Thành Nghệ An đợc xây theo kiểu kiến trúc Vô băng. Nhng do vị trí địa lý và áp dụng thuyết phong thủy nên thành Nghệ An chỉ có 3 cửa: Cửa Tiền mở theo hớng chính Nam, là hớng của tòa thành, cửa Tả mở hớng chếch Đông và cửa Hữu mở hớng chếch Tây. Do thành Nghệ An chỉ có 3 của không có cửa Bắc (cửa hậu) do đó trong dân gian có câu "Thanh vô Tiền, Nghệ vô Hậu" (nghĩa là thành Thanh Hóa không có cửa tiền, thành Nghệ An không có Cửa Hậu) lu truyền cho đến ngày nay. Song chúng ta vẫn cha hiểu gì mấy về quan niệm của nhà Nguyễn trong việc trổ các cửa thành. Chỉ biết thành Nghệ An không có cửa hậu và thành Thanh hóa không có Cửa Tiền. Chắc việc này gắn với quan niệm "Thanh cậy thế Nghệ cậy thần". Xứ Thanh (đất tổ của vua Nguyễn) phải nhìn ra đất Bắc, còn Nghệ An nơi sản sinh ra những bậc đại thần thì phải hớng vào kinh đô.
Cổng thành Nghệ An đợc xây dựng bằng gạch, đất nung với kích cỡ mỗi viên dài 30 cm, rộng 15cm, dày 6cm. Cổng đớc kiến trúc theo kiểu vòm cuốn. Đây là đặc điểm nổi bật của kiến trúc thời Nguyễn.
Cổng thành gồm 3 phần: Phần móng, thân và vọng lâu. Phần vọng lâu đ- ợc kết cấu theo kiểu chồng diêm, mái uốn cong, lợp ngói âm dơng. Phần gỗ tức cánh cổng đợc trạm trổ và sơn cẩn thận, bên trong treo trống tranh.
Phần thân cổng chính là lối đi lại đợc kết cấu gần giống nhau, riêng cổng tả và cổng hữu kết cấu giống hệt nhau. Lối đi vào của cổng thành đợc kiến trúc theo kiểu vòm cuốn 3 lớp. Nếu đứng ở ngoài nhìn vào thì lớp ngoài và lớp trong đợc cuốn dọc, lớp chính giữa cuốn ngang và đợc xây cao len phía trên. Vì thế khi đứng giữa cổng thành ta có cảm giác nh đứng giữa một ngôi nhà nhỏ kiến cố, nh đứng giữa một lô cốt. Phần phía dới của cổng xây rộng hơn phần phía trên mỗi bên 12cm.
Để bảo vệ bên trong thành, cổng luôn đợc đóng kín bởi những cánh cửa đợc thiết kế bằng gỗ lim rất chắc chắn. Mỗi cổng có 2 cánh cửa đóng mở theo những giờ quy định, mỗi cổng thành nh vậy còn có lính gác nên ngời ngoài không dễ gì đột nhập đợc vào bên trong thành.
Phía ngoài của 3 cổng có xây bờ tròn nh vành trăng (nguyệt hình) gọi là sở lũy. Theo sách "D địa chí" thì mặt ngoài của sở lũy cổng Tiền lát đá ong, xây bằng vôi có chiều dài là 54 trợng 8 thớc (250m) mặt trong xây gạch, dài 48 tr- ợng 2 thớc (190m), ở giữa mở một cái cửa, bờ lũy cao 6 thớc (2m) trên xây thêm một tầng, nữ tờng cao 2 thớc 7 tấc (1,08m). Phía trớc cổng Tả và cổng Hữu cũng đợc xây sở lũy, nhng khác với cổng Tiền đợc xây bằng đá ong, gạch thì cổng Tả và cổng Hữu lũy đợc đắp bằng đất. Khoảng giữa của mỗi lũy đều mở một của cao, 1 trợng 2 thớc 8 tấc (5,12m), rộng 1 trợng 2 thớc (4,8m).
Hiện nay những lũy đó không còn nữa, những cánh cửa gỗ trớc đây cũng không còn và ở cổng Tả và cồng Tiền đợc thay bằng cánh cửa gỗ khác. Nay chỉ còn lại dấu tích là những ngăm chốt bằng đá để giữ cánh cửa. ở bên mỗi cổng đều đợc mở thêm một lối đi phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân.
Ba cổng thành cũ đến nay vẫn còn đứng ở vị trí từ hơn 200 năm trớc, có bị h hại chút ít song vẫn còn khá bền chặt, vẫn án ngữ trên những cơn đờng
chính vào khu đất thành nội cũ. Hiện nay cổng Tiền và cổng Tả đã đợc trùng tu tôn tạo lại.
2.2.4.1. Cổng Tiền:
Cổng tiền đợc mở theo hớng chính Nam, là hớng của tòa thành. Sở dĩ đợc mở theo hớng Nam với ý thức là hớng về kinh đô. Cửa Tiền tức của Nam là nơi mỗi lúc vua ngự giá và các vị quan trong Tứ Trụ, Lục Bộ, Tổng Đốc ra vào.
Cổng Tiền cũng cổng Tả và cổng Hữu đợc cấu tạo gồm móng cổng, thân cổng và vọng lâu.
Phần móng cổng: Phần móng của cổng đợc xây bằng đá rất chắc chắn, mặt trớc đợc ghép bởi những phiến đá xanh.
