Trong chính trị ngoại giao –

Một phần của tài liệu Văn miếu xích đằng với truyền thống hiếu học và khoa bảng của hưng yên (Trang 47 - 49)

một di tích lịch sử văn hóa 2.1 Kiến trúc và cách bài trí tại Văn miếu Xích Đằng

2.3.1.1. Trong chính trị ngoại giao –

Về ngoại giao ông đã hai lần hoàn thành nhiệm vụ đi sứ nhà Nguyên. Câu truyện đợc nhân dân và sử sách ca ngợi về tài ngoại giao của Nguyễn Trung Ngạn là truyện ông bắt tên sứ giả nhà Nguyên là Mã Hợp Mu phải xuống ngựa để vào thành.

Năm Giáp Tý, niên hiệu Khai Thái đời Trần Anh Tông, sứ bộ nhà

Nguyên sang ban lịch và báo tin vua mới Trung Hoa lên ngôi. Mã Hợp Mu làm chánh sứ cùng phó sứ Dơng Tông Thụy nghênh ngang gần Điện Tập Hiền, vào tận cầu Tây Thấu Trì, thấy chữ “Hạ mã ” ở đầu cầu nhng không chịu xống ngựa. Quân thị vệ ngăn lại thì bị chửi mắng om sòm. Các viên ngoại lang ở bộ Lễ ra sức thuyết phục, nhún nhờng hàng tiếng đồng hồ nhng Mã Hợp Mu tay kh kh quyển lịch của vua Nguyên trên tay vẫn nhất định không chịu xuống ngựa.

Tin báo về vua Annh Tông. Tình hình trở lên rất căng thẳng. Một bên là không thể bất nhã với sứ nớc khác, nhất là lại là nớc lớn ngay bên cạnh và luôn tìm cớ để gây sự với ta. Còn một bên là Quốc thể không thể bị hạ thấp xuống. Vua liền Cử Nguyền Trung Ngạn ra đón tiếp và làm sao cho sứ Nguyên phải xuống ngựa.

Là ngời thông minh, ông đã cố ý gây sự chú ý của Mã Hợp Mu để hắn phải bắt chuyện với mình. Và khi thấy Nguyễn Trung Ngạn đi qua mình mà không thèm để ý đến mình, lại đặt kiệu chắn đờng ngựa mình thì Mã Hợp Mu phải lên tiếng. Ông nhân đó liền nói với Mã Hợp Mu :

- Ngài định nói chuyện với tôi mà ngồi trên mình ngựa, nh thế có gọi là lễ đợc không ?... Tôi xem ngài là ngời thức giả, lại là chánh sứ của chính

quốc, chẳng lẽ gây chuyện cãi cọ với đám lính canh cầu của nhà vua và mấy ông quan ở bộ Lễ này là hay chăng, khi việc cha thành. Ngài làm quan chánh sứ, liệu có to bằng Thái tử Thoát Hoan, có giỏi bằng tớng Toa Đô, Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp không ?

( ) Quà của Hoàng đế lúc cần trao phải đi đất mà nâng trên tay mới

đúng nghi thức, chứ có ai ngồi trên mình ngựa, ngất ngởng thế kia mà gọi là tôn kính đợc không?

Trớc sự hiểu biết của Nguyễn Trung Ngạn, Mã Hợp Mu phải xuống ngựa, vái ông một vái rồi sửa sang mũ áo cùng phó sứ vào triều, còn ngựa cho trở lại quán dịch. Khi nghe một Viên Ngoại lang bộ Lễ nói rằng Nguyễn Trung Ngạn là “quan Ngự sử ( ) đỗ Hoàng giáp từ năm 16 tuổi … ” thì Mã Hợp Mu hơi thẹn. Từ đấy cho đến khi về nớc cử chỉ, hành động nhất nhất đều khiêm nh- ờng, u ái và đợc vua Trần Anh Tông quí mến, ban thởng rất hậu cho sứ bộ.

