Những kiến nghị

Một phần của tài liệu Văn miếu xích đằng với truyền thống hiếu học và khoa bảng của hưng yên (Trang 81 - 87)

giá trị của văn miếu xích đằng đối với đời sống của nhân dân Hng Yên

3.3.Những kiến nghị

Nhìn chung, khu di tích Văn miếu Xích Đằng đã đợc các cấp lãnh đạo của tỉnh Hng Yên xác định ý nghĩa và tầm quan trọng to lớn trong chiến lợc phát triển văn hoá cũng nh phát huy truyền thống hiếu học của tỉnh. Những biện pháp để mở rộng sự hiểu biết của nhân dân, của du khách cũng đã và đang đợc thực hiện. Tuy nhiên cá nhân tôi xin có một vài kiến nghị đối với khu di tích này.

Thứ nhất, các hạng mục công trình của khu di tích, mặc dù có sơ đồ và dự án tôn tạo khu di tích, song việc thực thi vẫn cha đợc xúc tiến. Hiện nay tại khu di tích một hạng mục là đền Khải Thánh vẫn còn thiếu. Chúng ta đã biết, ở mỗi khu Văn miếu, nh Văn miếu Hà Nội, hay ở kiến trúc ban đầu của Văn miếu Xích Đằng thì khu Khải Thánh cũng là một hạng mục không thể thiếu. Việc xây dựng lại khu Khải Thánh ở Văn miếu Xích Đằng không chỉ có ý nghĩa là khôi phục lại qui mô của Văn miếu nh trớc đây mà còn mang ý nghĩa ghi nhớ

công ơn sinh thành của cha mẹ Khổng Tử - những ngời đã sinnh ra cho đời sau một bậc vĩ nhân đợc lu danh thiên cổ. Điều này cũng đúng với đức hiếu của đạo Nho và thuận với truyền thống “uống nớc nhớ nguồn” của dân tộc. Việc xây dựng lại khu Khải Thánh là điều nên làm và cần làm nhanh. Bởi vì di tích đã đ- ợc hoàn thành việc tái tạo cách đây 7 năm và các hạng mục công trình đã phủ lên mình lớp rêu phong của thời gian.

Thứ hai, cần mở rộng hiểu biết của thế hệ trẻ với di tích Xích Đằng cũng nh truyền thống hiếu học khoa bảng của tỉnh mình. Mặc dù cùng với Sở Giáo dục, nhiều hoạt động của ngành giáo dục đã diễn ra tại Văn miếu của tỉnh góp phần tôn vinh ý nghĩa quan trọng của di tích này. Song để có hiểu biết sâu rộng về di tích, về những giá trị văn hoá mà di tích sở hữu, theo tôi ngành văn hoá cần kết hợp chặt chẽ với ngành giáo dục hơn nữa. Nên chăng, Sở Giáo dục cùng với Sở Văn hoá, các trờng trung học cơ sở và trung học phổ thông hàng năm vào một dịp nào đó tổ chức cho học sinh trong trờng một chuyến dã ngoại xuống Văn miếu Xích Đằng để tham quan và tìm hiểu di tích. Trong mỗi chuyến viếng thăm của học sinh, các em sẽ đợc nhân viên ở khu di tích hớng dẫn và thuyết minh về khu di tích này. Tôi nghĩ rằng, những chuyến dã ngoại mang tính giáo dục nh vậy trong phạm vi của tỉnh Hng Yên với diện tích không lớn lắm lại thuận lợi về giao thông là điều không khó và không hề tốn kém. Có lẽ sau mỗi bài học thực tế nh vậy, các em sẽ đợc bồi thêm đắp ý thức về truyền thống lịch sử, về truyền thống văn hiến của dân tộc mình.

