giá trị của văn miếu xích đằng đối với đời sống của nhân dân Hng Yên
3.1.1. Giá trị lịch sử văn hoá –
Nói đến vị trí hàng đầu của Văn miếu Xích Đằng, trớc hết phải nói đến những hiện vật mà di tích này lu giữ. Trong lịch sử 168 năm của mình (1839 – 2007), khi mà những thăng trầm của lịch sử dân tộc, sự khắc nghiệt của chiến tranh đã tàn phá và xoá đi không biết bao nhiêu di tích lịch sử – văn hoá, xoá đi rất nhiều di tích Văn miếu, Văn chỉ trên cả nớc. Văn miếu Xích Đằng cũng không phải là một ngoại lệ. Nhng cho đến nay tại Văn miếu vẫn lu giữ lại đợc hiện vật để chứng minh lịch sử tồn tại của mình. Tại Văn miếu Xích Đằng ngoài chín tấm bia tiến sỹ có từ thời khởi dựng còn khá nguyên vẹn còn có chuông đồng Văn miếu (Văn miếu kim chung), khánh đá, tháp đá của chùa làng Xích Đằng…
Hiện nay các bia tiến sỹ của Văn miếu Xích Đằng đã đợc khôi phục lại những h hại nhỏ (mất phần đầu bia, bia bị vỡ đôi) và những nét khắc trên bia còn khá rõ, rất có giá trị về lịch sử - văn hoá - khoa học. Đây là nguồn t liệu quí về giáo dục và khoa bảng của tỉnh Hng Yên. Các tấm bia, bia lớn nhất có kích cỡ là 1,35 m x 0,8 m, bia nhỏ có kích cỡ là 1,15m x 0,78 m. Chín tấm bia đã ghi tên 161 vị tiến sỹ của tỉnh Hng Yên cũ (khi một số xã thuộc hai huyện Duyên Hà và Hng Nhân của tỉnh Thái Bình hiện nay còn là phần lãnh thổ của tỉnh Hng Yên). Trong kiến trúc của Văn miếu Xích Đằng ngày nay thì các bia đợc dựng ở hai bên trong khu chính của Văn miếu. Các tấm bia đá này rất có giá trị, đặc biệt là giá trị về khoa học – giáo dục, một cách cụ thể hơn của giá trị đó xin đ- ợc nói ở phần sau.
Chuông đồng và khánh đá Văn miếu Xích Đằng hiện nay còn lu giữ là từ những ngày đầu di tích đợc dựng lên. Nguồn gốc của chuông đồng và khánh đá Văn miếu thì: “Văn miếu có khánh bằng đá, có đề rõ là do nhân dân xã Định
không thấy tài liệu nào nói rõ, chỉ biết rằng hai vật đó đợc đúc trớc khi Văn miếu Xích Đằng đợc xây lên (Văn miếu dựng năm 1831, còn chuông đồng đợc đúc vào năm Gia Long thứ ba (1804) – theo lời khắc trên chuông). Trên chuông đồng có một bài kí mà hiện nay vẫn đợc lu giữ lại đợc một đôi phần. Tháp chùa Xích Đằng trên khu di tích này hiện nay vẫn còn nguyên vẹn. Trớc kia cả hai tháp của chùa Xích Đằng cũ là tháp Phơng Trợng cao 5 tầng và tháp s Hơng Hải cao ba tầng đều nằm trong khuôn viên của Văn miếu. Nhng hiện nay, trong khuôn viên của khu di tích chỉ còn một tháp đá là tháp Phơng Trợng, còn tháp kia đã thành ra nằm trong khuôn viên của nhà một hộ dân bên cạnh Văn miếu (do dân lấn đất trớc đây của di tích ) .
