Nhà Văn Thánh.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá thành cổ nghệ an (Trang 60 - 63)

Nhà Văn Thánh là nơi thờ Khổng Tử, đợc lập nên do tập quán trọng đạo Nho của nhân dân ta. Nó vốn là một ngôi miếu nhỏ có từ lâu đời và nằm ở phía Nam con đờng từ Cầu Rầm đi Bến Thuỷ (nay thuộc phờng Hồng Sơn). Miếu đ- ợc trùng tu và nâng cấp vào đầu triều Gia Long và mang tên gọi là nhà Văn Thánh từ đó.

Cổng nhà Văn Thánh là một tam quan lớn, xây theo dạng tiền sảnh, mái cong. Cửa chính môn có tầng lầu, phía trớc mang tấm biển đề bốn chữ " Văn Thánh Linh Từ " hai bên có câu đối:

" Nhật nguyện trung thiên minh thánh địa Giang sơn đại địa tích nhân văn "

Dịch nghĩa:

" Trên không gian, mặt trời, mặt trăng sáng ngời đạo thánh Giữa đất bằng, nào sông nào núi tụ hội tình ngời "

Cửa chính môn của nhà Văn Thánh chỉ mở khi có dịp đại lễ cũng nh lúc Hoàng đế hay các vị đại thần phụng mạng triều đình ghé thăm.

Hai bên là hai cửa tả và hữu, có các cánh làm bằng gỗ to và nặng. Cửa hữu chỉ mở vào các ngày lễ định kỳ, cửa tả thì đợc mở thờng xuyên. Việc đóng mở của các cửa là do các vị thủ miếu phụ trách.

Phần chính của Văn Thánh thì có thợng điện và nội điện. Giữa hai ngôi nhà này là một khoảng sân, hai bên xây tờng hoa. Phía bên phải là nhà cho chủ tế và ban nghi lễ thay đổi trang phục trớc khi vào lễ. Bên trái là lối hành lang đi lại và ở giữa là một vờn hoa lộ thiên, có hòn non bộ, nhiều cây cảnh và ghế đá để các vị khách đến vãn cảnh, ngồi nghỉ chân và đạm đạo, đề thơ.

Cũng nh đền nhà Ông, Văn Thánh là nơi hàng năm, vào tuần Thợng Nguyên, đại diện của các quan tỉnh tới làm chủ tế. Theo một số tài liệu ghi chép lại thì các vua Gia Long, Minh Mệnh... đều đã có vào viếng cảnh nhà Văn Thánh mỗi khi tuần du qua Nghệ An.

" Hoan Châu văn khí thiên niên trụ Học đạo chính tâm vạn cổ truyền "

2.4.3. Chùa Diệc.

Chùa Diệc tên chữ là " Diệc cổ tự " là một trong những chùa lớn của tỉnh thành Nghệ An. Nó đợc xây dựng vào thời cuối Lê đầu Nguyễn. Tơng truyền những ngời làm chùa đã lấy ý trong một câu kinh phật " Diệc bộ, diệc xu " có nghĩa là cùng bớc theo, cùng chạy theo (những ngời tu hành đắc đạo). Chùa nằm sát phía ngoài thành, toạ lạc trong một khu vờn rộng. Từ ngoài đi vào khách thập phơng sẽ qua một tam quan khá uy nghi đến một khu sân trồng cỏ, giữa có bồn hoa và đài thắp hơng trớc khi bớc vào ngoại, trung và nội điện. Đồ tế khí của chùa nổi tiếng nhất là chiếc khánh bằng đá, bề rộng 2 thớc, bề cao 1,5 thớc ta. Khánh đợc treo trên một giá mà bệ là hai cột làm bằng gỗ lim vững chắc và trơn bóng. Khu vực phía say là những ngôi nhà của s sãi và ngời phục vụ trong chùa. Xen lẫn vào giữa là những khu đất trồng hoa, cuối cùng là chiếc hồ bán nguyệt thả sen. Phía đó thông sang một nghĩa địa nhỏ dành để chôn cất các phật tử có liên qua đến nhà chùa. Tất cả đợc bao bọc bởi một luỹ cây sầm uất. Nên tuy ở sát đờng thiên lý mà nhà chùa vẫn giữa đợc vẻ tĩnh mịch với bầu không khí trong lành.

Theo bài đề từ nhân lễ đón sắc phong cho chùa cho rằng chùa đã hai lần tu tạo ... "Dựng hai lầu treo chuông và khánh, trang bị thêm các tợng, tế khé, dựng nhà tổ đờng 7 gian, ngoài tờng bao quanh, cỏ hoa cây cối tốt tơi, tạo riêng thành một cảnh quan lớn của đất nớc. Ngời đi lễ trông vác ngà là cảnh Tây thiên cực lạc, khách ngoạn cảnh cảm thấy thích thú thoải mái cho nơi đây là chùa vàng "đất đế đô" ".

Tuần Phật đản (mồng 8/4 âm lịch) là dịp vui nhất trong năm. Vào những ngày đó các tín đồ phật tử khắp nơi, cùng nhiều nam thanh nữ tú kéo đến thắp hơng lễ chùa.

Thành quách kiên cố hiểm trở với các đền miếu đặt trong những khuôn viên sầm uất, quy cũ đã làm cho vùng đất Vĩnh Yên và Yên Trờng mang tầm vóc một đô thị cổ kính của thời Trung đại.

Ch

ơng 3

Giá trị lịch sử - văn hoá và vấn đề bảo tồn khai thác di tích thành cổ Nghệ An

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá thành cổ nghệ an (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w