một di tích lịch sử văn hóa 2.1 Kiến trúc và cách bài trí tại Văn miếu Xích Đằng
2.2. Các bia tiến sỹ của Văn miếu Xích Đằng 1 Khái lợc về bia tiến sỹ tại Văn miếu
2.2.1. Khái lợc về bia tiến sỹ tại Văn miếu
Dân tộc ta vốn có truyền thống uống nớc nhớ nguồn, luôn có ý thức biết ơn những ngời đã có công đối với dân tộc. Vì thế mà trên khắp đất nớc ta, không chỉ có những nhà tởng niệm mà bên cạnh những chùa thờ Phật, đền thờ nhiên thần thì những ngôi đền, điện thờ thần xuất hiện rất nhiều. Những nhân vật đợc tôn thờ thờng là những danh nhân có công đối với dân tộc ở một mặt nào đó (một vị tớng, một vị quan tốt, một ngời thầy giỏi hoặc một ông tổ nghề ). Những di tích đó không chỉ mang ý nghĩa biết ơn đối với những danh…
nhân mà trong đời sống tâm linh của nhân dân những nhân vật đó đợc tôn lên làm tín ngỡng.
Còn triều đình phong kiến, để tỏ lòng biết ơn và ghi lại công trạng, tớc vị của các nho sỹ đã cống hiến cho lịch sử dân tộc. Ngay từ năm 1484 (năm Hồng Đức thứ 15 ) vua Lê bắt đầu cho dựng bia tiến sỹ tại Văn miếu. Đây là một sáng kiến tuỵệt vời đối với lịch sử dân tộc. Theo đó mỗi khoa thi thì tại Văn miếu Quốc Tử Giám lại dựng bia ghi tên những vị đỗ tiến sỹ kể từ khoá thi Nhâm Tuất 1442. Các bia đó đợc đặt trên lng rùa. Tới thời Nguyễn, kinh đô đợc chuyển từ Thăng Long vào Huế, theo đó Văn miếu Quốc Tử Giám chuyển vào Huế. Văn miếu Quốc Tử Giám ở Thăng Long thành Văn miếu của tỉnh Hà Nội. Tại Huế, nhà Nguyễn lại tiếp tục cho dựng các tấm
bia tiến sỹ của cả nớc qua mỗi kỳ thi sau đó, nơi đặt các tấm bia tiến sỹ ở Huế gọi là di tích Văn thánh.
Theo Nguyễn Đăng Duy, ở Văn miếu Thăng Long từ năm 1442 (khoa thi đầu tiên đợc dựng bia ), đến năm 1779 (trớc khi kinh đô chuyển vào Huế): “nếu
cứ ba năm tổ chức một khoa thi thì có 117 khoa, ứng với 117 bia tiến sỹ ” [5; 216 ]. Nhng hiện nay, do chiến tranh và do nhiều lý do khác nhau mà tại đây chỉ còn 82 tấm bia tiến sỹ. Còn ở Văn thánh Huế hiện nay có 36 tấm bia tiến sỹ. ở nhiều tỉnh, nhiều nơi đã cho tu sửa đối với Văn miếu hoặc xây dựng lại các Văn miếu đã bị h hỏng. Nhiều Văn miếu hàng tỉnh khác phải cho dựng lại những bia tiến sỹ bị thất lạc hay hỏng mất vì lửa đạn chiến tranh (nh các bia tiến sỹ ở Văn miếu Mao Điền – Hải Dơng ). Nhng dù thế nào đi chăng nữa, những bia tiến sỹ là một nguồn di sản quí giá, một trong những nguồn sử liệu giá trị của dân tộc, nhất là đối với các bia vẫn đợc gìn giữ từ lúc khởi dựng đến nay.