1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Từ văn miếu phủ tam đới đến văn miếu tỉnh vĩnh phúc truyền thống và hiện đại

126 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 4,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH HOA TỪ VĂN MIẾU PHỦ TAM ĐỚI ĐẾN VĂN MIẾU TỈNH VĨNH PHÚC - TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LỊCH SỬ Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH HOA TỪ VĂN MIẾU PHỦ TAM ĐỚI ĐẾN VĂN MIẾU TỈNH VĨNH PHÚC - TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Văn hóa Việt Nam Mã số: Đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Lâm Thị Mỹ Dung Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin, số liệu công bố luận văn trung thực, phản ánh thực tế tơi nhận thức khảo sát địa bàn nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Xác nhận sửa chữa luận văn Tác giả luận văn chủ tịch Hội đồng GS TS Nguyễn Quang Ngọc Nguyễn Thị Thanh Hoa LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS TS Lâm Thị Mỹ Dung, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, giáo Bộ mơn Văn hóa học Lịch sử Văn hóa Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, người trang bị cho tri thức kĩ cần thiết để có tư phương pháp nghiên cứu lĩnh vực Lịch sử Văn hóa Tơi xin gửi lời cảm ơn đến người nhiệt tình cung cấp thơng tin, số liệu cho luận văn: Thầy Nguyễn Hữu Mùi, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu Hán Nôm; cán Trung tâm Văn hóa Khoa học Văn Miếu Vĩnh Phúc, Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc Do hạn chế lực, luận văn khó tránh thiếu sót Rất mong đóng góp, bảo thầy, cô, bạn bè để tương lai, tiếp tục theo đuổi hướng nghiên cứu này, tơi hồn thiện thêm MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ - VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC CỦA VĨNH PHÚC .12 1.1 Lịch sử - văn hóa – xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 12 1.1.1 Về vùng đất thuộc tỉnh Vĩnh Phúc ngày lịch sử 12 1.1.2 Điều kiện tự nhiên – tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội 15 1.2 Truyền thống hiếu học Vĩnh Phúc 20 1.2.1 Nhân tố tác động đến truyền thống hiếu học Vĩnh Phúc 20 1.2.2 Truyền thống hiếu học 22 Tiểu kết chƣơng1 .25 CHƢƠNG TỪ VĂN MIẾU PHỦ TAM ĐỚI ĐẾN VĂN MIẾU TỈNH VĨNH YÊN 27 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Văn Miếu phủ Tam Đới Văn Miếu tỉnh Vĩnh Yên 27 2.2 Quy mô cấu trúc Văn Miếu phủ Tam Đới Văn Miếu tỉnh Vĩnh Yên 29 2.3 Hệ thống Văn từ, Văn Vĩnh Phúc 35 Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG VĂN MIẾU VĨNH PHÚC VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA VĂN MIẾU ĐỜI SỐNG VĂN HÓA HIỆN NAY 43 3.1 Văn Miếu tỉnh Vĩnh Phúc .43 3.1.1 Mục đích, lý ý nghĩa xây dựng Văn Miếu tỉnh Vĩnh Phúc 43 3.1.2 Quy mô cấu trúc Văn Miếu tỉnh Vĩnh Phúc 45 3.1.3 Thờ tự Văn Miếu Vĩnh Phúc 50 3.2 Phát huy giá trị Văn Miếu đời sống văn hóa 52 3.2.1 Giá trị Văn Miếu đời sống văn hóa người Việt .52 3.2.2 Phát huy giá trị Văn Miếu đời sống văn hóa 55 3.2.3 Hạn chế vấn đề bảo tồn di tích Nho học Vĩnh Phúc 59 Tiểu kết chƣơng 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ mô tả Văn Miếu phủ Tam Đới sau đợt trùng tu lần thứ (1702) qua tài liệu văn bia 32 Sơ đồ Sơ đồ mô tả Văn Miếu tỉnh Vĩnh Yên (trước năm 1945) tài liệu xã chí 35 Bảng Bảng thống kê Văn từ cấp tổng Vĩnh Phúc Error! Bookmark not defined Bảng Thống kê Văn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Error! Bookmark