật cha phát triển, những sản phẩm của nền công nghệ mới cha thâm nhập vào đời sống con ngời thì những sản phẩm của nghề đan lát nó trở nên vô cùng quan trọng, là một phần thiết yếu của cuộc sống, nó trở nên gần gũi, thân thiết với mọi ngời.
Sản phẩm của nghề đồ gốm rất đa dạng, phong phú bao gồm: nồi, bình, bát, chum, vại, … nhng ở Đức Thơ (Lò Chum) chuyên sản xuất chum, vại, đồ đựng… còn ở Cốc Hạ chuyên sản xuất tiểu sành nh một chuyên môn hoá tuy ở trình độ thấp nhng đã chứng tỏ sự phát triển với một qui mô lớn của nghề thủ công lúc bấy giờ. Nằm ở giữa vùng đồng bằng, thuận tiện giao thông cả thuỷ lẫn bộ cho nên gốm Lò Chum dọc theo sông Mã và sông đào Bến Ngự đã đợc chuyên chở ra Bắc bán ở Nam Hà, …và đợc ngời dân rất a dùng bởi công dụng của nó, đựng các sản phẩm nông nghiệp rất tốt không bị h hại hay ẩm mốc.
Núi An Hoạch hay còn có tên khác là núi Khế, núi Nhuệ Sơn thuộc Nhuệ thôn, xã An Hoạch, là núi đá có hình thế đẹp, nằm ở nơi quần tụ của những ngọn núi đá cao vút trong vùng, quê hơng của nàng Vọng Phu cùng hai con hoá. Sách Đại Nam nhất thống chí đã trân trọng ghi nhận rằng: “ở phía nam huyện Đông Sơn có một quả núi lớn và cao gọi là núi An Hoạch sản xuất nhiều loại đá đẹp” [21, 230] - đó là loại đá xanh rất quí giá.
Nghề khắc đá Thanh Hoá đã thịnh đạt ở thời Lý – Trần – Lê thông qua việc kiến thiết và xây dựng nhiều công trình kiến trúc, nghệ thuật đặc sắc, nổi tiếng trong lịch sử. Theo Robequain – một học giả ngời Pháp am hiểu về xứ Thanh Hoá đã có những trang viết về nghề thủ công ở Thanh Hoá cho hay, vào cuối triều Nguyễn ở làng Nhồi có khoảng 300 hộ làm nghề đục đá.
Có thể nói trong suốt thời kỳ phong kiến đục đá tỉnh Thanh là nghề thủ công vẻ vang nhất, đã làm ra những sản phẩm điêu khắc nghệ thuật độc đáo, những nghệ nhân tài hoa xứ Thanh đã có mặt ở hầu khắp cả nớc cùng với những tác phẩm nghệ thuật của mình nh tợng, ghê, bia, …bằng đá của các triều đại đều có đóng góp không nhỏ của những ngời thợ và nguyên liệu đá nơi đây. Trên đây là một số nghề thủ công tiêu biểu nhất ở Thanh Hoá thời kỳ phong kiến, ngoài ra trên mảnh đất này còn tồn tại rất nhiều ngành nghề thủ công truyền thống khác có giá trị và mang nét văn hoá đặc sắc của quê hơng nh nghề mộc, nghề rèn, đúc, nghề chế biến hải sản, nghề chế biến thực phẩm (bánh kẹo), … Tất cả nhng ngành nghề này theo thời gian, có những nghề vẫn khẳng định đợc sức sống của mình và ngày càng phát triển thịnh đạt, có những nghề đã mai một đi.
Hai nguồn thu nhập ấy bảo đảm một nền tảng kinh tế vững vàng cho gia đình và kinh tế của nhân dân trong tỉnh từ xa tới nay. Có một số nghề nhạy bén bám vào thị trờng thoát đợc nguy cơ bị tàn dần thì những ngời thợ thủ công tuy không giàu có thì cũng có thu nhập thờng xuyên và không bị lâm vào cảnh đói nghèo.
