0
Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Về chính trị ngoại giao –

Một phần của tài liệu VĂN MIẾU XÍCH ĐẰNG VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC VÀ KHOA BẢNG CỦA HƯNG YÊN (Trang 54 -62 )

một di tích lịch sử văn hóa 2.1 Kiến trúc và cách bài trí tại Văn miếu Xích Đằng

2.3.2.1. Về chính trị ngoại giao –

Về chính trị, do đỗ đạt cao nên Lê Quí Đôn rất đợc trọng vọng, ngay khi mới đỗ đạt đã đợc ra làm quan. Con đờng quan trờng của ông không hề bằng phẳng và thẳng tiến. Song cả cuộc đời ông, bằng tài năng và trí tuệ của mình đã góp sức to lớn cho đất nớc. Và rất nhiều lần, sự thông tuệ của ông đã cứu cánh cho con đờng quan trờng của ông.

Vào đầu thời Trịnh Sâm, chúa Trịnh đang cần dụng ngời tài lợc. Lúc bấy giờ Lê Quí Đôn mới ra làm quan còn ở chức thất phẩm. Khi lên chầu ông thờng nghe đến các chuyện lo thuế má, cử binh đánh dẹp bọn giặc dã vừa mới khởi loạn mà cha thấy ai đề đạt về quốc sách. Lê Quí Đôn đã thức mấy đêm liền viết một tờ sớ điều trần về pháp chế và chính sự đơng thời. Trịnh Sâm đọc, hết sức lu ý và ngay hôm sau cho Quí Đôn vào chầu để hỏi về pháp chế. Pháp chế mà Lê Quí Đôn đề ra là :

- Đó là cách phân định quan chức rõ ràng, chọn tài nào vào việc nấy, phân định văn võ, lập pháp thi lệnh nghiêm cẩn, qui định học pháp, giáo pháp, sao cho chủ trơng từ đầu triều đình đến bờ cõi quan hệ gắn bó nh một thân thể. Máu đã đỏ tơi, mạch đã lu thông thì lo gì không trị quốc dân an!

Kế sách trị quốc này của Quí Đôn đợc chúa rất hài lòng. Về sau này, đợc đi đến nhiều nơi, làm quan nhiều vùng, ở những nơi đó nếu thấy những gì cha phù hợp ông đều dâng sớ tâu lên những kiến nghị của mình. Nh lần sau khi ông đi khám duyệt hộ khẩu ở Thanh Hoa vào năm 1767, khi về ông đã tâu xin tha bớt các thuế thổ sản, thuỷ sản cho các huyện và thuế thân còn thiếu; hay ông có tâu bốn điều về trị đạo :

1. Sửa đổi đờng lối bổ quan. 2. Sửa đổi chức vụ của các quan. 3. Sửa đổi thuế khoá nhà nớc. 4. Sửa đổi phong tục của dân.

Năm Quý Tỵ (1773) đại hạn, nhân đó ông tâu trình 5 điều. Đại lợc nói rằng: “Phơng pháp của cổ nhân để đem lại khí hoà, dẹp tai biến, cốt ở lấy lễ

mà cầu phúc của thần, lấy đức mà khoan sức dân…”

Những kiến giải đó của Lê Quí Đôn đều rất tiến bộ, đợc Chúa nghe theo và rất khen ngợi. Sự tài giỏi đó của ông đợc Chúa tin tởng và cử ông nhiều lần đi sứ nhà Thanh. Trong các lần đi sứ, tài năng của ông đợc các sứ thần các nớc Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản kính nể, còn vua Thanh khen ngợi, yêu…

quý.

Một lần, khi đi sứ sang nhà Thanh, vua Thanh hỏi đùa một câu :

- Nớc các ngơi xa xôi, giáo hoá ra sao ? Vua và chúa có hoà thuận

không ?