Tại Văn miếu Xích Đằng còn thiếu bảng thuyết minh về lịch sử và các hạng mục của khu di tích, để cho khách nắm đợc những nét khái quát về di tích. ở mỗi tấm bia tiến sỹ có bảng thuyết minh về lịch sử và nội dung của các tấm bia đó nhng không đợc làm cẩn trọng và đầy đủ (sắp xếp lộn xộn, bia thứ năm bị mất bảng thuyết minh). Đó là những bản thuyết minh đợc gắn lên tờng, nơi có thể dễ thấy nhất để cung cấp cho du khách nnhững hiểu biết cơ bản nhất về lịch sử của khu di tích này, các hạng mục của di tích và nhân vật thờ của di

tích cũng là tránh những sự nhầm lẫn của một bộ phận nhân dân nh… đến miếu mà cầu xin Phật Những điều t… ơng tự, ở khu Văn miếu Hà Nội đã làm, còn tại Văn miếu Xích Đằng tại sao cha làm?

Trong số hai tháp đá của chùa làng Xích Đằng cũ tại khu di tích, tháp Ph- ơng Trợng bị gãy ra (do bom đạn phá hoại). Nay tháp đã đặt lại vị trí của phần trên nhng vết rạn nứt của chỗ chắp nối ấy hiện nay rất lớn và cha đợc cố kết cho khít lại. Việc lấy lại phần đất của Văn miếu Xích Đằng cũ không thể làm một sớm một chiều nhng việc đặt lại và gắn cho khít tháp Phơng trợng thì chẳng hề mất thời gian. Nhng chẳng hiểu vì lý do gì mà điều “nho nhỏ ” đó vẫn cha đợc làm.

Một kiến nghị nữa của tôi là, hiện nay tỉnh Hng Yên có một số xã của các huyện Mỹ Hào, Văn Giang, Văn Lâm trớc kia là đất của Hải Dơng hoặc Bắc Ninh nên tên của các vị đại khoa tại các địa phận này không có tên trên bia tiến sỹ của Văn miếu Hng Yên. Nên chăng Sở văn hoá và tỉnh uỷ Hng Yên kết hợp với các ban ngành văn hoá của các tỉnh bạn để đa tên các vị tiến sỹ này đem khắc vào bia và đặt trong Văn miếu Xích Đằng?

Trên đây là một vài kiến nghị nhỏ của tôi đối với việc gìn giữ và mở rộng hiểu biết các giá trị của Văn miếu Xích Đằng ra với đại chúng hơn nữa. Những ý kiến đó là thiết thực nhng chắc hẳn là cha đầy đủ. Song văn hoá, đôi khi nó đ- ợc biểu hiện ở những điều nhỏ nhặt và thật giản đơn!

Kết luận

Di tích Văn miếu Xích Đằng là một di tích khá độc đáo và mang nhiều giá trị văn hoá- lịch sử – xã hội trong hệ thống các di tích lịch sử - văn hoá của tỉnh Hng Yên.

Văn miếu Xích Đằng là bằng chứng ghi nhận lịch sử nền giáo dục phát triển từ rất sớm của Hng Yên. Di tích đã qua những lần tu sửa, đặc biệt là đợt tái dựng và hoàn thành vào năm 2000. Những nét kiến trúc của Văn miếu Xích Đằng hiện nay khá hiện đại nhng vẫn mang đầy đủ ý nghĩa và phong cách kiến trúc của Văn miếu Xích Đăng thuở ban đầu. Nhìn vào kiến trúc của Văn miếu, đặc biệt là nhìn vào kết cấu vì kèo cột chống tại khu chính của di tích ta có thể nhận ra đợc phong cách kiến trúc kiểu cung đình Huế đậm đà trong đó. Cách bài trí của di tích cho ta cảm nhận đợc ý nghĩa linh thiêng và thanh nhã của Nho giáo, vị trí quan trọng của việc giáo dục trong lòng nhân dân.

