Bia tiến sỹ

Một phần của tài liệu Văn miếu xích đằng với truyền thống hiếu học và khoa bảng của hưng yên (Trang 37 - 39)

một di tích lịch sử văn hóa 2.1 Kiến trúc và cách bài trí tại Văn miếu Xích Đằng

2.1.2.3.Bia tiến sỹ

Đây là một phần không thể thiếu trong kiến trúc chính của Văn miếu Xích Đằng.

Bia tiến sỹ là một thành tố quan trọng của bố trí kiến trúc trong Văn miếu. Tại Văn miếu Quốc Tử Giám Hà Nội có 82 tấm bia tiến sỹ khắc tên những ngời thi đỗ các kỳ thi Hội, thi Đình trong cả nớc. ở Văn miếu cấp tỉnh có bia tiến sỹ khắc tên Tiến sỹ của tỉnh đó. Tại Văn miếu Mao Điền ở Hải Dơng có các bia khắc những ngời đậu từ kỳ thi Hội trở lên của tỉnh Hải Dơng. Còn ở Văn miếu Xích Đằng có các bia tiến sỹ từ kỳ thi Hội trở lên của tỉnh Hng Yên.

Văn miếu Xích Đằng hiện nay vẫn bảo lu đợc chín tấm bia từ thời khởi dựng. Trong số chín tấm bia đó có 8 tấm đợc khắc từ năm 1888, tấm thứ chín đ- ợc khắc vào năm 1943. Chín tấm bia ghi danh 161/222 vị tiến sỹ của tỉnh. Các bia hiện nay đợc đặt trong khu kiến trúc chính, bố trí song song thành hai hành lang nối hai khu Đại Bái và Thợng Điện, mang ý nghĩa là sự phối thờ các vị tiến sỹ của Hng Yên với Khổng Tử, Chu Văn An và các học trò của Khổng Tử. Những tấm bia có giá trị lớn, là nguồn t liệu quí báu ghi lại và khẳng định truyền thống văn hiến của quê hơng Hng Yên về giáo dục và khoa cử. Những giá trị của tấm bia này xin đợc nói cụ thể hơn ở phần sau.

Nh vậy, trong hệ thống Văn miếu của toàn quốc, Văn miếu Hng Yên có giá trị rất lớn, mang cả ý nghĩa về lịch sử, văn hóa, giáo dục với cả nớc nói chung, đối với tỉnh Hng Yên nói riêng. Trong hệ thống hơn 150 di tích đợc xếp hạng ở Hng Yên, Văn miếu Xích Đằng là một di tích khá đặc biệt. Mặc dù di tích có lịch sử khá sớm, song việc dựng lại di tích chỉ mới đợc thực hiện sau khi tái lập tỉnh và hoàn thành vào năm 2000. Ta có thể thấy di tích có hệ thống hạng mục công trình khá đầy đủ. Sự xây dựng di tích đợc Đảng bộ và nhân dân tỉnh hết sức ủng hộ. Hai bức tợng Khổng Tử và Chu Văn An là do ông Bùi Văn Hữu ở Hồng Nam – Tiên Lữ cung tiến vào đầu năm 2003.

Khác với các di tích lịch sử khác mang ý nghĩa tín ngỡng, tôn giáo sâu sắc, Văn miếu Xích Đằng đã khẳng định giá trị văn hóa của mình trên lĩnh vực cụ thể và thực tế nhất của đời sống xã hội là giáo dục. Thái độ quan tâm trong

xây dựng và bảo vệ Văn miếu đã thể hiện tấm lòng của con ngời Hng Yên đối với truyền thống hiếu học của quê hơng mình.

Trong hệ thống các di tích danh thắng văn hóa của tỉnh, Văn miếu Xích Đằng đợc xếp hàng đầu bên cạnh khu di tích tởng niệm Bác Hồ và khu tởng niệm cố Tổng bí th Nguyễn Văn Linh. Đây cũng là một điểm đến có ý nghĩa chiến lợc trong loại hình du lịch di tích danh lam thắng cảnh ở Hng Yên. Khu Văn miếu Xích Đằng là nơi thờng xuyên đợc đón tiếp những vị khách quý, các bậc lãnh đạo của Trung ơng Đảng đến thăm và làm việc với tỉnh.

Một phần của tài liệu Văn miếu xích đằng với truyền thống hiếu học và khoa bảng của hưng yên (Trang 37 - 39)