Giá trị lịch sử.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá thành cổ nghệ an (Trang 63 - 68)

Thành Nghệ An ra đời là do những ý tởng tích cực nhằm tạo ra một trung tâm chính trị kinh tế - văn hoá của tỉnh Nghệ An và làm căn cứ quân sự phòng thủ chiến lợc chống ngoại bang. Thế nhng là một trong những thành trì của chế độ phong kiến hèn đốn, bất lực đang trên đờng đi đến diệt vong nên thành cổ Nghệ An cha kịp phát huy đợc vai trò tích cực vốn có theo ý đồ của ngời thiết kế, mà sớm trở thành trung tâm chống lại các phong trào yêu nớc nhằm lật đổ triều đình phong kiến thối nát và thực dân Pháp xâm lợc.

Thành Nghệ An đã trở thành chứng tích của một giai đoạn lịch sử bi th- ơng mà anh hùng của dân tộc. Cho nên nó đã khẳng định đợc một vị trí tất yếu lịch sử. Thành Vinh đợc tạo nên bởi nhân dân thì cuối cùng nó cũng phải đứng về nhân dân và thuộc về nhân dân.

Năm 1804 thành Nghệ An đợc xây bằng đất nhng bên trong nó đã bắt đầu trở thành một lỵ sở với vai trò để cho nhà nớc phong kiến thiết lập và thi hành thể chế chính trị của mình.

Thành Nghệ An là nơi để nghênh tiếp Vua khi đi qua vùng Nghệ An và nơi đây cũng đã diễn ra các cuộc tiếp đón bậc danh khoa đỗ đạt nh Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Bội Châu, Nguyễn Sinh Sắc...

Thế nhng trấn thành Nghệ An xây dựng cha đợc bao lâu đã chứng kiến cuộc bạo động của nhân dân xảy ra. Tiêu biểu có cuộc khởi nghĩa của Hầu Tạo - tức Lê Hữu Tạo (năm 1818), Hầu Tạo đã vào thành trấn Nghệ An đối mặt với Lê Văn Duyệt - Vị công thần khai quốc đợc lệnh vua đi đàn áp cuộc khởi nghĩa. Hầu Tạo đã vạch bộ mặt của bọn tham ô, quan lại giữa sự ngạc nhiên lo sợ của chúng, vì sức mạnh thuộc về chính nghĩa, thuộc về nghĩa quân. Lê Văn Duyệt

đã nhiều lần cho quân bắt Hầu Tạo những không thành, hắn liền cho bắt mẹ và vợ con Hầu Tạo rồi sai ngời viết th gửi, Tạo thác lời mẹ con về hàng. Cũng vì thơng mẹ và cả tin mà vị thủ lĩnh của nghĩa quân Đại Ngàn lừng lẫy một thời, đã tự trói tay chân mình đi vào thành Nghệ An nộp mạng, và rồi chịu hành quyết ở pháp trờng trấn thị Nghệ An.

Năm 1831 thành Nghệ An đợc xây dựng lại kiên cố hơn với thành cao hào sâu hoàn thiện, vai trò của nó là trung tâm chính trị quân sự của tỉnh Nghệ An.

Thành cao, hào sâu, súng đại bác binh hùng tớng mạnh... song trong thế kỷ XIX này, các hiệp trấn, tổng đốc An - Tĩnh luôn phải đối mặt với phong trào khởi nghĩa của cộng đồng c dân ở lu vực sông Lam. Đặc biệt là cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Nh Mai phối hợp cùng các cánh quân của Nguyễn Huy Điển (Tú Khanh), Trần Quang Cán... trên địa bàn Hà Tĩnh, với khẩu hiệu " phen này quyết đánh cả Triều lẫn Tây ", Thợng th Tôn Thất Thuyết đã phải hợp lực cùng toàn bộ lực lợng biền binh ở Nghệ An, Hà Tĩnh mới dập tắt đợc cuộc khởi nghĩa này [8;58].

Cho tới nay, hơn 100 năm đã trôi qua nhng chúng ta vẫn còn rung động sâu sắc khi đọc lại những lời ca câu vè, bái hát xa nói về cuộc khởi nghĩa. Qua đó các vị anh hùng của phong trào đã đợc giới thiệu với những lời trang trọng và đẹp đẽ nhất, cũng nh khí thế của phong trào đã đợc phản ánh một cách hào hùng và cuồng nhiệt nhất:

" Đã bao năm tháng đợi chờ Ba ngàn nghĩa sĩ binh cơ rõ ràng Trống cờ võng lọng nghênh ngang "

Cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất của Trần Tấn và Đặng Nh Mai đã khẳng định dứt khoát và quyết liệt mục tiêu vừa chống đế quốc vừa chống phong kiến:

