Thành cổ Nghệ An là một công trình kiến trúc quân sự độc đáo, có giá trị to lớn về mặt lịch sử văn hoá.
Thành Nghệ An đợc xây dựng năm 1804 lúc ấy chỉ đắp bằng đất, đồn trại trong thành hầu hết là bằng vách đất.
Năm Minh Mệnh thứ 12 thành đợc xây dựng lại kiên cố với thành cao hào sâu.
Năm 1946 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ, Thành Vinh cùng hàng trăm công xởng, nhà máy, nhà ở của nhân dân đã bị tiêu thổ để kháng chiến, ngăn chặn bớc chân của kẻ thù. Tiếp đến Thành Vinh lại phải chịu sự tàn phá nặng nề của hai cuộc chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ.
Tính đến nay Thành Vinh đã hơn 200 năm, trải qua các giai đoạn lịch sử, do tác động của tự nhiên và con ngời nên Thành Vinh không còn giữ nguyên hiện trạng và hình dáng ban đầu. Hệ thống hào thành đã bị san phẳng gần hết để xây dựng nhà ở của dân. Các hồ thành ở hai bên cổng vẫn còn và đợc dân thả sen. Các hệ thống cầu thông qua hệ thống hào thành đã bị lấp mất hai chiếc, chỉ còn một chiếc bên cổng Hữu, hệ thống tờng thành hầu nh bị hng hỏng hoàn toàn.
Có thể nói, Thành Vinh đến nay chỉ còn hệ thống cổng thành là tơng đối nguyên vẹn. Vì thế nên việc trùng tu tôn tạo lại hình dáng và hiện trạng ban đầu là công việc hết sức khó khăn, đòi hỏi phải có phơng án biện pháp khoa học, phải có sự tham gia của tất cả các ngành các cấp.
Hiện nay do sự phát triển của đô thị, diện tích cũng nh những cái còn lại của di tích Thành Vinh không thể tránh khỏi hiện trạng bị vi phạm. Để bảo vệ di tích khỏi sự xâm lấn của ngời dân, Bảo tàng tỉnh Nghệ An cần kết hợp với Ban văn hoá Thành phố Vinh, Uỷ ban nhân dân phờng Cửa Nam cắm biển bảo vệ ở ba cổng thành.
Một thực trạng đang diễn ra ở các cổng Thành Vinh đó là nơi tụ tập của những kẻ hút sách, bài bạc. Do đó để tránh sự xâm phạm di tích, trả lại cảnh quan cho Thành Vinh cũng nh giá trị đích thực của nó trớc hết cần có sự quan tâm hơn nữa của các cấp các ngành cùng với cơ quan chủ quản là Bảo tàng tỉnh, tạo điều kiện để bảo vệ, lập tổ bảo vệ để dẹp bỏ tình trạng trên.
Thành cổ Nghệ An là công trình kiến trúc quân sự độc đáo, nơi ghi lại những giá trị lịch sử to lớn. Vì vậy cần phải lập hồ sơ khoa học đề nghị Bộ Văn hoá thông tin chuẩn y kế hoạch tôn tạo, tạo cơ sở pháp lý cho di tích. Trên cơ sở đó Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Bảo tàng Nghệ An, Cục di sản văn hoá Nghệ An có kế hoạch tu sửa tôn tạo. Từ đó có phơng pháp khai thác phát huy tác dụng di tích đợc tốt hơn.
Thành cổ Nghệ An xa toạ lạc trên một địa bàn rộng, nay thuộc địa phận ba phờng Quang Trung, Cửa Nam và Đội Cung. Do vậy việc khoanh vùng khu vực là điều hết sức cần thiết, để từ đó việc tôn tạo khôi phục lại dễ hơn.
Trong quy hoạch tổng thể mặt bằng tôn tạo khu di tích trớc hết cần tu bổ chống xuống cấp và phục hồi nguyên dạng ba cổng thành. Tuy nhiên trong khi tu bổ cần phải chú ý phần nữ tờng.
Hiện nay sau hơn 200 năm, thiên nhiên và con ngời đã làm cho tờng thành không còn nữa, chỉ còn một số đoạn bờ thành. Vì thế nên khi tu bổ cần giữ nguyên các bờ thành còn lại, cắm bia và cắm mốc giới để xác định giới hạn xung quanh thành. Giữ nguyên các hệ thống hào và hồ thành, cần khôi phục nạo vét từng đoạn hồ thành để thả sen tăng thêm cảnh quan cho di tích.