Tháp Phơng Trợng có chân hình vuông, kích thớc chân là 1,53m x 1,53m, đế cao khoảng10cm, chiều cao của tháp khoảng 6,5 m. Cả bốn mặt tháp trang trí giống nhau là mỗi tầng đều trang trí đơn giản bằng hình bốn cửa giả quay về bốn phía xung quanh chứ không có hoa văn, các cửa giả đó sâu vào trong so với mặt phẳng của tháp, lòng tháp đặc. Riêng tầng thứ nhất của tháp có một cửa mở vào bên trong lòng tháp, hớng về phía tây, đó làm nơi đặt hơng hoa vào những ngày rằm, mồng một…
Tháp s Hơng Hải có phần tinh tế hơn trong trang trí dù mô típ của ngôi tháp ba tầng này không khác ngôi tháp năm tầng ở trên đã nói. Chân của tháp cao khoảng 35 cm, kích thớc chân tháp cũng là 1,53m x 1,53m, tháp có chiều cao khoảng 4,5m. Tháp cũng có hình tứ giác, cửa chính của tháp cũng mở về h- ớng tây, thông vào lòng tháp và chỉ có ở tầng thứ nhất của tháp, còn lòng tháp ở các tầng trên là đặc. Tháp s Hơng Hải đợc trang trí bằng các hoa văn nổi, tinh tế với chủ đề quen thuộc là “rồng ẩn mây ” và có diềm hoa sen cách điệu rất mềm mại. Các hoa văn trang trí của tháp còn rất nguyên vẹn và rõ ràng. Cách trang trí của tháp thể hiện rõ ràng sự phân biệt giữa phần trớc và lng tháp. Theo cách trang trí cầu kỳ và cách bố trí cửa thông vào lòng tháp ta khẳng định rằng hớng
của tháp là hớng về phía tây, còn phần lng tháp ở phía đông để trơn, không hề trang trí từ tầng một đến tầng ba.
Cả hai tháp đều có bốn mái hiên ở mỗi tầng, các góc của mái nóc ở mỗi tầng đều hất cong lên. Nhng nếu ở tháp Phơng Trợng mái và góc mái của các tầng trông khuôn cứng, chỗ góc mái hất cong lên cắt bằng thì ở tháp s
Hơng Hải mái và góc mái của các tầng là mái cong hất nhọn hình đầu đao rất mềm mại.
Chùa làng Xích Đằng “từ cuối đời Lê Cảnh Hng (1740 1786) đã dời–
về thợng trấn Sơn Nam ” [11; 20 ], còn cụ thể là rời đi đâu thì không thấy nói
đến. Ngôi chùa làng Xích Đằng ngày đó có tên là chùa Nguyệt Đờng (Nguyệt Đờng tự). Theo lời các cụ già trong làng, họ đợc nghe ông bà kể lại đó là một ngôi chùa lớn và đẹp nổi tiếng bấy giờ, chùa có 36 nóc. Ngôi chùa khang trang và rộng lớn này đã đợc Hải Thợng Lãn Ông Lê Hữu Trác nói đến trong tác phẩm Thợng kinh ký sự (trên đờng đi vào phủ Chúa chữa bệnh Hải Thợng Lãn Ông đã ghé vào ngôi chùa Nguyệt Đờng của thôn Xích Đằng để nghỉ ngơi).
Trong kiến trúc các ngôi chùa ở nớc ta từ xa thờng có các ngôi tháp mà ngày nay vẫn lu giữ lại đợc (nh tháp Phổ Minh của chùa Phổ Minh – Nam Định; tháp s Phớc Duyên ở chùa Thiên Mụ – Huế ). Tháp là một đặc tr… ng nổt bật và riêng có của Phật giáo. Thời kỳ đầu, khi Phật giáo truyền bá vào nớc ta (khoảng thế kỷ III TCN ) thì thờng xây dựng các Phật tháp tại các địa điểm làm nơi truyền bá của Phật giáo. Phật tháp, theo tiếng Phạn là Stupa, sau đó ng- ời ta phiên âm Stupa thành Tháp ba, rồi Chu- a và gọi tắt là Chùa. Lúc đầu, các tháp đợc xây dựng theo kiểu chùa tháp – tháp là nơi thờ Phật, tháp đá chính là kiến trúc chính của Phật giáo, còn các công trình phụ xây quanh nó. Nhng dần dần các ngôi tháp không là các điện thờ Phật nữa, ngời ta xây hẳn một hệ thống kiến trúc điện thờ Phật riêng biệt. Nớc ta từ thời Trần, các ngôi tháp thờng đợc xây dựng trớc điện thờ Phật và trở thành biểu tợng về Phật giáo chứ không phải là nơi thờ Phật.