" Vận trời chả biết làm sao Ra về dàn trận đánh đao với Triều

Dập dìu súng bắn cờ xiêu

Tuy nhiên, từ năm 1804 đến 1884, tuy có hàng loạt cuộc nổi dậy của nông dân làng xã, dọc lu vực sông Lam, song cha có cuộc khởi nghĩa nào đủ sức tiến công, hạ thành Nghệ An. Ngay cả khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) cũng chỉ mới hình thành thế bao vây thành Nghệ An trên địa bàn huyện Hng Nguyên và Chân Lộc mà thôi. Nhng tấn bi kịch lịch sử đã diễn ra vào ngày 20/7/1885 khi Thơng biến tỉnh vụ Nghệ An là Vũ Trọng Bình hèn nhát dâng thành Nghệ An cho đại tá Sơn Môn cùng 188 sỹ quan và binh lính Pháp. Toàn bộ đại bác trên thành cũng nh ở vùng Dũng Quyết không một lần phát hoả. Toà thành kiên cố tợng trng cho vơng quyền của dòng họ Nguyễn ở lu vực sông Lam hoàn toàn mất hết chức năng là một pháo đài quân sự. Sỹ quan Pháp và lực lợng viễn chinh Pháp đổ bộ từ cảng Cửa Hội lên, vào trong thành Nghệ An nh đi vào chỗ không ngời [8;59].

Nh thế thành Nghệ An không còn của riêng triều đình nữa mà bên cạnh các cơ quan Nam triều còn thêm bộ máy của quan cai trị Pháp. Thành Nghệ An trở thành mục tiêu của các phong trào yêu nớc, nhân dân Nghệ An anh dũng liên tiếp tổ chức những cuộc tấn công vào thành.

Sự kiện Pháp chiếm thành Nghệ An ngày 20/7/1885 nh một lát cắt lịch sử, khép lại một thời kỳ hình thành và phát triển của Vinh dới sự quản lý của dòng họ Nguyễn. Đồng thời, đó cũng là dấu thời kỳ phát triển của vùng đất này: Thời kỳ phát triển trong chế độ thuộc địa nửa phong kiến, trong bão táp của công cuộc khai thác thuộc địa và thống trị kéo dài.

Khởi xớng những công cuộc đánh chiếm thành tỉnh Nghệ An, đánh vào cả Tây lẫn Nam triều ở trong đó là Phan Bội Châu, một con ngời sôi sục bầu nhiệt huyết muốn cứu dân tộc ra khỏi ách thực dân nô lệ.

Ngay từ năm đầu tiên của thế kỷ XIX, Phan Bội Châu đỗ giải nguyên tại trờng thi Hơng Nghệ An. Có danh rồi Phan Bội Châu mới thực hiện ý định cứu dân cứu nớc, ông đã vạch sẵn kế hoạch để thực hiện ý đồ đó. Phan Bội Châu đã liên kết với lực lợng của Cần Vơng Hội, mà những nòng cột là Vơng Thúc Quý, Trần Hải. Phan Bội Châu dự định sẽ đánh úp vào thành Nghệ An vào ngày hội Tây ngày 14/7/1901 nhng kế hoạch bị bại lộ, Phan Bội Châu bị bắt và đợc tổng đốc Nghệ An Đào Tấn cứu giúp.

Một phụ nữ từng đứng trong hàng ngũ Phan Bội Châu, chịu ảnh hởng lớn của cụ Phan là Nguyễn Thị Thanh, ngời chị kính yêu của Hồ Chủ tịch. Nguyễn Thị Thanh có tên hiệu là Bạch Liên, bà hoạt động trong phái bạo động của Quang Phục Hội, thờng xuyên liên lạc và giác ngộ binh lính trong thành để lấy súng đạn. Ngày 5/2/1918 bà phối hợp với Nguyễn Kiên tổ chức lấy trộm súng của doanh trại khố xanh để có vũ khí thực hiện đánh úp thành Nghệ An. Sự việc bị bại lộ, bà bị bắt và giải lao vào nhà lao Vinh, bị tra tấn dã man, phiên toà xử bà 100 trợng và đày ải khổ sai 9 năm cách quê hơng 3000 dặm.

Bạch Liên bị bắt, cả Nam Đàn đã xôn xao d luận, một nhà thơ đã làm 4 câu thơ viết về bà:

Hai tên thanh hiệu (chỉ lính lệ) Giải một chị hồng nhan

Trong tù không ai lạ Ngoài tỉnh cũng tiếng ran

Tháng 5/1926 nhân dịp tổ chức lễ truy điệu cụ Phan Chu Trinh ở ngoài thành, đông đảo các tầng lớp nhân dân đã tham gia đấu tranh.

