TÌM HIỂU LỄ HỘI LAM KINH HIỆN NAY TẠI HUYỆN THỌ XUÂN – TỈNH THANH HÓA

47 48 0
TÌM HIỂU LỄ HỘI LAM KINH HIỆN NAY TẠI HUYỆN THỌ XUÂN – TỈNH THANH HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lễ hội Lam Kinh là lễ hội lớn nhất ở Thanh Hóa và cũng là một trong những lễ hội lớn ở Việt Nam. Cùng với việc trùng tu, tôn tạo, xây dựng khu di tích Lam Kinh, lễ hội Lam Kinh hiện nay vẫn được duy trì. Việc phục hồi và tổ chức lễ hội Lam Kinh đang đặt ra nhiều vấn đề cần được làm sáng tỏ.

LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới giảng viên …… người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình khơng quản ngại thời gian cơng sức giúp tơi q trình tiếp cận với tất tư liệu phục vụ nội dung đề tài hoàn thành tiểu luận Qua xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa …… thầy cô trường …… tận tình trau dồi đầy đủ kiến thức bổ ích phục vụ cho chuyên ngành Đồng thời, xin cảm ơn tới …… tập thể bà cô bác xã Xuân Lam giúp đỡ để tơi hồn thành tiểu luận Tiểu luận không tránh khỏi thiếu xót khn khổ tiểu luận, hạn chế mặt tư liệu, thực tiễn thời gian Rất mong nhận đóng góp ,nhận xét thầy cô để tiểu luận hồn thiện MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích , nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 mục đích nghiên cứu 3.2 nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 đối tượng nghiên cứu 4.2 phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 6.1 mặt khoa học 6.2 mặt thực tiễn Bố cục đề tài : Gồm chương B NỘI DUNG CHÍNH : CHƯƠNG : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỄ HỘI LAM KINH – HUYỆN THỌ XUÂN – TỈNH THANH HÓA khái quát lễ hội 1.1 khái niệm lễ 10 1.2 khái niệm hội 10 1.3 mối quan hệ lễ hội 10 khái quát khu di tích lam kinh 11 ý nghĩa vai trò việc nghiên cứu lễ hội Lam Kinh bảo tồn phát huy nét đặc sắc văn hóa người dân hóa 21 vài nét người dân Thọ Xuân Tỉnh Thanh Hóa 24 4.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.2 Lịch sử hình thành huyện 25 4.3 điều kiện kinh tế xã hội 26 4.2 đặc điểm văn hóa dân cư 26 CHƯƠNG : LỄ HỘI LAM KINH HUYỆN THỌ XUÂN – TỈNH THANH HÓA 27 Nguồn gốc hình thành phát triển lễ hội Lam Kinh 27 Thời gian tổ chức 28 Mục đích tổ chức 28 Các nghi thức lễ hội 28 giá trị lễ hội 30 Thực trạng lễ hội 35 thực trạng lượt khách du lịch đến tham gia lễ hội 37 CHƯƠNG : Ý KIẾN CÁ NHÂN TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG LỄ HỘI LAM KINH HUYỆN THỌ XUÂN – TỈNH THANH HÓA 38 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 44 A : PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dân tộc Việt Nam tự hào hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Trong suốt chiều dài lịch sử với bao biến cố thăng trầm lịch sử đúc kết thành đất nước Việt Nam đậm đà sắc dân tộc khơng thể khơng nhắc dến lễ hội – mội nét sinh hoạt văn hóa dân gian Đây thành tố quan trọng góp phần tạo nên tranh văn hóa đa dạng mà thống dân tộc Việt Nam Đất nước tiến trình cơng ngiệp hóa , đại hóa , kéo theo thay đổi nhiều mặt đời sống nhân dân từ thành thị đến nông thôn Trong có thay đổi đời sống tinh thần người Khi người có điều kiện tiếp cận với hình thức giải trí đầy sức hấp dẫn dường họ lại thờ với lễ hội dân gian có từ lâu đời Lễ hội Lam kinh Huyện Thọ Xn – Tỉnh Thanh Hóa khơng tránh khỏi tình trạng