Qua tháp đá còn lại ở Văn miếu Xích Đằng, qua những ghi chép về tên gọi của hai tháp đá này là tháp Phơng Trợng và tháp s Hơng Hải cho thấy hai ngôi tháp này không phải là để thờ Phật mà là mộ chí của các nhà tu hành, tháp chỉ là biểu tợng về Phật.
Theo nhiều tài liệu đợc tiếp xúc về Văn miếu Xích Đằng, trong kiến trúc ban đầu của Văn miếu thì “Đằng trớc có hai tháp đá” [11; 19 ] và “Văn miếu
đợc xây trên nền cũ của chùa làng Xích Đằng ” [11; 20 ]. Tức là trong kiến trúc của chùa làng Xích Đằng tháp đá nằm trớc khu kiến trúc chính (điện thờ Phật).
Từ các yếu tố: tên gọi và ý nghĩa của tháp đá, vị trí của tháp trong quần thể kiến trúc của ngôi chùa ta có thể suy đoán ngôi chùa làng Xích Đằng đợc xây dựng vào khoảng cuối đời Trần (khi này trong kiến trúc của ngôi chùa, tháp đá đợc đặt nằm trớc điện thờ Phật) đến trớc thời Lê Cảnh Hng (1740 - 1786, là thời gian ngôi chùa bị phá), đó cũng là khoảng thời gian tháp đá đợc dựng lên. Nh vậy tháp đá ở phía đông Văn miếu Xích Đằng không ít hơn 300 tuổi. Hai ngôi tháp cao thấp khác nhau phán ánh hàng chức sắc của những nhà tu hành của chùa đã viên tịch. Cách trang trí khác nhau của hai ngôi tháp chứng tỏ chúng đợc xây dựng vào những khoảng thời gian khác nhau, có thể là ở hai thời kỳ lịch sử khác nhau bởi hoa văn trang trí của mỗi tháp có phong cách khác nhau. Có thể nói, hai tháp đá này là những hiện vật tiêu biểu và đặc sắc trong quần thể di tích Văn miếu Xích Đằng rất cần đợc bảo vệ giữ gìn. Cho đến nay, tháp đá vẫn còn khá nguyên vẹn, giữ cho mình một vị trí độc đáo trong khu di tích Văn miếu Hng Yên, làm tăng thêm sự tôn nghiêm cho khu di tích Văn miếu đang đứng trên đó.
Về phong cách kiến trúc tại Văn miếu Xích Đằng cũng mang rất nhiều ý nghĩa. So với nhiều di tích lịch sử – văn hoá khác trong tỉnh, Văn miếu Xích Đằng khá “may mắn ” khi còn giữ đợc dáng vẻ ban đầu của mình, mặc dù đã qua đại trùng tu. Các di tích khác của tỉnh, do sự quản lý của ban quản lý di tích không đợc đến nơi đến chốn, do sự thiếu hiểu biết của bộ phận quản lý địa ph-
ơng nên các di tích đó khi đợc khôi phục lại đã đánh mất đi những dấu ấn văn hoá - lịch sử quý giá của mình. Văn miếu Xích Đằng do đợc sự quản lý trực tiếp của ban quản lý di tích (đây là nơi đặt trụ sở chính của ban quản lý di tích tỉnh) nên việc đại trùng tu, khôi phục lại các hạng mục di tích đợc làm cẩn trọng. Các nét kiến trúc của Văn miếu Xích Đằng hiện nay là kiến trúc của Văn miếu ban đầu. Văn miếu Xích Đằng môn của hiện tại với Văn miếu Xích Đằng môn của Trịnh Nh Tấu vẽ trong Hng Yên địa chí [24; 105 ] mang cùng những nét kiến trúc. Kiểu kiến trúc thời Nguyễn đợc thể hiện đậm nét trong phong cách kiến trúc của Văn miếu Xích Đằng. Bộ khung của khu Đại Bái và Thợng Điện rất vững chãi bởi 28 cột gỗ lớn và cao đỡ 8 bộ vì kèo (mỗi gian 4 bộ). Các cột đợc sơn son thếp vàng trang trí theo chủ đề long vân đại hội, trên cột treo các câu đối. Kết cấu vì kèo theo kiểu chồng rờng giả thủ nh cánh tay đỡ, hai bên chái đơn. Mỗi bộ vì kèo đều đợc trang trí rồng ngang đỡ ở dới. Các đầu thừa của các bộ vì kèo đều đợc trang trí những hoa văn long ẩn thuỷ mềm mại.