Lê Quí Đôn liền tâu : - Thần đi sứ đến tận biên giới, hỏi một đứa bé

điều trị n

ớc là gì ? , cậu bé nói Chẳng phải là vua ra vua, chúa ra chúa,” “

? . Một đứa bé ở tít ngoài cõi còn biết trả lời nh vậy, đủ biết nớc An Nam chúng thần lo giáo hoá đạo thánh hiền đến nh thế nào !

Trong thời gian lu lại trên đất Trung Quốc,nhiều nho thần có danh vọng ngời Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản đã giao du với Lê Quí Đôn và đọc một…

số tác phẩm ông mang sang nh Quần th khảo biện, Thánh mô hiền phạm lục…

Họ đều tỏ ra thán phục. Đề đốc Quảng Tây Chu Bội Liên, một học giả nổi tiếng đời Thanh đã nhận xét: Nớc tôi có nhiều nhân tài, nhng những ngời có tài nh

sứ quan thì chỉ có đợc một vài.

Ngời Trung Hoa từ xa vốn mang nặng t tởng nớc lớn, xem nớc ta là nhợc tiểu và cho rằng các thế kỷ trớc kia chúng ta không thể có các bậc danh nho. Lê Quí Đôn đã đem tài học uyên bác của mình, dẫn các sách vở từ trớc chứng minh cho họ thấy nớc ta từ thuở Lý, Trần đã có nhiều tác phẩm thơ văn gắn liền với các tên tuổi danh nho chứ không phải đợi đến khi ngời Minh vào đô hộ thì dân Nam mới biết học hành nh ngời Trung Hoa vẫn rêu rao. Ông dẫn sách Hoàng

Minh thông ký (sách ghi lại một số sự kiện trong triều đình nhà Minh), do ngời

Trung Hoa viết, có nói đến một viên quan thái giám nớc ta làm kiến trúc s xây dựng nên kinh đô Trung Quốc vào thời Vĩnh Lạc (1403 – 1424) để chứng tỏ rằng nhân tài nớc ta không thiếu.

Đặc biệt, trớc kia trong giấy tờ bang giao, ngời Trung Hoa đều gọi sứ bộ Đại Việt là di quan, di mục, nghĩa là quan của xứ sở mọi rợ. Trớc sự khinh nhờn đó, Lê Quí Đôn dã viết th cho quan đầu tỉnh Quảng Tây lời lẽ rất gay gắt. Sau khi thẳng thắn phê phán thái độ khinh miệt của triều đình, quan lại nhà Thanh đối với các nớc xung quanh, ông đã dứt khoát đề nghị: Xin từ nay phải

dùng đúng tên của nớc tôi, tuyệt đối không đợc dùng các chữ Di, Man trong công văn nói về sứ bộ

Đọc xong th, quan Bố chánh Quảng Tây là Diệp Tồn Nhân liền thảo luôn công văn tấu trình lên triều đình về ý phản bác của sứ thần An Nam. Sau đó ít

lâu, nhà Thanh ra sắc lệnh phải gọi tên đích danh tên nớc của các sứ thần kèm theo tên sứ bộ.

Tơng truyền có một lần sứ Trung Quốc gửi thông điệp cho nớc ta mà chỉ có mỗt một chữ. Họ còn đặt điều kiện nếu triều đình ta giải đợc thì họ mới vào.

Vua Lê, chúa Trịnh cho hội quần thần để suy đoán, nhng chẳng ai biết sứ Trung Quốc định nói gì, liền cho gọi Lê Quí Đôn vào gỡ sự bế tắc trong đối ngoại. Khi đọc chữ đó, Lê Quí Đôn xin vua ban cho họ một tấm áo cầu (áo làm bằng da sang trọng). Quả nhiên khi nhận đợc áo, sứ Thanh tới ngay. Vua liền cử Lê Quí Đôn ra tiếp sứ. Ông viết bốn chữ phi xa bất đông (không phải chữ xa (xe) cũng không phải chữ đông (phía đông) ) rồi đa cho sứ thần xem. Sứ Trung Hoa xem xong vội đứng dậy vái bốn vái tỏ vẻ khâm phục nớc Nam ta có ngời tài giỏi rồi đa áo cầu trả lại.

