Khảo tả bia tiến sỹ của Văn miếu Xích Đằng

Một phần của tài liệu Văn miếu xích đằng với truyền thống hiếu học và khoa bảng của hưng yên (Trang 40 - 42)

một di tích lịch sử văn hóa 2.1 Kiến trúc và cách bài trí tại Văn miếu Xích Đằng

2.2.2. Khảo tả bia tiến sỹ của Văn miếu Xích Đằng

Cũng tơng tự nh Văn miếu quốc gia, các Văn miếu hàng tỉnh hay các Văn chỉ thì một bộ phận quan trọng trong kiến trúc và bài trí tại các nơi này là các tấm bia tiến sỹ. ở Văn miếu tỉnh Hng Yên cũng vậy. Ngay từ buổi đầu cho xây dựng Văn miếu thì các tấm bia tiến sỹ cũng đã nhanh chóng đợc dựng lên. Sau đó, cùng với quá trình tồn tại của lịch sử phong kiến, các văn bia đó lại tiếp tục đợc bổ sung. Và hiện nay ở Văn miếu Xích Đằng có tất cả chín tấm bia tiến sỹ.

Mặc dù Văn miếu dợc dựng vào năm Minh Mệnh thứ 20 (1839), nhng các bia tiến sỹ phải đến năm 1888 mới đợc dựng lên. Trong số chín tấm bia tiến sỹ thì có tám tấm đợc dựng vào năm 1888 do Tổng đốc tỉnh Hng Yên bấy giờ là Hoàng Cao Khải cho dựng: “Bia dựng ngày 21 tháng giêng năm Mậu Tý, niên

hiệu Đồng Khánh thứ ba ” [24; 114]. Đến năm 1943 Dơng Thiệu Tờng khi đến

tiến sỹ trớc đó cha có tên trên bia tiến sỹ của Văn miếu Hng Yên. Đó là tên những tiến sỹ thuộc những huyện mới nhập vào của tỉnh.

Cho đến nay, các tấm bia Văn miếu Xích Đằng vẫn đợc bảo tồn đầy đủ và khá nguyên vẹn. Bởi vì một số tấm bia bị chiến tranh làm vỡ mất phần trán và đầu bia thì dễ dàng khôi phục lại đợc khi các nhà chuyên môn cho đối chiếu với sách Đăng khoa lục (nh HngYên Văn miếu đệ nhất bi ).

Nếu các bia Văn miếu quốc gia đợc dựng ở các thời kỳ lịch sử khác nhau của thời phong kiến (các thế kỷ XV, XVI, XVII, XVIII ) nên kích cỡ và cách trang trí ở các tấm bia khác nhau, phản ánh phong cách nghệ thuật của từng thời kỳ lịch sử. Còn các bia ở Văn miếu Xích Đằng thì lại khác. Do đều dựng vào thời Nguyễn (từ năm 1888 – 1943) nên cách trang trí ở các bia đá có phong cách nhất quán với nhau: kích thớc các bia khoảng 130 cm x 80 cm; phần trán bia chiếm 1/3 chiều cao và đợc trang trí hình mặt trời, mây; ở phần diềm bia thì đa số trang trí dải hoa lá theo lối cách điệu. So với phần trán bia thì phần diềm bia nhỏ hơn. Tên tuổi của các nhà khoa bảng đều đợc khắc ở một mặt trên của các tấm bia.

Cả chín tấm bia Văn miếu đều có nội dung ghi chép họ tên, quê quán, khoa đỗ và chức tớc của những ngời đỗ đạt của tỉnh Hng Yên từ triều Trần – Hồ, Lê Sơ, Lê trung hng – Mạc.

Tám tấm bia đầu khắc tên 104 vị tiến sỹ. Từ Hng Yên Văn miếu đệ nhất bi đến Hng Yên Văn miếu đệ thất bi đều khắc tên 14 vị đại khoa. Riêng Hng Yên Văn miếu đệ bát bi khắc tên 6 vị tiến sỹ, phần dới cùng là ghi năm dựng

(1888) và ngời dựng (Hoàng Cao Khải). Tám tấm bia này đều đợc trình bày thống nhất theo cách: tên bia trên cùng - theo chiều ngang trán bia, từ trái qua phải – dới là ghi tên những nhà khoa bảng. Còn tấm bia thứ chín, trên trán bia không có số thứ tự của bia mà ghi ngang ở phần dới trán, gần sát thân bia nội dung này “Ân Thi phủ, Văn Lâm huyện, Mỹ Hào huỵên, Yên Mỹ huyện” (huyện Văn Lâm, huyện Mỹ Hào, huyện Yên Mỹ, phủ Ân Thi). Sau đó, mở đầu tấm bia

là bài ký của Dơng Thiệu Tờng nói ngắn gọn về ý nghĩa và quá trình dựng bia của Hoàng Cao Khải, giải thích việc dựng bia thứ chín của ông là: “Xét thời Hoàng công dựng bia, những huyện ở phía đông nh Yên Mỹ, Mỹ Hào, Văn Lâm thuộc phủ Ân Thi cha lệ thuộc bản tỉnh, bia ghi tên các tiến sỹ vì vậy mà thiếu. Khi về trị nhậm, tôi bèn trù liệu khởi công. Trớc sửa nhà, tờng (Văn miếu); sau đem họ tên những ngời thi đỗ đại khoa thuộc các huyện mới lệ thuộc cung kính khắc vào đá ” [22;59]. Sau bài ký này là tên tuổi của 57 vị đại khoa. Nh vậy, chín tấm bia tỉnh Hng Yên có tên 161 vị đại khoa.

Cách ghi tên tiến sỹ trong các tấm bia là: họ tên khắc chữ to, sau đó là dòng lỡng cớc ghi đời đỗ, năm đỗ, danh hiệu đạt đợc, hoạn lộ và cuối cùng là quê quán của ngời đỗ. Ví dụ : Trần Cảnh Mô, Lê, Quý Dởu Tiến sỹ, Đông Yên

Triền Thủy nhân (Trần Cảnh Mô, đỗ triều Lê vào năm Quý Dậu, đỗ Tiến sỹ,

ngời xã Triền Thủy – huyện Đông Yên). Bia thứ chín là một ngoại lệ: ngời đỗ chỉ ghi xã.

Một phần của tài liệu Văn miếu xích đằng với truyền thống hiếu học và khoa bảng của hưng yên (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w