Lễ hội nơi dần rơi vào tình trạng mai va trỏ thành vấn đề nan giải cấp quyền đặc biệt nhà quản lí văn hóa , việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội tơi xứ , nhà quản lí văn hóa tương lai Tơi mong muốn góp sức lực nho nhỏ vào giá trị văn hóa quê nhà để đưa quê hương ngày giàu đẹp , để xứng đáng người ngoan , trị giỏi Thanh Hóa q Với lí tơi chọn đề tài : TÌM HIỂU LỄ HỘI LAM KINH HIỆN NAY TẠI HUYỆN THỌ XUÂN – TỈNH THANH HÓA Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lễ hội Lam Kinh lễ hội lớn Thanh Hóa lễ hội lớn Việt Nam Cùng với việc trùng tu, tơn tạo, xây dựng khu di tích Lam Kinh, lễ hội Lam Kinh trì Việc phục hồi tổ chức lễ hội Lam Kinh đặt nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ Từ nhìn lịch sử lễ hội truyền thống tơi hi vọng góp phần vào việc giải vấn đề văn hóa lễ hội nói chung Thanh Hóa đất phát tích nhiều bậc vua chúa: Lê Hoàn, Lê Lợi, Chúa Trịnh, Chúa Nguyễn; có lễ hội Lam Kinh có quy mơ lớn, tổ chức trọng thể có sức sống lâu bền nhân dân Đây vấn đề không liên quan đến lịch sử, mà thể tính nhân dân lễ hội lịch sử Thanh Hóa Lam Sơn (Thọ Xuân - Thanh Hóa) đất phát tích, nơi dựng nghiệp dịng họ Lê Lợi, nôi khởi nghĩa Lam Sơn Lam Kinh cịn Tây Kinh - kinh thứ hai (sau Đông Kinh) vương triều hậu Lê Đất phát tích dịng họ đế vương có cơng bình ngô giữ nước, nơi xây dựng đền miếu, lăng tẩm vương triều Lê Đây sở cho việc đời trì lễ hội Lam Kinh Mục đích , nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khi nhắc đến lễ hội vùng đất hóa , người ta nghĩ đến lễ hội Lam Kinh – lễ hội có từ lâu đời nơi lễ hội Lam Kinh lưu giữ nết đẹp văn hóa người dân xứ Thanh Do tiểu luận hồn thành nguồn tư liệu góp phần giơi thiệu rộng dãi với tất người giá trị văn hóa lễ hội lưu truyền ngày Là người xứ Thanh sinh sống mảnh đất quê hương anh hùng Việc tìm hiều lễ hội Lam Kinh Huyện Thọ Xn – Tỉnh Thanh Hóa giúp tơi hiểu rõ nét đẹp truyền thống văn hóa quê hương Đồng thời với việc nghiên cứu đưa giải pháp nhằm tác động vào ý thức người dân địa phương việc bảo tồn phát huy giá trị sắc xủa quê hương Thanh Hóa nói chung đất nước Việt Nam nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến lễ hội Tìm hiểu lễ hội Lam Kinh Huyện Thọ Xuân – Tỉnh Thanh Hóa Đồng thời đưa giải pháp , kiến nghị để lễ hội truyền thống địa phương trở thành lễ hội đậm đà sắc dân tộc , mà không làm vẻ thiêng liêng lễ hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu lễ hội Lam Kinh Huyện Thọ Xuân – Tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu : Huyện Thọ Xuân – Tỉnh Thanh Hóa Thời gian nghiên cứu : từ ngày 20 / 01 /2014 đến ngày 20 / 02 / 2014 Phương pháp nghiên cứu Khi thực đề tài tiểu luận sử dụng nhiều phương pháp khác , : - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp tư liệu, thông tin liên quan đến đề tài giúp chủ thể khái qt hóa, mơ hình hóa vấn đề nghiên cứu đạt mục tiêu đề - Phương pháp thống kê: Các số liệu, tư liệu sưu tầm nhiều nguồn khác thời gian dài ngắn khơng giống tài liệu cần thống kê lại xử lý có hệ thống, phục vụ cho trình nghiên cứu đạt kết cao - Phương pháp khảo sát thực địa: Sử dụng phương pháp để lấy số liệu, thơng tin phục vụ cho việc trình bày luận cứ, đồng thời kiểm nghiệm độ xác, để kết nghiên cứu có tính thuyết phục Phương pháp đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến độ xác đề tài - Phương pháp vấn: Đưa câu hỏi đối thoại liên quan đến lễ hội địa phương vị khách tham gia lễ hội, người quản lý, cán văn hóa, người cao tuổi, người làm du lịch để thu thập thêm thông tin - Phương pháp chuyên gia: Việc tranh thủ ý kiến lãnh đạo, quyền, cán nghiên cứu lĩnh vực văn hóa lễ hội kinh nghiệm quý báu để vận dụng vào nghiên cứu Công việc rút ngắn trình điều tra phức tạp, đồng thời bổ sung cho phương pháp điều tra cộng đồng Đóng góp đề tài 6.1 Về mặt khoa học Nghiên cứu lễ hội huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa góp phần xây dựng tranh tổng thể lễ hội văn hóa tiêu biểu bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương 6.2 Về mặt thực tiễn Đề tài hồn thành góp phần giới thiệu, quảng bá hình ảnh lễ hội Lam kinh Thọ Xuân Đồng thời để quan quyền địa phương quan tâm trọng phát triển du lịch lễ hội Lễ hội huyện Thọ Xn mảng đề tài cịn người nghiên cứu, nên nguồn tài liệu chưa phong phú Do đó, sau đề tài hồn thành nguồn tài liệu thành văn hữu ích cho có nhu cầu nghiên cứu mảng đề tài lễ hội địa phương 10 phải nương tựa vào cộng đồng, có nhu cầu cố kết cộng đồng Trong điều kiện vậy, lễ hội giữ nguyên giá trị biểu tượng sức mạnh cộng đồng tạo nên cố kêt cộng đồng Giá trị hướng cội nguồn: Tất lễ hội cổ truyền hướng nguồn.và lễ hội lam kinh Đó nguồn cội tự nhiên mà người vốn từ sinh phận hữu cơ; nguồn cội cộng đồng dân tộc, đất nước, xóm làng, tổ tiên, nguồn cội văn hoá Hơn nữa, hướng nguồn trở thành tâm thức người Việt Nam - “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” Chính thế, lễ hội gắn với hành hương - du lịch Ngày nay, thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, tin học hố, tồn cầu hóa, người bừng tỉnh tình trạng tách rời thân với tự nhiên, mơi trường; với lịch sử xa xưa, với truyền thống văn hoá độc đáo bị mai Chính mơi trường tự nhiên xã hội vậy, hết người có nhu cầu hướng về, tìm lại nguồn cội tự nhiên mình, hồ vào với mơi trường thiên nhiên; trở về, tìm lại khẳng định nguồn gốc cộng đồng sắc văn hố chung văn hố nhân loại Chính văn hố truyền thống, Giá trị cân đời sống tâm linh: Bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tư tưởng hữu đời sống tâm linh Đó đời sống người hướng cao thiêng liêng - chân thiện mỹ - mà người ngưỡng mộ, ước vọng, tơn thờ, có niềm tin tơn giáo tín ngưỡng Như vậy, tơn giáo tín ngưỡng thuộc đời sống tâm linh, nhiên tất đời sống tâm linh tơn giáo tín ngưỡng Chính tơn giáo tín ngưỡng, nghi lễ, lễ hội góp phần làm thoả mãn 33 nhu cầu đời sống tâm linh người, “cuộc đời thứ hai”, trạng thái “thăng hoa” từ đời sống trần tục, hữu Xã hội đại với nhịp sống công nghiệp, hoạt động người dường “chương trình hố” theo nhịp hoạt động máy móc, căng thẳng đơn điệu, ồn ào, chật chội cảm thấy cô đơn Một đời sống có đầy đủ vật chất khô cứng đời sống tinh thần tâm linh, đời sống có dồn nén, “trật tự” mà thiếu cởi mở, xô bồ, “tháo khốn” Tất hạn chế khả hoà đồng người, làm thui chột khả sáng tạo văn hố mang tính đại chúng Một đời sống khơng có “thời điểm mạnh”, “cuộc sống thứ hai”, khơng có “bùng cháy” “thăng hoa” Trở với văn hoá dân tộc, lễ hội lam kinh người đại dường tắm dịng nước mát đầu nguồn văn hoá dân tộc, tận hưởng giây phút thiêng liêng, ngưỡng vọng biểu