Phần thân cổng: Thân cổng gồm 2 bộ phận: Bộ phận chính phía ngoài và bộ phận cánh sau. Mặt trớc của cổng ngay chính giữa, phía trên lối vào thành đ- ợc gắn một phiến đá thạch chum khắc hai chữ "Tiền Môn". Dọc xuống 2 bên đ- ợc đắp khung và trang trí những đờng gờ nổi lên bao quanh ở đây đợc gia trát cẩn thận, quét vôi. ở phía khung hai bên đó ngời ta đã tìm thấy hai câu đối bằng chữ Hán. Các nhà nghiên cứu cho rằng đó là hai câu đối của Đào Tấn.
Hồng Lĩnh, Lam Giang nh tại Tả Hữu, Hoàng đồng, bạch tẩu, dĩ nhiên vãng lai
Có nghĩa là:
Sông Lam, núi Hồng uy nghi còn mãi Cụ già, em bé thủng thẳng lại qua
Lối đi vào thành đợc xây dựng theo kiểu vòm cuốn rộng 3,1m, cao 3,8m, không trát da ngoài mà để trần lộ rõ những lớp gạch xây đều đặn, tinh tế. Phía trên của bộ phận chính của thân cổng xây viền lan can xung quanh cao 0,75m. Bộ phận này có kích thớc:
Rộng: 8,76m
Dài: 7,5m
Phần cánh cổng phía sau của cổng Tiền đã bị vỡ hết gạch đá để lại dấu vết của tờng thành và cánh sau của cổng qua chỗ tiếp nối.
Phần vọng lâu: Phần vọng lâu đợc xây theo hình vuông có cạnh là 3,9m, cao 2,9m, 4 góc xây 4 cột trụ vuông có đắp gờ viền, phía trên trụ đợc xây vơn ra tạo thành đờng cong. Giữa mỗi bên tờng vọng lâu đều có cửa mở, xây theo kiểu vòm cuốn rộng 1,55m, Phần mái của Vọng Lâu làm bằng gỗ lợp ngói âm dơng nhng đã bị hỏng nặng chỉ còn một thanh xà gỗ mục nát nằm vắt chèo ngang vọng lâu. Từ vọng lâu này lính canh có thể phóng tầm mắt nhìn ra bốn phía một cách dễ dàng. Có lẽ đây là mục đích của các nhà thiết kế bấy giờ.
Hiện nay công Tiền đã đợc tu sửa lại gần nh hoàn toàn, phần vọng lâu cũng đợc tu sửa. Cánh cửa gỗ xa nay không còn nữa nhng đã đợc thay bằng cánh cửa gỗ mới.
2.2.4.2. Cổng Tả
Cổng tả mở về hớng Đông. Phần móng của cổng Tả nay đã đợc lấp kín bởi đoạn đờng đợc rải nhựa năm 1990.
Phần thân cổng: gồm 2 phần, bộ phận chính phía ngoài và bộ phận cánh phía sau. Phần chính giữa phía trên vòm cổng có khắc hai chữ Hán là "Tả Môn" trên phiến đá thành. Phần thân cổng Tả kết cầu cũng gần giống với cổng Tiền nhng phía trớc bị h hỏng nặng hơn. Số gạch đắp bị nứt vỡ, phần nối với cánh sau của cổng đợc xây thụt vào, do ảnh hởng của thiên nhiên con ngời và chiến tranh nên bị đứt ngang.
Phần vọng lâu của cổng Tả đã hỏng hoàn toàn chỉ còn lại vết tích của một vài hàng gạch bên dới. Kích thớc cơ bản của cổng Tả là:
Rộng: 8,5m. Trong đó lối đi giữa rộng 3,1m
Dài: 16,7m
Cao: 5,2m
Trong đó phần cánh phía trong có kích thớc:
Dài: 9,65m
Cao: 2,95m
Năm 2004 cổng Tả đợc sở Văn hóa - Thông tin Nghệ An cho tu sửa lại, phần vọng lâu cũng đợc xây mới theo kích cỡ cũ, cánh cửa gỗ xa không còn và đợc thay thế bằng cánh cửa gỗ khác.
2.2.4.3.Cổng Hữu
Cổng Hữu đợc mở mở về hớng Tây, phần cấu trúc và kích thớc của cổng Hữu gần nh giống hệt với cổng Tả. Cổng Hữu đợc cấu tạo cũng gồm móng cổng, thân cổng và vọng lâu. Tuy nhiên so với cổng Tiền và cổng Tả thì cổng Hữu còn nguyên vẹn hơn cả.
Phần móng cổng hiện nay vẫn còn, riêng phần móng trung gian còn lộ ra những phiến đá xanh đợc mài nhẵn với những kích thớc khác nhau, phổ biến là loại có kích thớc 56 = 40 x 15. Phần thân cổng gần nh còn nguyên vẹn, vẫn còn nguyên kết cấu xa chắc chắn.
Riêng phần vọng lâu của cổng hữu không còn nữa, phía trên cây cỏ mọc um tùm. Hiện nay cổng Hữu không mở đờng đi ở cả hai bên mà chỉ mở lối đi bên Hữu còn bên Tả nhà dân ở cạnh đã rào kín, lấn ra lấp kín cả lối đi.
Nhìn chung, so với trớc đây thì ba cổng của Thành Vinh tuy không còn nguyên vẹn nữa nhng vẫn còn giữ đợc hình dạng trớc đây với những kết cấu cơ bản của nó, vẫn sừng sững án ngự trên những con đờng chính vào Nội thành.
Ba cổng thành cùng với những dấu vết của hệ thống móng thành và hào thành còn lại, qua khảo sát hiện trạng cũng nh tài liệu th tịch ta có thể xác định đợc hình dạng với những vị trí chính xác ban đầu và cấu trúc thành quách cũng nh việc bố trí các công trình dinh thự bên trong thành.