Cao trào Xô Viết 1930 - 1931 bùng nổ mạnh mẽ ở Nghệ An - Hà Tĩnh, nhng phong trào cũng bị thực dân Pháp dìm trong biển máu. Nhà lao Vinh đã chứng kiến sự giam cầm tra tấn của bọn thực dân Pháp, chứng kiến sự trung kiên bất khuất của hàng nghìn chiến sỹ cách mạng và quần chúng yêu nớc nh: Lê Viết Thuật, Nguyễn Văn Trực, Nguyễn Thị Xân, Hoàng Trọng Trì... và tại nhà lao Vinh chị Nguyễn Thị Nghĩa đã đọc bài thơ trớc lúc ra đi, thể hiện tinh thần bất khuất trung kiên:

" Rồng Tiên con cháu nớc nhà Nớc ta tuy mất, hồn ta vẫn còn

Còn ngời còn nớc còn non Hãy còn quân giặc ta còn đấu tranh "

Trong những ngày đen tối này, thực phân Pháp và tay sai tìm một biện pháp, thủ đoạn mua chuộc các chiến sỹ cách mạng nhng chúng không thu đợc kết quả. Cũng vì thế mà Thành Vinh càng trở thành mục tiêu tấn công của phong trào yêu nớc.

Ngày 13/1/1941, Nguyễn Văn Cung (Đội Cung) một cai đội giác ngộ cách mạng đã dẫn binh lính của mình cùng với nhân dân chiếm Chợ Đồn (Đô Lơng ), Chợ Rạng (Thanh Chơng) tiến thẳng về Vinh chiếm thành Nghệ An nh- ng không thành và thành Nghệ An lại chứng kiến sự hy sinh anh cũng của Đội Cung cùng những binh sỹ yêu nớc đứng trong hàng ngũ quân đội Pháp. Về sau mộ Đội Cung đợc xây dựng trong trung tâm thành nội Nghệ An, cạnh cổng Hữu để khắc ghi sự kiện này.

Đội Cung vẫn sống mãi với toà thành cổ Nghệ An này. Ông không biết đợc rằng gần 5 năm sau khi ông qua đời, cờ đỏ sao vàng đã tung bay trên bầu trời toà thành cổ - lá cờ từng nhuộm đỏ máu của những ngời ngã xuống nh ông.

Ngày 9/3/1945 Nhật hất cẳng Pháp, nhân dân cả nớc nói chung, nhân dân Nghệ An nói riêng chịu sự áp bức một cổ hai tròng. Nhân dân cả nớc đã đứng lên làm cuộc khởi nghĩa chống Nhật, Pháp. Tại Vinh - Bến Thuỷ dới sự lãnh đạo của Uỷ ban khởi nghĩa, các đội tự vệ thanh niên, nông dân, quần chúng... đã tiến vào chiếm các công sở, dinh thự trong thành, bắt chính quyền Pháp phải đầu hàng. Thành Vinh cùng nhiều công trình khác đã trở thành di sản văn hoá thuộc quyền quản lý của Đảng, Nhà nớc ta và của quần chúng nhân dân lao động.

Năm 1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Thành phố Vinh thực hiện tiêu thổ kháng chiến, thành cổ Nghệ An cùng với hàng trăm công sở nhà dân đã bị phá, tiêu huỷ để ngăn chặn bớc đi của quân xâm lợc thực dân Pháp. Do đó thành không còn nguyên vẹn nữa mà bị phá huỷ gần nh toàn bộ.

Ngời dân trong thành khi ra đi đã đọc vang lời ca:

" Ra đi quyết phá, ngày về sẽ xây Từ trong đổ nát hôm nay

Trong chiến tranh ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ. Bác Hồ ngời con của quê hơng xứ Nghệ đã hai lần về thăm quê. Đó là ngày 14/6/1957 và ngày 9/12/1961, ngay trong thành cổ Vinh, Bác đã nói chuyện với cán bộ lãnh đạo và nhân dân Thành Vinh. Và trong dịp hai lần về thăm quê hơng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ứng khẩu đọc hai câu thơ:

" Quê hơng nghĩa trọng tình cao Năm mơi năm ấy biết bao ân tình "

Nay ở đây, gần giữa chính thành đã có một đài tởng niệm ghi lại sự kiện quan trọng này.

Kháng chiến chống Mỹ thắng lợi, tất cả lại hội tụ về Vinh, Thành Vinh với những gì còn lại tồn tại nh một nhân chứng lịch sử về quá khứ và chứng kiến nhiều sự đổi thay ngay trong lòng nó.

Thành cổ Nghệ An nh một gạch nối lịch sử, nối liền quá khứ và hiện tại. Một toà thành đã mai một mà vẫn hằn nét lên lịch sử, đi vào ký ức của các thế hệ. Những gì về toà thành ấy còn lại đợc bao nhiêu nữa ? Thật là hiếm hoi, song nhờ nó mà những thế hệ sau hiểu đợc chân thực hơn những gì đã bị thời gian đẩy về quá khứ.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá thành cổ nghệ an (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w