Thì ra, sứ Trung Hoa viết một chữ không ra chữ xa cũng không ra chữ

đông là lấy tích thơ Mao Khâu trong Kinh Thi. Câu đó là: Hồ cừu mông lung, phi xa bất đông, thúc hề bá hề, thực bất dữ đông (áo rách tứ tung, đánh xe qua đông, anh em chẳng tới, mà giúp nhau cùng). Nội dung của bức th là sứ Thanh ngụ ý họ không có áo đại lễ nên không dám đến. Nội dung có tính chất ngoại giao đợc diễn tả bằng một chữ, nh đã nói ở trên. Sau lần đó, sứ bộ Trung Hoa phải bái phục và tôn trọng ngoại giao giữa hai nớc.

Có thể nói trong xã hội mà cả vua và chúa đều nắm quyền, xã hội thì đã nhiều phần rối loạn, khi mà các quan lại kẻ thì ở ẩn, ngời thì bằng lòng và tìm cách sống “trung hoà” với hiện tại của xã hội thì những ngời dám nói, dám đa ra ý kiến của mình để củng cố xã hội tốt đẹp hơn nh Lê Quý Đôn quả là hiếm. Thật may, ông lại đợc chúa Trịnh tin yêu nên ảnh hởng tiến bộ của ông với chính trị – ngoại giao của đất nớc rất lớn. Những điều đó thể hiện tài năng của ông là rõ ràng, nó còn thể hiện sự tâm huyết, tình yêu của ônng đối với đời.

Đóng góp về chính trị – ngoại giao của Lê Quí Đôn đã to lớn rồi, nhng những thành tựu về khoa học của ông lại hết sức rực rỡ.

Lê Quí Đôn đã để lại cho hậu thế một kho tàng đồ sộ các tác phẩm ông viết trong khoảng 30 năm. Nhiều học giả hiện nay vẫn thắc mắc không hiểu ông dùng phơng pháp nào mà có thể thu thập đợc một khối lợng lớn kiến thức và t liệu trong đủ mọi lĩnh vực và tập hợp thành nhiều tác phẩm nh vậy?

Lê Quí Đôn chỉ thọ đợc 58 tuổi, bận bịu với việc quan suốt hơn 30 năm nhng ông đã viết đợc ít nhất 14 tác phẩm nghiên cứu có giá trị lớn. Phải là ngời có bộ óc thông thái, làm việc miệt mài, say mê lao động khoa học thì mới có thể tạo ra một giá trị xã hội lớn đến nh thế. Qua các tác phảm của mình để lại, chúng ta thấy đợc rằng sự hiểu biết của Lê Quí Đôn hết sức phong phú, đa dạng trên nhiều lĩnh vực của tri thức thế kỷ XVIII nh thiên văn học, địa lý học, Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, lịch sử, quân sự, chính trị, văn học, nghệ thuật, triết học Ông là cái th… viện sống của nớc ta thế kỷ XVIII với hiểu biết sâu rộng về hầu hết các lĩnh vực. Thế nhng cái th viện sống ấy không bao giờ để cho mình lạc hậu mà luôn theo dõi và bổ sung những tri thức mới mẻ của văn hoá đơng thời.

Để làm rõ những nguồn tri thức của Lê Quí Đôn, xin đi giới thiệu một số tác phẩm của ông.

1.