Các vật thờ tự và trang trí tại khu Đại Bái và Thợng Điện là những bức đại tự và câu đối thì đã đợc trình bày ở phần trớc. ở đây xin đi vào nội dung các bức hoành, các bức chạm mảng và những kệ thờ. Màu sắc của những vật bằng gỗ để thờ tự này đều đợc sơn son thếp vàng. Chủ đề trang trí của các bức hoành, các bức chạm mảng hay các kệ thờ là phụng long triều nhật nguyệt, các vật tứ linh, tứ quý là long – lân – qui – phụng hay tùng – cúc – trúc – mai. Chủ đề “phụng long triều nhật nguyệt” vốn rất quen thuộc trong các kiến trúc cung đình và kiến trúc tôn giáo để nói lên sự uy nghiêm và linh thiêng của không gian đó. Trong chủ đề về tùng – cúc – trúc – mai là để chỉ sự thanh tao, nho nhã của cốt cách các nhà nho; hình ảnh cây trúc luôn đợc gắn với hình ảnh chim sẻ nh triết lý đạo Nho về đấng quân tử và kẻ tiểu nhân. Kệ thờ của Văn miếu chạm trổ hình ảnh bầu rợu, quyển sách, thanh kiếm hay cái quạt là những vật…
mà nhà nho xem trọng. Tất cả các vật trên đợc chạm trổ tinh vi, mềm mại. Các bức chạm mảng có kích thớc lớn (dài khoảng 2,5m – bằng độ dài của khoảng
ngang cách giữa các cột ) đã khiến cho bên trong kiến trúc chính Văn miếu trở nên hoành tráng, rực rỡ.
3.1.2.Giá trị trong khoa học giáo dục–
Các văn bia nói chung, bia Văn miếu hay bia tiến sỹ nói riêng, ngoài những giá trị hiện hữu là giá trị vật thể thì trong đó còn hàm chứa những giá trị khoa học – giáo dục to lớn. Các bia tiến sỹ ngoài mục đích ghi danh những ng- ời đỗ đạt của quê hơng, là sự tôn vinh của nhân dân đối với những trí thức thì nó còn là những nguồn t liệu quý giá để tìm hiểu về lịch sử, văn hoá, về một truyền thống nào đó của quê hơng đất nớc. Dới đây chúng tôi xin đi vào một giá trị cụ thể của bia tiến sỹ, ở ý nghĩa nó là nguồn t liệu quý giá khi đi tìm hiểu về truyền thống hiếu học trên quê hơng Hng Yên thời kỳ phong kiến.
Từ các bia tiến sỹ kết hợp với các nguồn tài liệu khác (các sách Đăng
khoa lục, các gia phả của các dòng họ) có ghi chép về những ngời đỗ đạt của H-
ng Yên qua các thời kỳ, chúng ta đi tìm hiểu về truyền thống hiếu học và các làng khoa bảng của Hng Yên.