tượng siêu việt cao - chân thiện mỹ, sống phút giao cảm hồ hởi đầy tinh thần cộng đồng, người phơ bày tất tinh t đẹp đẽ thân qua thi tài, qua hình thức trình diễn nghệ thuật, cách thức ăn mặc lộng lẫy, đẹp đẽ khác hẳn ngày thường Tất trạng thái “thăng hoa” từ đời sống thực, vượt lên đời sống thực Nói cách khác, lễ hội thuộc phạm trù thiêng liêng đời sống tâm linh, đối lập cân với trần tục đời sống thực Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa: Lễ hội lam kinh hình thức sinh hoạt tín ngưỡng - văn hố cộng đồng nhân dân nông thôn đô thị Trong đó, nhân dân tự đứng tổ chức, chi phí, sáng tạo tái sinh hoạt văn hoá cộng đồng hưởng thụ giá trị văn hoá tâm linh, vậy, lễ hội thấm 34 đượm tinh thần dân chủ nhân sâu sắc Đặc biệt “thời điểm mạnh” lễ hội, mà tất người chan hoà khơng khí thiêng liêng, hứng khởi cách biệt xã hội cá nhân ngày thường dường xố nhồ, người sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hố Điều có phần đối lập với đời sống thường nhật xã hội phát triển, mà phân công lao động xã hội chun mơn hố, nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hoá người phần tách biệt Đấy chưa kể xã hội định, lớp người có đặc quyền có tham vọng “cướp đoạt” sáng tạo văn hố cộng đồng để phục vụ cho lợi ích riêng Đến nhu cầu giao tiếp với thần linh người tập trung vào lớp người có “khả đặc biệt” Như vậy, người, đứng từ góc độ quảng đại quần chúng, khơng cịn thực chủ thể trình sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá cách bình đẳng Xu hướng phần xói mịn tinh thần nhân văn hoá, làm tha hoá thân người Do vậy, người xã hội đại, với xu hướng dân chủ hố kinh tế, xã hội diễn q trình dân chủ hố văn hố Chính văn hố truyền thống, có lễ hội lam kinh môi trường tiềm ẩn nhân tố dân chủ sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá Giá trị bảo tồn trao truyền văn hóa: Lễ hội lam kinhkhơng gương phản chiếu văn hố dân tộc, mà cịn môi trường bảo tồn, làm giàu phát huy văn hoá dân tộc Cuộc sống người Việt Nam lúc ngày hội, mà chu kỳ năm, với bao ngày tháng nhọc nhằn, vất vả, lo âu, để “xuân thu nhị kỳ”, “tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ”, sống nơi thôn quê vốn tĩnh lặng vang dậy tiếng trống chiêng, người người tụ hội nơi 35 đình chùa mở hội Nơi đó, người hố thân thành văn hoá, văn hoá làm biến đổi người, “bảo tàng sống” văn hoá dân tộc hồi sinh, sáng tạo trao truyền từ hệ sang hệ khác Tôi nhiều lần tự hỏi, khơng có nghi lễ hội hè điệu dân ca quan họ, hát xoan ; điệu múa xanh tiền, đĩ đánh bồng, múa rồng, múa lân ; hình thức sân khấu chèo, hát bội, rối nước, cải lương ; trò chơi, trò diễn: Đánh cờ người, chọi gà, chơi đu, đánh vật, bơi trải, đánh phết, trò trám đời trì lịng dân tộc suốt hàng nghìn năm qua Và dân tộc văn hố dân tộc đâu, đâu, sao? Đã nói làng xã Việt Nam nơi hình thành, bảo tồn, sản sinh văn hố truyền thống dân tộc hoàn cảnh bị xâm lược đồng hoá Trong làng xã nghèo nàn ấy, ngơi đình mái chùa, đền với lễ hội với “xuân thu nhị kỳ” tâm điểm nơi văn hố Khơng có làng xã Việt Nam khơng có văn hoá Việt Nam Điều quan trọng điều kiện xã hội cơng nghiệp hố, đại hố tồn cầu hố nay, mà nghiệp bảo tồn, làm giàu phát huy văn hoá truyền thống dân tộc trở nên quan trọng hết, làng xã lễ hội Việt Nam lại gánh phần trách nhiệm nơi bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hoá dân tộc! - Lễ hội lam kinh có giá trị văn hóa khơng nhỏ đất nước việt nam nói chung tỉnh hóa nói riêng giá trị lễ hội không cho thấy nét dẹp văn hóa người việt nam mà cịn phản ánh lịch sử hào dân tộc việt nam - Lễ hội Lam Kinh trở thành hội truyền thống dân tộc ta Nói đến Lam Kinh nói đến miền đất thiêng, nơi phát tích triều Hậu Lê rực rỡ lịch sử nước nhà, nơi vang vọng tiếng 36 trống trận thời binh lửa ngày đầu Lê Lợi dựng cở tụ nghĩa Ngày nay, cơng trình kiến trúc Lam Kinh bị hủy hoại qua biến động lịch sử cịn lăng mộ, bia ký vị Hoàng Đế Hoàng Hậu thời Lê Sơ Trong lòng đất lưu giữ móng tịa cung điện, Thái miếu nhiều cơng trình kiến trúc đặc sắc khác minh chứng cho thời vàng son rực rỡ…và cao tất hào khí Lam Kinh ln ln toả sáng tâm hồn người đất Việt chúng ta.một nhân tố quan trọng hệ thống lễ Thực trạng lễ hội Chương trình tham gia phần hội phong phú hấp dẫn, bảo tồn có chọn lọc phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc theo xu hướng lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm, tổ chức hoạt động văn hóa dân gian, diễn xướng dân gian, dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc để quảng bá, giới thiệu giá trị văn hóa xứ đất nước người việt nam Mặt khác, việc tổ chức lễ hội lam kinh kết hợp gắn kết hoạt động văn hóa, thể thao truyền thống với quảng bá du lịch, giới thiệu hình ảnh đất nước, người Việt Nam mỹ tục truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp, độc đáo dân tộc ta, khẳng định lĩnh, trí tuệ, tâm thức hướng nguồn cội cộng đồng Đồng thời, sinh hoạt lễ hội lam kinh truyền thống góp phần giáo dục đạo lý uống nước nhớ nguồn, tạo gắn kết thành viên cộng đồng, làm nên vẻ đẹp công trình tín ngưỡng, tơn giáo Do phát huy vai trị chủ thể người dân hoạt động lễ hội xã hội hoá rộng rãi, huy động nguồn lực lớn từ nhân dân, nguồn tài trợ, cung tiến ngày tăng, nguồn thu qua cơng đức, lệ phí, dịch vụ phần lớn sử dụng cho trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử văn hố, tổ chức lễ hội 37 góp phần bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống hoạt động phúc lợi công cộng Thông qua lễ hội, tạo lập môi trưhoạt động lễ hội, chủ động sáng tạo, tham gia tổ chức, đóng góp sức người sức cho lễ hội truyền thống, nâng cao trách nhiệm tổ chức cá nhân cộng đồng tham gia hoạt động lễ hội, phù hợp với phát triển kinh tế xã hội đất nước nhu cầu tín ngưỡng tầng lớp nhân dân Bên cạnh điều đáng mừng trên, lễ hội lam kinh nay, ta thấy canh cánh lo lắng, băn khoăn Sau thời gian dài, chiến tranh, quan niệm ấu trĩ, sai lầm chúng ta, lễ hội mát, tiêu điều, phục hưng trở lại, không tránh lệch lạc, khiếm khuyết; công tác tổ chức quản lý lễ hội nảy sinh nhiều bất cập, nhiều hạn chế tồn Tình hình phản ánh thường xun, liên tục phương tiện thông tin đại chúng, nhiều hội nghị, hội thảo nghị trường Quốc hội, gâờng thuận lợi để nhân dân thực chủ thể y khơng xúc xã hội Từ xa xưa, lễ hội thiếu việc mua bán sản phẩm độc đáo địa phương, ăn đặc sản, Đó hoạt động đáng khuyến khích Tuy nhiên, với xu hướng phục hồi phát triển lễ hội lam kinh nay, khơng hoạt động mang tính “thương mại hoá”, lợi dụng lễ hội để thu lợi bất chính, ép buộc, bắt chẹt người trẩy hội, đặc biệt lợi dụng tín ngưỡng lễ hội để “buôn thần bán thánh” theo kiểu “đặt lễ thuê”, “khấn vái th”, bói tốn, đặt “hịm cơng đức” tràn lan, tạo dựng “di tích mới” để thu tiền lễ hội Chùa Hương, Bà Chúa Kho Cũng khơng phải khơng có số “tổ chức” mệnh danh quản lý lễ hội, 38 hoạt động du lịch để bán vé thu tiền bất khách trẩy hội Những hoạt động thương mại ngược lại tính linh thiêng, văn hố lễ hội, đẩy lễ hội rớt xuống mức thấp đời sống trần tục thực trạng lượt khách du lịch đến tham gia lễ hội Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Ngọ vừa qua, Khu Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh đón 20.000 lượt khách đến thăm viếng, dâng hương Trong có đồn khách Việt Kiều người Thanh Hóa nhiều du khách nước ngồi Ơng Trịnh Đình Dương, Trưởng Ban Quản lý di tích Lam Kinh, cho biết: lượng khách đến Lam Kinh năm tăng so với năm ngoái khoảng 20% Nguyên nhân phần thời tiết đẹp, thuận lợi cho lại, thăm thú Quan trọng hơn, Lam Kinh cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt nâng tầm giá trị ý nghĩa di tích đời sống văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, đầu tư tơn tạo, phục dựng tương đối hoàn chỉnh, cộng thêm cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp tạo cho Lam Kinh sức hút đặc biệt Đồng thời, cơng tác chuẩn bị đón phục vụ du khách ban quản lý di tích chu đáo, cầu thị tạo cho khách tham quan thoải mái, tin tưởng 39 CHƯƠNG Ý KIẾN CÁ NHÂN TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG LỄ HỘI LAM KINH HUYỆN THỌ XUÂN – TỈNH THANH HÓA Muốn tổ chức lễ hội lam kinh thành kiện văn hóa bật, có sức lan truyền mạnh, cần phải ý tác động đến đối tượng sau với mong đợi khác tương ứng với chúng biện pháp tác động khác Tổ chức lễ hội lam kinh kiện khơng có nghĩa nhà tổ chức tập trung kinh phí, trí tuệ, nhân lực vào công tác tuyên truyền, PR, tiếp thị, chạy tài trợ quảng bá cho lễ hội phương tiện truyền thơng đại chúng, internet… Đó kỹ truyền thông kiện Ở đây, nhà tổ chức cịn cần phải có kiến thức lễ hội truyền thống, có lực thẩm định nghệ thuật tuân thủ quy trình khoa học tổ chức kiện (từ khâu nghiên cứu, đánh giá trạng tiềm năng, mạnh, hội, thách thức, điểm yếu… đến việc thảo luận để tìm ý tưởng độc đáo, đến khâu quản lý, điều hành, kỹ truyền thông đồng khác nói trên) Trong khâu, khâu quan trọng việc tạo ý tưởng độc đáo, lạ từ đưa kết cấu chương trình lễ hội hợp lý Về đào tạo nguồn nhân 1ực tổ chức máy quản lí lễ hội lam kinh : Hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung cấp văn hóa nghệ thuật du lịch tỉnh cần có chương trình giảng dạy việc tổ chức quản lý lễ hội, nhằm 40 đào tạo cán quản lý văn hóa có trình độ khả quản lý lễ hội, xử lý tình xảy công tác quản lý địa phương Sở Văn hóa sở cần thành lập phịng quản lý lễ hội tổ chức kiện Các Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch có tổ chuyên viên chuyên quản lý lễ hội việc tổ chức kiện Kinh nghiệm thực tiễn địa phương rõ vấn đề tổ chức lễ hội thành công hay không, hạn chế tiêu cực hay không phụ thuộc phần lớn ban tổ chức Ban tổ chức lễ hội đóng vai trị quan trọng, khơng thể thiếu tổ chức lễ hội Tuy nhiên ban tổ chức cần đề cao vai trò tự quản người dân, tơn trọng cộng đồng, thu hút tồn dân tham gia vào việc tổ chức, quản lý lễ hội Tránh tình trạng coi việc tổ chức lễ hội nhiệm vụ cấp quyền nhiệm vụ ban tổ chức mà quên vai trò chủ chốt người