not defined Sơ đồ Văn Miếu tỉnh Vĩnh Phúc (2016) .50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nho giáo trường phái tư tưởng trị Trung Hoa từ thời cổ đại Do vị trí địa lý điều kiện lịch sử, Nho giáo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc có ảnh hưởng tới nhiều mặt đời sống người dân Việt Nam thời cổ trung đại, cận đại, bao gồm lĩnh vực trị, tâm lý, văn hố, xã hội Học thuyết Nho giáo sau nhà nước quân chủ Việt Nam chủ động tiếp nhận để khai thác yếu tố coi mạnh, thích hợp cho việc tổ chức, quản lý xã hội quốc gia Người Việt Nam tiếp thu ảnh hưởng Nho giáo nhiều cách, có hình thức xây dựng Văn Miếu, Văn từ, Văn với nhiều cấp độ hành khác từ trung ương xuống địa phương, nhằm khơi dậy củng cố lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước truyền thống hiếu học làng xã khoa bảng; từ dấy lên tinh thần học tập, thi đua dạy tốt, học tốt, phấn đấu trở thành nhân tài đất nước 1.2 Vĩnh Phúc vùng đất cổ nằm nôi phát triển sớm văn minh sơng Hồng, mang đậm dấu ấn văn hóa Hùng Vương Nơi thiên nhiên ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh tiếng, sản sinh anh hùng hào kiệt, nhiều nho sĩ đỗ đạt cao trở thành niềm tự hào tỉnh Kể từ Nho học triều đại quân chủ cường thịnh lấy làm tiêu chí tuyển chọn bổ dụng người tài, Vĩnh Phúc có hàng trăm danh Nho tiêu biểu có đóng góp quan trọng lịch sử quốc gia, dân tộc Năm 1124, Vĩnh Phúc xuất vị Tiến sĩ tỉnh, Tiến sĩ Phạm Cơng Bình, người huyện n Lạc, ơng có nhiều công lao lớn quốc gia Đại Việt, làm quan đến chức Thái úy [33] Cho đến nay, nhà nghiên cứu xác định Vĩnh Phúc có 393 vị khoa bảng, có 91 vị đỗ Đại khoa (1 Trạng nguyên, Bảng nhãn, 20 Hoàng giáp, 57 Tiến sĩ, ) [33] Văn Miếu Vĩnh Phúc hệ thống Văn từ, Văn làng xã phục dựng với chức bảo tồn, phát huy, tôn vinh truyền thống hiếu học, kính trọng hiền tài Quốc gia nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng 1.3 Có thể thấy rằng, Vĩnh Phúc có số lượng lớn danh nhân khoa bảng, nhiều làng khoa bảng có lượng người đỗ đạt cao, nhiên nhiều địa phương nhận thức truyền thống khoa bảng xưa làng xã mờ nhạt; nhiều dòng họ khơng lưu giữ tư liệu hay thờ phụng bậc tiền bối Chính vậy, khảo sát nghiên cứu Văn Miếu, Văn từ, Văn Vĩnh Phúc việc làm cần thiết Điều góp phần nâng cao hiểu biết cho người dân văn hóa lịch sử địa phương, danh nhân khoa bảng, để truyền thống cháu đời đời biết đến, noi theo Trong năm qua, việc nghiên cứu di tích Nho học địa phương tiến hành mức độ khác Từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài “Từ Văn Miếu phủ Tam Đới đến Văn Miếu tỉnh Vĩnh Phúc, truyền thống đại” làm đề tài luận văn Thạc sĩ nhằm giới thiệu tổng quát lịch sử hình thành, quy mô, cấu trúc Văn Miếu Vĩnh Phúc qua thời kỳ lịch sử; giải thích lý Vĩnh Phúc số địa phương khác tiến hành trùng tu, xây Văn Miếu; đồng thời thơng qua thấy giá trị Văn Miếu đời sống văn hóa đại đất nước ta đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Trong bối cảnh đó, ngành giáo dục với chức đào tạo người giữ vai trò quan trọng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở nước ta, nghiên cứu Nho học, giáo dục khoa cử Văn Miếu, Văn từ, Văn khơng phải Đã có nhiều sách, cơng trình nghiên cứu Nho giáo Việt Nam như: Cuốn Nho giáo tác giả Trần Trọng Kim; tác giả Nguyễn Tài Thư với cơng trình nghiên cứu Nho học Nho học Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn; đặc biệt Nho giáo phát triển Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội) tác