Dù đã trải qua nhiều sự tàn phá của chiến tranh trong suốt thời gian dài, có những thứ thuộc về kiến trúc ban đầu của Văn miếu đã mất đi (nh các hạng mục công trình trong Văn miếu đều phải xây dựng lại). Nhng thật may mắn là những hiện vật giá trị nhất của di tích này nh cả chín tấm bia tiến sỹ, hai tháp đá chùa làng Xích Đằng khánh đá, chuông đồng của Văn miếu vẫn còn nguyên vẹn. Những hiện vật còn lại đó cũng đầy đủ để phản ánh một Văn miếu Xích Đằng có trong lịch sử. Những gì mà Văn miếu Xích Đằng hiện còn bảo lu đợc là những hiện vật quý giá cho nền văn hoá dân tộc. Chúng mang những giá trị lịch sử – văn hoá - khoa học để các nhà văn hoá có cơ sở để tìm hiểu những vấn đề thuộc phạm trù văn hoá dân tộc, trong đó tiêu biểu là giá trị về giáo dục. Chúng ta có thể tìm thấy nhiều nhân vật có đóng góp to lớn cho lịch sử – văn hoá dân tộc đợc sử sách và nhân dân cả nớc biết đến có tên trên bia tiến sỹ ở Văn miếu Hng Yên. Có thể nói, các bia tiến sỹ là nguồn tài liệu gốc quan trọng kết hợp với các gia phả để chúng ta tìm thấy các gia đình, dòng họ có truyền

thống khoa bảng, các làng hiếu học của Hng Yên. Qua đó có những hiểu biết về truyền thống hiếu học của một vùng quê văn hiến.

Văn miếu Xích Đằng còn chiếm một vị trí lớn trong văn hoá tâm linh của nhân dân Hng Yên. Đây là di tích phản ánh văn hoá Nho giáo lại vừa đợc coi là địa điểm có tính chất tín ngỡng đối với một bộ phận nhân dân. Bên cạnh đó đây cũng là một di tích có tiềm năng lớn về du lịch của tỉnh. Văn miếu Xích Đằng chính là điểm bắt đầu cho một hành trình đầy lý thú để du khách đến thăm các di tích lịch sử – văn hoá khác trong quần thể các di tích danh thắng tiêu biểu của phố Hiến.

Nhận thức rõ ràng về vị trí, ý nghĩa của Văn miếu Xích Đằng đối với nhân dân trong tỉnh, các ban ngành và nhân dân Hng Yên rất quan tâm u ái đến di tích. Những biện pháp để bảo tồn và tôn tạo di tích đã đợc địa phơng thực hiện. Hiện nay, tiềm năng du lịch của Văn miếu Xích Đằng nói riêng, các di tích tiêu biểu của phố Hiến nói chung đang đợc các cơ quan ban ngành lu tâm và tìm cách phát triển cho đúng với giá trị, qui mô của di tích này.

Những kiến thức bao quát trên đây đã khẳng định vị trí hàng đầu của Văn miếu Xích Đằng trong đời sống của nhân dân Hng Yên. Là di tích mang giá trị nhiều mặt nên Văn miếu Xích Đằng nhận đợc rất nhiều sự quan tâm của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh, là sự thu hút đối với những khách tham quan du lịch. Những điều mà các cấp các ngành văn hoá của tỉnh Hng Yên làm với các di tích trong tỉnh nói chung, với Văn miếu Xích Đằng nói riêng không phải là ít. Nhờ những biện pháp đó mà giá trị của các di tích này ngày càng đợc nâng lên trong đời sống văn hoá - tinh thần của nhân dân Hng Yên. Thế nhng, để những hoạt động văn hoá trở nên gần gũi với mọi tầng lớp nhân dân hơn nữa mà vẫn giữ đợc tính khoa học – văn hoá của mình thì đòi hỏi những hành động tích cực, có tính chiến lợc hơn nữa. Có nh vậy mới thu hút mạnh mẽ sự quan tâm của những đối tợng tham quan du lịch – một tiềm năng kinh tế của các hoạt động văn hoá mà ở tỉnh Hng Yên còn cha thực sự phát triển.

Chắc chắn rằng trong tơng lai, hình ảnh của Văn miếu Xích Đằng sẽ còn quảng bá rộng rãi hơn nữa đến mọi tầng lớp nhân dân. Đó nh một lời khẳng định truyền thống “uống nớc nhớ nguồn”, là sự khẳng định về tính bền bỉ và tr- ờng tồn của truyền thống cha ông đối với các thế hệ tơng lai của nhân dân Hng Yên.

Một phần của tài liệu Văn miếu xích đằng với truyền thống hiếu học và khoa bảng của hưng yên (Trang 81 - 87)