Cùng với 850 năm tồn tại của khoa cử nho học (từ năm 1075 – 1919), nhân dân Hng Yên đã tham gia vào các kỳ thi của triều đình tổ chức và hình thành nên truyền thống hiếu học và khoa bảng của quê hơng. Đây cũng là tiền đề để hình thành các làng có truyền thống hiếu học, các gia đình có truyền thống nho học. ở đó có lớp thế hệ sau nối tiếp lớp thế hệ trớc đỗ đạt khoa bảng tạo thành truyền thống của gia đình, dòng họ mình.
Trải qua 183 khoa thi, cả nớc có 2898 ngời đỗ tiến sỹ trở lên, trong đó, theo sách Các nhà khoa bảng Việt Nam thì Hng Yên có 209 ngời của các làng xã trong tỉnh hiện nay. Còn theo thống kê của Các nhà khoa bảng Hng Yên thì tỉnh có 228 ngời đỗ từ tiến sỹ trở lên, kể cả những ngời nơi khác thiên c về Hng Yên và những ngời quê Hng Yên đi lập nghiệp nơi khác. Còn trên các bia tiến sỹ của Văn miếu Hng Yên ghi danh 161 ngời trong số hơn 200 ngời đỗ đạt đó. Theo các nguồn t liệu thống kê trên đều thống nhất ở con số 7 Trạng nguyên là :
1. Đỗ Thế Diên, ngời làng Cổ Liêu (nay là Thanh Xá) – xã Nghĩa Hiệp, huyện Yên Mỹ, đỗ đầu thời Lý Cao Tông.
2. Nguyễn Kỳ, ngời xã Bình Dân, huyện Yên Mỹ (Nay là huyện Khoái Châu), đỗ năm 1541.
3. Giáp Hải, quê Công Luận, Văn Giang, đỗ năm 1538. 4. Dơng Phúc T, quê Lạc Đạo, Văn Lâm, đỗ năm 1547. 5. Đỗ Tông, quê Lại ốc, Văn Giang, đỗ năm 1529.
6. Hồ Tông Thốc, quê Võ Ngại, Mỹ Hào, đỗ đời Trần Nghệ Tông. 7. Nguyễn T, quê Đa Ngu, Văn Giang, đỗ đời Trần.
Từ những ghi chép trên các bia tiến sỹ về những ngời đỗ đạt của tỉnh Hng Yên, kết hợp với các sách Đăng khoa lục, tìm về các làng xã kết hợp với các gia phả dòng họ, hơng ớc trong làng mà ta có thể tìm hiểu đợc rõ hơn về số ngời đỗ đạt của tỉnh và có những hiểu biết về các làng khoa bảng ở tỉnh Hng Yên.
Về ngời đỗ đạt của tỉnh Hng Yên, ta có thể xét qua hai bảng số liệu số liệu về tiến sỹ Hng Yên qua từng thời kỳ :
Bảng số liệu về Tiến sỹ H ng Yên qua từng thời kỳ :
Huyện/thị xã Số tiến sỹ Các triều đại Lý Trần– Hồ – Lê S ơ Mạc Lê trung hng Lê - Trịnh Nguyễn Ân Thi 43 1 16 14 11 1 Khoái Châu 21 8 3 10 Kim Động 8 4 3 1 Tiên Lữ 4 1 1 2 Phù Cừ 19 1 9 4 1 4 Mỹ Hào 21 1 7 3 6 4 Văn Giang 52 4 11 17 13 7 Văn Lâm 29 10 4 13 2 Yên Mỹ 30 2 10 2 16 TX Hng Yên 1 1
Cộng 228 10 76 53 71 18
Từ bảng số liệu trên ta thấy đợc số tiến sỹ Hng Yên qua từng thời kỳ và số tiến sỹ phân bố theo từng huyện trong tỉnh. Theo đó, thời kỳ Hng Yên có số ngời đỗ đại khoa cao nhất là thời Lê Sơ (76 ngời), tiếp đến là thời Lê – Trịnh (71 ngời), rồi đến triều Mạc (56 ngời). Còn nếu phân theo địa bàn hiện tại của các huyện thì Văn Giang là đơn vị có số ngời đỗ đại khoa cao nhất (52 ngời),