Kiến văn tiểu lục : là tập bút ký của Lê Quí Đôn về những tài liệu có

liên quan đến lịch sử Việt Nam từ thời Lý- Trần đến đời Lê. Tác phẩm viết bằng chữ Hán, gồm 12 phần (12 quyển) gọi là: 1) Chân cảnh – ghi chép một số câu triết ngôn và hành vi của một số nhân vật lịch sử Trung Quốc và Việt Nam nhằm khuyên răn, giáo dục ngời đời. 2) Thể lệ thợng – ghi chép các lễ văn chế độ của triều đại Lý – Trần và giới thiệu, phê bình một số thơ văn. 3) Thiên ch- ơng – ghi chép những nhân vật đã làm những bài bia. 4) Tài phẩm – ghi chép

về tài năng, phẩm hạnh, tiết tháo, văn học của một số nhân vật lịch sử. 5)…

ở các trấn Sơn Tây, Hng Hoá, Tuyên Quang. 6) Thiền dật – ghi chép về các nhà s Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến hậu Lê. 7) Linh tịch – ghi chép về các thiên thần, nhân thần và 26 chuyện nhỏ. 8) Tùng đàm – chép 14 mẩu chuyện về các nhân vật triều Trần, triều Lê.

Kiến văn tiểu lục hiện chúng ta đang lu giữ bị thiếu mất bốn phần là Thể lệ hạ, Phong vực trung, Phong vực hạ và Phơng thuật.

Đây là tác phẩm có giá trị cả về văn học lẫn sử học. Nhờ có Kiến văn

tiểu lục, ngày nay chúng ta có thể biết đợc phần nào đời sống nghệ thuật và

phong tục của nhân dân ta thời Lý – Trần.

2.

Phủ biên tạp lục (cuốn sách ghi chép những việc lặt vặt nhân việc phủ

dụ nơi biên cơng ): là tập bút ký của Lê Quí Đôn viết về Đàng trong, nhất là xứ Thuận - Quảng từ thế kỷ XVIII trở về trớc. Phải đến Phủ biên tạp lục thì tình hình núi sông thành quách, phong thổ, nhân vật xứ Thuận Hoá mới đợc giới thiệu kỹ càng, cụ thể. Có thể nói, đây là tác phẩm duy nhất ghi chép về tình hình xã hội Đàng trong thế kỷ XVIII trở về trớc kỹ càng nh vậy. Đây cũng là tác phẩm cung cấp t liệu chủ yếu cho các sử thần trong Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Đại Nam thực lục tiền biên.

Phủ biên tạp lục là nguồn t liệu quý về sử học, văn học và địa lý Việt

Nam.

3.Vân đài loại ngữ (cuốn sách ghi chép những điều thu hoạch đợc thành

từng loại): Đây đợc xem là cuốn bách khoa toàn th của Lê Quí Đôn. Tại đây ông đã trình bày những hiểu biết về triết học, thiên văn học, địa lý học, văn học, nghệ thuật d… ới các đề mục: 1) Lý khí – quan niệm về thế giới của Lê Quí Đôn. 2) Hình tợng – những tri thức về thiên văn. 3) Khu vũ – về địa lý học. 4) Vựng điển – về các lễ văn, chế độ. 5) Văn nghệ. 6) Âm tự – nói về ngữ ngôn, văn tự. 7) Th tịch. 8) Sĩ qui – nói về phép làm quan và phép trị dân. 9)

4.

Quần th khảo biện (khảo sát và biện luận ý kiến đúng sai của các sách khác). Cuốn sách này đợc Lê Quí Đôn mang theo khi đi sứ nhà Thanh, đợc Chu Bội Liên, Tần Triều Vụ, Hồng Khải Hy và chính tác giả đề tựa. Trong tác phẩm này, Lê Quí Đôn đã đa ra các sự kiện lịch sử trích ra từ các sách Thợng th, Xuân

thu… và ý kiến của các nhà lý học Trung Quốc từ thời Tam đại đến Tống Nguyên để bình luận và phê phán. Lê Quí Đôn nêu ra 142 chủ đề trong lịch sử Trung Quốc rồi dựa vào lịch sử để chứng minh, bình luận và phê phán. Những vấn đề nói trong Quần th khảo biện đều là các vấn đề về kinh tế, chính trị, triết học của Trung Quốc. Tuy vậy, khi nói đến vấn đề quân sự, Lê Quí Đôn…

không quên nhắc đến việc nhà Tống phải học phép tổ chức quân đội của triều Lý Việt Nam.