giả Vũ Khiêu Các cơng trình nghiên cứu mang đến cho người đọc nhìn khái quái Nho giáo, chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu đời, hình thành phát triển Nho giáo Trung Quốc Việt Nam - Cuốn Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 – 1919) Ngô Đức Thọ chủ biên, nhà xuất Văn học cấp giấy phép xuất năm 2006 Tác phẩm tổng hợp tên tuổi, quê quán, khoa thi hành trạng người đỗ đại khoa từ năm 1075 đến năm 1919 Đây xem công cụ tra cứu, giúp người đọc tìm hiểu thơng tin cần biết nhà tri thức Nho học nước ta trúng tuyển kỳ thi Đại khoa thức triều đình tổ chức [43] - Nhóm cơng trình nghiên cứu Văn Miếu di tích Nho học: Nằm số cơng trình có tính chất tổng hợp sở cho nghiên cứu khoa bảng phải kể đến: - Hệ thống di tích Nho học Việt Nam Văn Miếu tiêu biểu Bắc Bộ (Nxb Thông tin Truyền thông) tác giả Dương Văn Sáu Cuốn sách hệ thống hóa tổng quan vấn đề Nho học Việt Nam đồng thời giới thiệu chi tiết di tích Văn Miếu tiêu biểu Bắc Bộ Cuốn sách cung cấp cách tiếp cận đa chiều thông qua việc “giải mã văn hóa” vấn đề liên quan hệ thống di tích Nho học [5] - Luận văn Thạc sĩ “Văn Miếu Quốc Tử Giám hệ thống Văn từ Văn qua tài liệu Hà Nội phụ cận” TS Đỗ Thị Hương Thảo trình bày cụ thể, hệ thống trình hình thành, phát triển trạng Văn Miếu Quốc Tử Giám qua thời kỳ lịch sử Văn Miếu Huế – phát triển tiếp tục hệ thống Văn Miếu Trung ương, thấy mức độ thâm nhập, ảnh hưởng Nho học vào Việt Nam [11] - Hội thảo khoa học đơn vị quản lý di tích Nho học Việt Nam, chủ đề “Nghiên cứu khoa học với công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Nho học” Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức năm 2015 Hội thảo khẳng định hệ thống di tích Nho học nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể quý giá truyền thống tốt đẹp dân tộc, có tác động tích cực đến tiến trình phát triển đất nước xã hội đại Nhưng công tác bảo tồn phát huy hệ thống giá trị di tích đặc biệt chưa tương xứng với tiềm Trước thực trạng đó, nhà khoa học cho rằng, cần phải tiến hành rà soát, kiểm kê, phân loại tồn di tích, di vật liên quan đến Nho học địa hẹp hòi tiền của, góp đồng tốt đúc khánh Đến tháng năm Canh Thân (1800), đội mong (phù trì Tiên thánh) mà khánh hoàn hảo, mười phân vẹn mười Gõ vào tiếng ngân nga vang vọng khắp cõi… bậc chân nho nối xuất hiện… Từ sau nối y quan lễ nghĩa chấn khởi vang vọng sau Bèn sai thợ khắc chữ vào kháh truyền đến lâu dài Đúc khánh vào ngày tốt thang năm Canh Thân (1800) Nguyễn Khả Tập, giữ chức Hương biểu, cựu Huấn khoa (tước Nam) Hiệu sinh, người xã Lũng Xuyên Thượng huyện Thanh Oai, thuộc Lại huyện Yên Lạc, viết chữ Mặt B Mọi người cung tiến huyện Yên Lạc ghi phía đây: Nguyễn Đăng Nghi, Phạm Khắc Cần xã Đồng Lạc Phùng Khắc Tuấn xã Châu, Nguyễn Đình Toại xã Ích Minh… Nguyễn Ích Vượng, trần Phú Đa xã Yên Lạc Nguyễn Trọng Điển, người thôn Đông xã Vĩnh Mỗ, Nguyễn Trọng Cơ… Nguyễn Vinh Viết người xã Nguyễn Hàn người xã Hương Nha, (mọi người xã) Đinh Xá… Phùng Văn Thụy người xã… Phan Kỳ Bật người xã Tiên Kha, người xã Chu Trần… người thôn Lũng Xuyên Hạ, người xã Lan… người xã Hổ Giang, người xã An Quán huyện Bạch Hạc gồm: cựu Giám sinh Lỗ Nguyễn Bách Ngô Quý Thực, Kiều Nguyễn Thung, Xã trưởng Nguyễn Danh Chiêu, Khóa sinh Hồng Đức Tuy… xã nho sinh… thời tá, người xã Nhật Chiêu, Lê Quang Diệu người xã Hiến Vi Phạm Đề, Trần Kim… người xã Nghĩa An, Khổng Đăng Tố người xã Phủ An người xã Văn Trưng 108 