Giá trị tâm linh

Một phần của tài liệu Văn miếu xích đằng với truyền thống hiếu học và khoa bảng của hưng yên (Trang 74 - 76)

giá trị của văn miếu xích đằng đối với đời sống của nhân dân Hng Yên

3.1.3.Giá trị tâm linh

Văn miếu Xích Đằng đợc bố trí trong một không gian khá rộng rãi, thoáng mát và tĩnh lặng – phía trớc là đầm hồ, có cây cối um tùm xanh mát quanh năm. Không gian đó tạo sự linh thiêng và gần gũi với những cảm xúc tâm linh của con ngời. Mặc dù là một di tích về Nho giáo nhng nơi đây cũng thu hút đợc nhiều đối tợng đến tham quan. Ngày xa, đây là nơi thờng hay lui tới của các môn đồ đạo Nho. Họ đến để học hành, thi thố và lễ tự đối với thầy Khổng Tử và thầy Chu Văn An với mong muốn đợc thể hiện, cống hiến tài năng, đức độ của mình cho đất nớc. Ngày nay, Văn miếu còn là một địa điểm danh thắng. Có nhiều loại đối tợng khác nhau đến thăm quan di tích, đó là những ngời dân quanh vùng, là những khách thập phơng hay những du khách trong các chuyến dã ngoại, du lịch của mình và còn có cả những cô cậu học sinh ham hiểu biết. Đối với nhân dân làng Xích Đằng và nhiều du khách tham quan, họ coi Khổng Tử và Chu Văn An nh những vị phúc thần. Họ vào thắp hơng và tham quan di tích

không chỉ để mở rộng hiểu biết, để cầu mong sự thông tuệ cho mình, cho những ng- ời thân và cũng cầu mong, gửi gắm những nguyện vọng về hạnh phúc, bình an và no ấm. Đó là xuất phát từ niềm tin theo triết lý sáng tạo âm dơng trong Kinh dịch của đạo Nho.

Vào mùa xuân, khi đất trời giao hoà, nhân dân trong tỉnh cùng về đây thắp hơng và tởng nhớ đức Khổng Tử, tởng nhớ thầy Chu Văn An, cầu mong những điều tốt đẹp, may mắn. Đến Văn miếu Xích đằng vào dịp xuân này nhân dân còn đợc tham gia vào lễ hội viết th pháp để tìm lại cho mình một nét xa văn hoá còn vơng vấn đâu đó trong cuộc sống bận rộn của hiện đại. Tại đây, mỗi ngời đến thăm di tích đều đợc “xin chữ ” – họ đợc xin bất kỳ chữ gì mình muốn và đem về nhà, treo ở nơi trang trọng nhất trong nhà bởi với họ nó mang một ý nghĩa thiêng liêng và thật đặc biệt, đó nh sự hiện diện của may mắn, nh là biểu hiện của những ý nguyện của mình tại Văn miếu đã đợc chấp nhận.

Có rất nhiều biện pháp để đề cao giá trị của Văn miếu các ngành chức năng đã thực hiện. Nhiều ấn phẩm đợc xuất bản để giới thiệu về các di tích lịch sử – văn hoá của tỉnh, trong đó có Văn miếu Xích Đằng tiêu biểu nh sách

Những di tích danh thắng tiêu biểu của Phố Hiến Hng Yên. Trong sách Các danh nhân Hng Yên và Các nhà khoa bảng Hng Yên, các tiến sỹ ở Hng Yên đã

đợc giới thiệu khá rõ ràng. Từ đó góp phần làm tăng sự hiểu biết của quần chúng nhân dân về giáo dục, về khoa bảng, về truyền thống hiếu học của quê h- ơng mình. Do đó, họ tìm đến Văn miếu với sự mong muốn tìm hiểu, với mong - ớc tìm đợc sự đồng điệu ở chốn linh thiêng này là điều tất nhiên.

Đối với Sở Văn hoá tỉnh Hng Yên, việc đặt trụ sở chính của ban quản lý di tích tỉnh tại Văn miếu đã khẳng định ý nghĩa văn hoá của di tích này, khẳng định vị trí hàng đầu của di tích trong hệ thống các di tích lịch sử – văn hoá trong tỉnh. Công việc khảo tả, tái dựng di tích Văn miếu đã đợc Sở Văn hoá làm từ sớm đã thể hiện vai trò chiến lợc của di tích trong phát triển văn hoá, giáo dục của tỉnh.

Một phần của tài liệu Văn miếu xích đằng với truyền thống hiếu học và khoa bảng của hưng yên (Trang 74 - 76)