Không những nghề thủ công truyền thống đã tạo cho mọi ngời việc làm tại chỗ mà còn cung cấp đợc nhiều việc làm cho những ngời bên ngoài nh nghề gốm, mộc, … chẳng hạn nghề gốm Lò Chum đã thu hút cả những ngời thợ gốm ở Thổ Hà (Bắc Ninh), Phù Lãng (Hà Bắc),… không những thế nó còn góp phần tiêu thụ những nguyên liệu ở các nơi khác, đồng thời cũng làm cho sản phẩm đ- ợc tiêu thụ nhanh hơn nh: nghề làm mộc Đạt Tài tạo việc làm cho ngời buôn bán gỗ, nghề dệt tạo việc làm cho ngời đi mua nguyên liệu tơ tằm, bông, đay và ngời thợ nhuộm, nghề rèn, đúc tạo việc làm cho ngời đi thu mua sắt vụn và các sản phẩm phế thải,…. Hầu nh trong các nghề trẻ em đều tham gia sản xuất, các em làm một số công việc đơn giản nh gài mê ở các làng đan lát, xe nhang ở các làng làm nhang… Nhng đây không phải là dạng lao động trẻ em bị bóc lột hay nguy hiểm mà một dạng lao động trẻ em đáng khuyến khích vì nó giúp các em sớm có tinh thần yêu lao động, siêng năng, cần mẫn, có trách nhiệm với gia đình và hiểu đợc giá trị của sức lao động làm ra.
Chúng ta thấy rằng nghề thủ công truyền thống không phải ở đâu cũng có, cũng nổi tiếng cả mà đòi hỏi phải có nguồn gốc từ lâu đời và phải đợc truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác, đặc biệt nó phải phát triển trên chính quê hơng nơi nó sản sinh thì mới tạo đợc giá trị văn hoá. Mặc dù không có điều kiện để nghiên cứu tất cả các ngành nghề thủ công truyền thống ở Thanh Hoá, nhng cũng nh bao miền quê khác có nghề thủ công truyền thống, sản phẩm phong phú, đa dạng từ nghề thủ công đã có trò vô cùng quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội, làm thay đổi bộ mặt nông thôn.
Nghề thủ công truyền thống nó cũng không phải là cái gì đó bất biến, mà chúng đợc sinh ra phát triển đến mức phồn thịnh và mất đi… nhng đó là những nghề chuyên sản xuất một loại sản phẩm nào đó rất cần cho xã hội trớc nhng lại không cần thiết ở xã hội tiếp theo nh: nghề dệt vải đay, nghề đan dắng nứa, bện thừng đay… Hay những nghề không theo đợc xu hớng cải tiến mặt hàng, hoặc những nghề ấy bây giờ đã không còn chỗ đứng trong xã hội nữa dẫn. Những hình ảnh con Rồng, Phợng, Rùa, Lân, … tợng các vị tớng, vị thần ở các đình chùa, hoa văn trang trí trên trống đồng, Cửu đỉnh, men màu trên gốm sứ, đồ án hoa văn hoạ tiết trên sản phẩm thêu dệt vải, lụa, thổ cẩm… trớc hết đó là sản phẩm của văn hoá vật thể, nhng đồng thời lại phá cuộc sống, những quan niệm của văn hoá vật thể, nhng đồng thời lại phá cuộc sống, những quan niệm của ngời dân về đất trời, con ngời và tôn giáo… Nh vậy, sản phẩm của nghề thủ công truyền thống đã làm vẻ vang cho dân tộc nh nghề Gốm (Lò Chum), dệt, nghề chạm khắc đá… đã để lại nhiều sản phẩm có giá trị và những nghệ nhân nổi tiếng trong lịch sử tỉnh Thanh và trong cả nớc.
Trớc hết ta thấy, nghề thủ công truyền thống phát triển cầm chừng, không ổn định trong khi tốc độ phát triển kinh tế ngày càng cao và nhu cầu của con ngời ngày càng lớn, trong khi sản phẩm thủ công truyền thống lại chậm cải tiến, đổi mới, đa dạng hoá sản phẩm, thay đổi công nghệ, những sản phẩm làm ra, chủng loại phục vụ nhu cầu tiêu dùng còn hạn chế và không tiện lợi cho nên không kích thích đợc sản xuất phát triển. Ngày nay, nó càng có ý nghĩa hơn khi trở thành mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nớc, đồng thời sản phẩm của nghề thủ công truyền thống những mặt hàng xuất khẩu có giá trị và nó trở thành thứ hàng hoá của sự giao lu, hội nhập kinh tế, văn hoá của Việt Nam với các nớc trong khu vực và trên thế giới.