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Nội thất nhà Bái Đường Văn Miếu Vĩnh Phúc (nguồn: tác giả) 109 Sơ đồ Nội thất hậu cung tầng Văn Miếu Vĩnh Phúc (nguồn: tác giả) 110 Sơ đồ Nội thất hậu cung tầng Văn Miếu Vĩnh Phúc (nguồn: tác giả) 111 PHỤ LỤC ẢNH Văn miếu tỉnh Vĩnh Phúc Văn miếu tỉnh Vĩnh Yên Văn miếu phủ Tam Đới Ành 1: Vị trí Văn Miếu qua thời kỳ lịch sử đồ tỉnh Vĩnh Phúc (nguồn: Internet) 112 Ảnh 2: Văn bia mang niên đại cổ số văn bia nói Văn Miếu Văn từ Văn Vĩnh Phúc (Đặt Văn xã Cao Xá, huyện Vĩnh Tường, gồm mặt Ảnh mặt (No.5107) (nguồn: Nguyễn Hữu Mùi) 113 Ảnh 3: Bia tu tập từ vũ, ghi chép việc trùng tu sử chữa Văn Miếu phủ Tam Đới, lập năm Chính Hòa thứ 23 năm 1702, đặt Văn xã Cao Xá, huyện Vĩnh Tường, gồm mặt (hiện bia đá đặt Văn Miếu Vĩnh Phúc; ảnh bên phải : dập bia) Ảnh mặt 1, No.5109 (nguồn: tác giả) 114 Ảnh 5: Thác văn bia đặt văn từ tổng Bá Hạ (huyện Bình Xuyên) ghi việc xây dựng văn từ hội tư văn tổng Bá Hạ năm 1814 (No.15525) (nguồn: Nguyễn Hữu Mùi) 115 Ảnh 6: Thác văn bia ghi việc tu tạo Từ vũ vị tiên hiền huyện Yên Lạc thời Minh Mệnh thứ 15, năm 1834, đặt Văn từ huyện Yên Lạc, gồm mặt Ảnh mặt 1, No 14895 (nguồn: Nguyễn Hữu Mùi) 116 Ảnh 7: Chuông Văn Miếu phủ Tam Đới, đặt UBND huyện Vĩnh Tường (Nguồn: Tác giả) 117 Văn từ Văn Ành 8: Sự phân bố Văn từ, Văn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Nguồn: tác giả) 118 Ành 9:Toàn cảnh Văn Miếu Vĩnh Phúc (Nguồn: Internet) Ảnh 10: Toàn cảnh khu nội tự Văn Miếu Vĩnh Phúc (Nguồn: Internet) 119 Ảnh 11: Tứ trụ Văn miếu môn (nguồn:Tác giả) Ảnh 12: Một bên nhà bia Tiến sĩ (nguồn: tác giả) 120 Ảnh 13: Tiền đường Ảnh 14: Ban thờ Tiền đường 121 Ảnh 15: Ban thờ Khổng Tử Chu Văn An (nguồn: tác giả) Ảnh 16: Ban thờ vị Tiến sĩ Vĩnh Phúc (nguồn: tác giả) 122 ... phát triển Văn Miếu phủ Tam Đới Văn Miếu tỉnh Vĩnh Yên Văn Miếu Vĩnh Phúc có nguồn gốc từ Văn Miếu hàng phủ phủ Tam Đới trùng tu vào năm 70 kỷ XVII, sau đổi tên thành Văn Miếu phủ Vĩnh Tường,... Từ Văn Miếu phủ Tam Đới đến Văn Miếu tỉnh Vĩnh Yên Chương Văn Miếu Vĩnh Phúc phát huy giá trị Văn Miếu đời sống văn hóa 11 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ - VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC CỦA VĨNH... TỪ VĂN MIẾU PHỦ TAM ĐỚI ĐẾN VĂN MIẾU TỈNH VĨNH YÊN 27 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Văn Miếu phủ Tam Đới Văn Miếu tỉnh Vĩnh Yên 27 2.2 Quy mô cấu trúc Văn Miếu phủ

Ngày đăng: 28/12/2018, 10:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Xuân Đính (2010), Giáo dục và Khoa cử Nho học Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và Khoa cử Nho học Thăng Long Hà Nội
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
2. Cao Xuân Dực (1993), Quốc triều hương khoa lục, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc triều hương khoa lục
Tác giả: Cao Xuân Dực
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1993
3. Dương Văn Sáu (2000), Văn Miếu Mao Điền – Hải Dương, giá trị lịch sử văn hóa, Luận văn Thạc sĩ Văn Hóa học, trường Đại học Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Miếu Mao Điền – Hải Dương, giá trị lịch sử văn hóa
Tác giả: Dương Văn Sáu
Năm: 2000
4. Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử và danh thắng Việt Nam, giáo trình dành cho sinh viên các trường ĐH và CĐ ngành Du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử và danh thắng Việt Nam
Tác giả: Dương Văn Sáu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2008