Ngày nay trong nội thành có thêm các cơ quan, công trình văn hoá làm cho Thành Vinh trở thành một quần thể văn hoá. Tuy nhiên nên giữ nguyên các vùng đất, không nên xây dựng thêm các công trình xây dựng.
Thành cổ Nghệ An nơi lu giữ nhiều giá trị lịch sử văn hoá, là gạch nối giữa quá khứ với hiện tại. Vì vậy để cho mọi ngời hiểu hết những giá trị của nó thì Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Bảo tàng tỉnh Nghệ An, Ban quản lý di tích và danh thắng Nghệ An cần phải đa ra những phơng án thích hợp và khoa học. Cần mở đờng để khách vào tham quan thuận lợi, hớng dẫn khách tham quan nghiên cứu về thành cổ Vinh. Đồng thời phát huy triệt để hoạt động văn hoá, thể thao kết hợp chặt chẽ những cái đã có, cái cổ xa với cái mới và cái đang có trong Thành Vinh. Từng bớc biến nơi đây thành trung tâm văn hoá, thởng thức chiêm ngỡng những giá trị văn hoá vật chất và tinh thần mà các thế hệ cha ông đã tạo ra.
Cần tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng về di tích và giá trị của di tích để mọi ngời đợc biết và có ý thức bảo vệ.
Công tác bảo vệ di tích đợc đặt lên hàng đầu. Do vậy cần phát động đông đảo nhân dân và các đoàn thể quần chúng tham gia gìn giữ di tích không để bị h hại. Một ban tôn tạo di tích gồm các cán bộ có trình độ chuyên môn về bảo tàng đợc thành lập làm công tác bảo dỡng di tích.
Di tích lịch sử văn hoá thành cổ Nghệ An là một công trình kiến trúc quân sự độc đáo, là sản phẩm văn hoá có tính lịch sử và tính tổng hợp các giá trị văn hoá độc đáo của một thời đại. Việc bảo tồn di tích lịch sử văn hoá thành cổ Nghệ An không chỉ là việc khôi phục tu bổ lại toà thành đó mà còn phải tái dựng lại lịch sử đã diễn ra ở thành, tái dựng lại những cuộc đấu tranh của nông dân xứ Nghệ đã nổ ra trong thành tấn công bọn tham quan cựa quyền, tái dựng lại sự kiện Bác Hồ - Ngời con quê hơng xứ Nghệ hai lần về thăm quê hơng và nói chuyện với cán bộ, nhân dân Thành Vinh ngay trong toà thành. Qua đó giáo dục mọi ngời, nhất là thế hệ trẻ nhớ tới cội nguồn, nhớ tới công lao sự hy sinh của bao thế hệ ngã xuống để cho Thành phố Vinh có đợc ngày hôm nay.
Ngoài ra cần tăng cờng công tác bảo vệ đài tởng niệm Hồ Chí Minh, mộ Đội Cung ngay trong khu vực nội thành.
Nhận thấy thành cổ Nghệ An là một công trình kiến trúc quân sự độc đáo, có giá trị to lớn cả về vật chất và tinh thần. Vì vậy, vấn đề bảo tồn tôn tạo đợc cộng đồng xứ Nghệ quan tâm hởng ứng. Thế nên năm 2004 Uỷ ban nhân dân thành phố Vinh đã triển khai dự án tu bổ và phục hồi ba cổng thành: Tả Môn, Tiền Môn, Hữu Môn. Thiết kế và thi công do Công ty t bổ di tích Trung - ơng thực hiện.
Việc bảo tồn, phát huy các giá trị lịch sử - văn hoá của di tích thành cổ Nghệ An là trách nhiệm và quyền lợi của nhiều thế hệ ngời Việt Nam. Cần có kế hoạch tổng thể về khu dic tích này trên các yếu tố cơ sở hạ tầng, môi trờng cảnh quan và tôn tạo, tu bổ, phục chế các hạng mục kiến trúc. Di tích lịch sử văn hoá thành cổ Nghệ An - niềm tự hào của nhân dân xứ Nghệ và nhân dân cả nớc Việt Nam. Một toà thành đã mai một mà vẫn hằn nét lên lịch sử, đi vào ký ức của các thế hệ. Nhờ nó mà các thế hệ sau này hiểu đợc chân thực hơn những gì đã bị thời gian đẩy về quá khứ.