Trong chính trị, Nguyễn Trung Ngạn cũng nhiều lần thăng trầm, do tính thẳng thắn can dán vua mà bị giáng chức. Nhng dù là ở chức Tể Tớng hay Thông Phán thì ông vẫn luôn giữ khí tiết cứng cáp, ngay thẳng và công minh của mình. Vì vậy mà trái qua nhiều triều vua, từ Anh Tông, Minh Tông, đến Hiến Tông, Dụ Tông với nhiều chức vụ, nh Kinh lợc sứ trấn Lạng Giang, Đại hành khiển, Thợng Th hữu bật kiêm công việc Viện Cơ Mật Trong gần 60…

năm làm quan ông đã có nhiều đóng góp cho đất nớc. Sự mu trí của ông trong ngoại giao đợc sử sách ca ngợi, còn sự tận tuỵ, công minh của ông trong chính trị đợc nhân dân truyền tụng.

Nguyễn Trung Ngạn bị vua Anh Tông giáng xuống làm Thông Phán ở châu Viêm Lãng do can gián vua phong chức cha xứng với tài đức một đại thần, dễ gây mầm lạm dụng sau này .

Tại Viêm Lãng, Trung Ngạn đã xử một vụ án lớn mà sự tận tâm của ông rất đợc nhân dân khen ngợi. Vụ án về nho sinh họ Đỗ bị xã trởng và chánh tổng bắt giải lên huyện cùng một túi vàng có 10 lợng với tội danh giết ngời cớp của.

Khi thẩm vấn phạm nhân ông nhận thấy Đỗ Sinh là ngời thật thà, lại thấy xã tr- ởng và chánh tổng có thái độ đáng ngờ. Ông cải trang thành lái buôn đến nơi đào vàng và tìm về làng của thủ phạm để điều tra. Ông nghi ngờ hai kẻ bắt trình tội phạm kia chính là thủ phạm, nhng cả xã trởng và chánh tổng đều hết sức chối tội.

Đúng khi vụ án đang hồi gay cấn thì ngời làm chứng xuất hiện, đó là ngời bạn của phạm nhân đi làm ăn xa về. Anh ta có giữ hộ Đỗ Sinh giấy biên nhận nộp vàng cho xã trởng và chánh tổng sau khi nhặt đợc túi vàng có số lợng là 20 lợng. Nh vậy hai kẻ kia đã bớt lại một nửa số vàng mà Đỗ Sinh nộp rồi vu cho Đỗ Sinh tội giết ngời cớp của. Trung Ngạn cho khám nhà chánh tổng và phát hiện ra 10 lợng vàng kia đợc chôn dới gốc cây Đào. Đỗ Sinh đợc thả và đ- ợc thởng cho 1 lợng vàng để ăn học, còn ai kẻ bất lơng kia thì ngay lập tức bị lột mũ áo và bị tống giam.

Sau vụ án Đỗ Sinh, Nguyễn Trung Ngạn xử lại vụ án hai ngời đào vàng bị chết. Vụ án này thực chất có bốn ngời chết – hai ngời đào vàng bị hai gã tham của giết để cớp vàng. Sau đó một trong hai kẻ đó đã hạ sát nhau để độc chiếm số vàng. Tên cuối cùng vừa ra đến cửa rừng thì bị hổ vồ ăn thịt, dao văng ra đó còn túi vàng bị rơi cách đó vài chục bớc, lấp vào cỏ. Nguyễn Trung Ngạn hỏi kỹ, lại sai ngời đào mả kẻ cớp lên thì đúng thi thể bị hổ ăn quá nửa, chỉ còn mảnh xơng vứt lại…

Việc xử án của Nguyễn Trung Ngạn công bằng và nghiêm minh, đợc nhân dân ca ngợi và tiếng đồn về kinh đô. Biết Ngạn là ngời có tài, vua Trần Anh Tông lại triệu về kinh đô làm Thiên tri thánh từ, rồi lại thăng lên An phủ sứ Thanh Hoa…

Một phần của tài liệu Văn miếu xích đằng với truyền thống hiếu học và khoa bảng của hưng yên (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w