5. Dương Văn Sáu (2014), Hệ thống di tích Nho học Việt Nam và các Văn miếu tiêu biểu ở Bắc Bộ, Nxb Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống di tích Nho học Việt Nam và các Văn miếu tiêu biểu ở Bắc Bộ
Tác giả: Dương Văn Sáu
Nhà XB: Nxb Thông tin và Truyền thông
Năm: 2014
6. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
7. Đinh Khắc Thuân (2009), Truyền thống hiếu học và khoa bảng Nho học ở làng xã người Việt, trong “Nghiên cứu tư tưởng Nho gia Việt Nam từ hướng tiếp cận liên ngành”, tr 816-832, Nxb Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống hiếu học và khoa bảng Nho học ở làng xã người Việt", trong “Nghiên cứu tư tưởng Nho gia Việt Nam từ hướng tiếp cận liên ngành
Tác giả: Đinh Khắc Thuân
Nhà XB: Nxb Thế Giới
Năm: 2009
8. Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb. Văn hóa Thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
Năm: 1997
9. Đỗ Văn Ninh (2006), Văn bia Quốc Tử Giám Hà Nội, Nxb văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bia Quốc Tử Giám Hà Nội
Tác giả: Đỗ Văn Ninh
Nhà XB: Nxb văn hóa – Thông tin
Năm: 2006
10. Đỗ Trọng Vy (1997), Bắc Ninh địa dư chí, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bắc Ninh địa dư chí
Tác giả: Đỗ Trọng Vy
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 1997
11. Đỗ Thị Hương Thảo (2000), Văn Miếu – Quốc Tử Giám và hệ thống Văn Miếu Văn từ Văn chỉ (qua tư liệu chủ yếu ở Hà Nội và khu vực phụ cận), Luận văn Thạc sĩ, khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Miếu – Quốc Tử Giám và hệ thống Văn Miếu Văn từ Văn chỉ (qua tư liệu chủ yếu ở Hà Nội và khu vực phụ cận
Tác giả: Đỗ Thị Hương Thảo
Năm: 2000
12. Đỗ Thị Hương Thảo (2014), Thi Hương thời Nguyễn (qua các trường thi Hương Hà Nội, Nam Định, Hà Nam), Luận án Tiến sĩ, khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Thi Hương thời Nguyễn (qua các trường thi Hương Hà Nội, Nam Định, Hà Nam)
Tác giả: Đỗ Thị Hương Thảo
Năm: 2014
13. Đại Việt sử ký toàn thư (1993), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Đại Việt sử ký toàn thư
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1993
14. Đại Việt sử ký tục biên (1991), Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký tục biên
Tác giả: Đại Việt sử ký tục biên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1991
15. Đặng Đức Siêu - Nguyễn Quang Lộc (1993), Văn Miếu – Quốc Tử giám, một biểu tượng của nền văn hóa Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Miếu – Quốc Tử giám, một biểu tượng của nền văn hóa Việt Nam
Tác giả: Đặng Đức Siêu - Nguyễn Quang Lộc
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1993
16. Đặng Xuân Chinh (2000), Vĩnh Phúc thời tiền sơ sử, sở Văn hóa Thông tin – Thể thao Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vĩnh Phúc thời tiền sơ sử
Tác giả: Đặng Xuân Chinh
Năm: 2000
17. Hương ước xã Vũ Di, tổng Thượng Trưng, huyện Vĩnh Tường, lưu tại Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hương ước xã Vũ Di, tổng Thượng Trưng, huyện Vĩnh Tường
18. Hữu Ngọc (1995), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam
Tác giả: Hữu Ngọc
Nhà XB: Nxb Thế Giới
Năm: 1995
19. Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1977
20. Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý, Nxb Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý
Tác giả: Lê Bá Thảo
Nhà XB: Nxb Thế Giới
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w