5. Thánh mô hiền phạm lục (ghi chép về những chuyện mẫu mực của thánh

hiền). Đây cũng là bộ sách lớn của Lê Quí Đôn gồm 12 thiên (đề mục ) là: 1) Thành

trung. 2) Lập hiếu. 3) Tu đạo. 4) Nhàn tà. 5) Đạt lý. 6)Vệ sinh. 7) Quan thủ . 8) Tòng chính. 9) Khiêm thận. 10) Thù tiếp. 11) Tôn nghị. 12) Khổn huấn.

Tác phẩm chỉ là bộ sách trích lục nguyên văn từng câu, từng đoạn trong các sách kinh truyện, sử, bách gia ch tử, các cách ngôn gia huấn của các tiên nho mà sắp xếp thành 12 môn loại nh đã nói ở trên. Lê Quí Đôn chỉ trích lục và hệ thống hoá mà không bình luận, phê phán gì. ý của tác giả là mợn lời của tiên nho để giáo dục mọi ngời theo con đờng tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ của Nho giáo đã vạch ra.

6. Đại Việt thông sử (bộ sử chép từ đầu chí cuối (thời Lê Trung Hng) của nớc Đại Việt). Mở đầu là cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi ở Lam Sơn năm 1418 cho đến năm 1433 (năm Thuận Thiên thứ sáu). Theo Lịch triều hiến chơng loại chí của Phan Huy Chú thì Đại Việt thông sử có tất cả 30 quyển nhng ngày nay tác phẩm này chỉ còn 3 tập. Tác phẩm gồm 4 phần: Đế kỷ, Nghệ văn chí, Liệt

7. Bắc sử thông lục (tác phẩm bao gồm tất cả tài liệu về việc Lê Quí Đôn đi sứ nhà Thanh từ năm 1760 – 1762, từ những bài tấu, khải, truyền báo cho đến những tạp kí về núi sông, đờng xá, phong tục ở những miền ông đã đi qua). Trong tác phẩm đã chép bài văn xuôi bằng tiếng Việt đầu tiên trong lịch sử văn học Việt Nam.

Ngoài ra, Lê Quí Đôn còn là tác giả của các sách: Quế Đờng thi tập,

Quế Đờng văn tập, Toàn Việt thi lục, Th kinh diễn nghĩa, Âm chất văn chú. Đây

là các tác phẩm mang giá trị văn học lớn. Theo Lịch triều hiến chơng loại chí của Phan Huy Chú, Lê Quí Đôn còn là tác giả của nhiều sách khác.

Lê Quí Đôn là ngời tài năng và uyên bác. Cuộc đời ông đã có những cống hiến to lớn về chính trị – ngoại giao và những cống hiến vô giá về khoa học. Để chốt lại xin đa ra những nhận xét của các học giả nổi tiếng khác về ông nh Quy Hữu Quang, một tiến sỹ Trung Quốc đã khen: “Tài năng nh ông ở nớc

tôi thật hiếm thấy ! .” Hay Trần Danh Lâm, một nhà nho cùng thời đã nhận xét: “Lê Quí Đôn không sách gì không đọc, không sự vật gì không suy xét đến

cùng. Ngày thờng hễ nghĩ đợc gì là viết ngay thành sách. Sách chứa đầy bàn, đầy tủ không kể xiết.

Cuộc đời cống hiến của ông đợc ngời đơng thời và ngời đời sau ghi nhận. Mọi ngời đều công nhận ông là nhà bác học lớn nhất dới thời phong kiến.

Một phần của tài liệu VĂN MIẾU XÍCH ĐẰNG VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC VÀ KHOA BẢNG CỦA HƯNG YÊN (Trang 54 -62 )

×