dân địa phương Tóm lại, tổ chức lễ hội lam kinh phải làm để mặt tạo nét văn hóa độc đáo cho lễ hội truyền thống người dân xứ nói riêng dân tộc việt nam nói chung để tự độc đáo văn hóa hấp dẫn giới truyền thơng du khách, mặt khác, phải chủ động công tác truyền thông,quảng bá, tiếp thị để lễ hội truyền bá rộng rãi tăng cường khả thu hút tài lực từ nguồn khác Qua đó, kiện lễ hội vừa quảng bá cho di sản vừa có nguồn tài để bảo tồn di sản mà khơng cần trơng chờ vào nguồn kinh phí bảo tồn Nhà nước./ 41 KẾT LUẬN Gần kỷ trôi qua, với nhiều biến cố thăng trầm lịch sử đất nước, Lam Kinh, biểu tượng lòng tự hào dân tộc giai đoạn lịch sử oai hùng chống quân xâm lược công xây dựng quốc gia Đại Việt giữ nguyên giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật cần bảo tồn, tơn vinh gìn giữ Nhằm phát huy giá trị lịch sử hào hùng, Thanh Hóa tập trung sức người, sức hướng tới Lễ hội Lam Kinh thành công, để Lễ hội Lam Kinh không lễ hội riêng huyện Thọ Xuân, riêng Thanh Hóa mà cịn trở thành lễ hội mang tầm quốc gia Lễ hội Lam Kinh di sản văn hóa có vị trí đặc biệt quan trọng kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam Đến với Lễ hội Lam Kinh tìm cội nguồn tự hào, tri ân tất lòng thành kính, tơn vinh biết ơn nghiệp lẫy lừng mà ông cha ta bền bỉ tạo dựng, gìn giữ truyền lại cho cháu muôn đời sau Hy vọng rằng, Lam Kinh - vùng đất “ địa linh nhân kiệt” mãi điểm hẹn văn hóa, lịch sử lý tưởng cho du khách thập phương, bạn bè quốc tế, điểm hẹn tâm linh, nơi cho người xứ Thanh nhân dân miền Tổ quốc Vì niên khốc màu áo xanh tình nguyện người xứ cần biết giữ gìn dựng từ thời xa xưa phát huy truyền thống văn hóa vốn có dân tộc mà ơng cha ta gây 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.http://baotintuc.vn/xa-hoi/di-tich-lich-su-quoc-gia-dac-biet-lam-kinhtruoc-ngay-hoi-lon-20130923235205342.htm Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh trước ngày hội lớn http://vi.wikipedia.org/wiki/Lam_Kinh ww.docs.vn/vi/du-lich-khach-san-22/47601-le-hoi-o-huyen-tho- xuan-thanh.html 4.http://dantri.com.vn/van-hoa/hang-nghin-nguoi-hanh-huong-ve-lehoi-lam-kinh-648769.htm 43 PHỤ LỤC Một số hình ảnh lễ hội Lam Kinh Màn trống khai mạc lễ hội 44 Một số hoạt cảnh tái lại hình ảnh người Anh hùng dân tộc Lê Lợi 45 Những điệu múa giân gian mang đậm sắc văn hóa, lịch sử vùng đất Lam Kinh 46 Hàng nghìn du khách người dân địa phương dâng hương, tham quan Khu di tích Lam Kinh 47 ... trị giỏi Thanh Hóa q Với lí tơi chọn đề tài : TÌM HIỂU LỄ HỘI LAM KINH HIỆN NAY TẠI HUYỆN THỌ XUÂN – TỈNH THANH HÓA Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lễ hội Lam Kinh lễ hội lớn Thanh Hóa lễ hội lớn Việt... Thanh Hóa tập trung sức người, sức hướng tới Lễ hội Lam Kinh thành công, để Lễ hội Lam Kinh không lễ hội riêng huyện Thọ Xn, riêng Thanh Hóa mà cịn trở thành lễ hội mang tầm quốc gia Lễ hội Lam. .. đời trì lễ hội Lam Kinh Mục đích , nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khi nhắc đến lễ hội vùng đất hóa , người ta nghĩ đến lễ hội Lam Kinh – lễ hội có từ lâu đời nơi lễ hội Lam Kinh lưu

Ngày đăng: 06/05/2021, 08:51

Mục lục

  • Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh trước ngày hội lớn

  • 2. http://vi.wikipedia.org/wiki/Lam_Kinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan