1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu lễ hội gióng

18 660 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 26,59 KB

Nội dung

Đề tài Tìm hiểu lễ hội Gióng Việt Nam với văn hóa đậm đà sắc dân tộc biết đến với phong phú hệ thống Di sản văn hóa phi vật thể Trải dài khắp đất nước, vùng miền lại giá trị văn hóa truyền thống tiêu biểu riêng biệt, phong phú đa dạng luôn thống Tất tựu chung lại truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, nếp sống nét đẹp đặc trưng người Việt Nam Với số Di sản văn hóa phi vật thể UNESCO cơng nhận, số lượng lớn Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia khác Đó chứng rõ cho thấy phong phú văn hóa Việt Nam giàu truyền thống Nói đến văn hóa phi vật thể không đề cập đến hệ thống Lễ hội truy ền thống trải dài từ Bắc đến Nam Lễ hội nước ta thường diễn vào đầu xuân cuối thu, nước ta nước nông nghiệp, v ới việc canh tác lúa nước chủ yếu, thời điểm đầu xuân hay cuối thu lúc người dân nghỉ ngơi, không bận bịu với công việc nông nhàn Mỗi vùng miền lại có lễ hội lớn nhỏ tiêu biểu tổ chức, lễ hội lại gắn ý nghĩa lịch sử, văn hóa tâm linh riêng biệt I Khái quát lễ hội Gióng Lễ hội nước ta tổ chức hàng năm địa phương không dừng lại để bảo vệ, giữ gìn Di sản văn hóa dân tộc mà dịp hội dân chúng khắp nơi lại có hội gặp gỡ vui hội, tới tham gia lễ hội v ừa để tìm hiểu thêm truyền thống văn hóa, lịch sử q giá địa phương mình, lại có hội tham gia trò chơi nhằm rèn luyện sức khỏe, tăng thêm tinh thần đoàn kết nhân dân Phần giữ lại cho địa phương sắc riêng, nét văn hóa độc đáo truyền thống văn hóa lưu truyền từ đời qua đời khác Ở miền Bắc nước ta có lễ hội nhiều người biết đến, có ý nghĩa tổ chức l ớn hàng năm Đó hội Gióng, lễ hội truyền thống tổ chức hàng năm, nét văn hóa tiêu biểu Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung Lễ hội tổ chức để tưởng niệm ca ngợi chiến công lây lừng người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng , tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam, tiêu diệt giặc Ân hãn, mở đầu trang sử vàng son chống ngoại xâm từ thời tiền sử đời Vua Hùng Vương thứ VI Chúng ta đề biết đến câu chuyện Phù Đổng Thiên Vương hay Thánh Gióng, vị thiếu niên anh hùng vào buổi sơ khai lịch sử Việt Nam Theo truyền thuyết dẹp tan giặc Ân từ Phương Bắc tràn xuống xâm lăng nước Văn Lang, sau thắng trận trời, không màng công danh bổng l ộc c triều đình hay tơn vinh dân tộc Những việc làm c Thánh gióng khiến nhân dân ta mn vàn kính phục Người dân đặt nhiều tích Thánh gióng kiện liên quan đến kháng chiến chống giặc Ân Thánh gióng vị thần linh thiêng dân tộc ta Để tưởng nhớ cơng ơn Thánh Gióng, nhân dân lập đền thờ phụng năm nơi thờ tự tổ chức lễ hội với tên gọi Hội Gióng Thánh gióng phụng thờ nhiều nơi, điều mà Hội Gióng tổ chức nhiều địa điểm Nhưng tiêu biểu phải kể đến Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc (Hà Nội) Ngồi cịn 10 Hội Gióng thuộc địa bàn Hà Nội tổ chức như: hội Gióng Bộ Đầu, xã Bộ Đầu (huyện Thường Tín); Lễ Hơi Thánh Gióng làng Đặng Xá, Lệ Chi ( huyện Gia Lâm); làng Phù Lỗ Đoài, Thanh Nhàn, Xuân Lai ( huyện Sóc Sơn); Sơn Du, Cán Khê, Đống Đồ ( huyện Đông Anh); làng Hội Xá( quận Long Biên); làng Xuân Tảo ( Từ Liêm) II a Đặc điểm lễ hội Gióng Lễ hội Gióng đền Sóc Hội Gióng tổ chức nhiều nơi địa bàn Hà Nội tương ứng với nhiều thời điểm khác năm Mỗi nơi lại có đặc điểm hình thức tổ chức phù hợp với l ịch sử địa điểm thờ tự Như địa điểm có đền Phù Đổng quê hương nơi Thánh Gióng sinh lớn lên, hay nơi dừng chân cuối Thánh Gióng trước bay trời địa điểm nơi có Đền Sóc Hội Gióng đền Sóc với hội gióng Phù Đổng địa điểm diễn lễ hội có ý nghĩa hoàn chỉnh nơi khác, từ câu chuyện gắn liền tới nghệ thuật diễn xướng mô lễ hội Lễ hội Gióng Sóc Sơn tổ chức Đền thờ Thánh Gióng thuộc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) Theo truy ền thuyết, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) nơi dừng chân cuối trước Thánh Gióng trời, nên hàng năm ngày mồng tháng Giêng âm lịch, dân làng mở hội linh đình khu di đền Sóc thờ Thánh Gióng – Phù Đổng Thiên V ương Lễ h ội Gióng Sóc Sơn diễn ba ngày từ ngày mồng đến ngày mồng tháng Giêng Cũng giống lễ hội truyền thống khác, lễ hội Gióng Sóc Sơn có mơ hình bao gồm nghi lễ, tục hèm trị chơi Các nghi lễ hội Gióng Sóc Sơn bao gồm: lễ khai quang, lễ rước, lễ dâng hương, dâng hoa tre lễ hóa voi, ngựa Tr ước ngày h ội diễn ra, bảy thôn làng đại diện cho bảy xã chuẩn bị lễ vật ngày mở đầu hội Nhưng nghi lễ làm vào đêm mồng lễ Dục Vọng để mời ơng Gióng Ngày mồng ngày khai hội, ngày khai hội dân làng khách th ập phương dâng hương, nửa đêm có lễ khai quang – tắm cho tượng Thánh Gióng Ngày mồng ngày hội, theo truyền thuy ết ngày thánh hóa Nghi lễ chủ yếu ngày hội dâng hoa tre đền Sóc (thờ Thánh Gióng) Hoa tre làm tre dài khoảng 50cm, đường kính khoảng 1cm, đầu vót thành xơ nhuộm màu Sau lễ dâng hoa, tre tung trước sân đền cho người dự hội lấy để cầu may Cùng với nghi lễ trở thành truyền thống lễ rước, lễ dâng hương, lê dâng hoa, nghi lễ đặc biệt quan trọng độc đáo hội Gióng nhân dân kính cẩn thực l ễ hóa voi, ngựa nan dâng lên đức Thánh Gióng Những người mang đồ tế hóa phải lựa chọn kỹ càng, lễ hóa voi, ngựa t ại hội Gióng tất nhân dân, du khách chung tay khiêng voi tế, ngựa tế nơi hóa Bởi lẽ theo tín ngưỡng n chạm tay vào đồ tế Đức thánh gặp may mắn sống Theo quan niệm mảnh tro “ơng voi, ơng ngựa” bay cao, xa lễ hóa thành cơng Đi với nghi lễ tục hèm, tục hèm diễn nhanh chủ yếu để tái lại nguồn gốc thần Ở lễ hội gióng Sóc Sơn tục hèm diễn vào ngày hội (ngày Thánh hóa) Sau lễ dâng hoa, người ta diễn lại truyền thuyết Gióng dùng tre ngà quật chết tướng cầm đầu giặc Ân Thạch Linh (đá thành tinh) cách chém tượng Ngoài phần nghi lễ tục hèm, lễ hội Gióng Sóc Sơn có phần hội phong phú đa dạng với trò chơi dân gian như: chọi gà, đánh cờ tướng, đánh đu, hát ca trù thờ thần Các trò chơi người dân tham gia sơi Mặc dù có nghi thức, nghi lễ gắn với truyền thuyết Thánh gióng nhà nghiên cứu cho hội Gióng Sóc Sơn mang rõ tính chất hội cầu mùa theo tín ngưỡng dân gian phổ biến hầu hết hội xuân vùng đồng trung du Bắc Bộ b Lễ hội Gióng Phù Đổng Hội Gióng Phù Đổng tổ chức hàng năm từ ngày mồng đến ngày 12 tháng âm lịch; lễ hội thống diễn vào ngày mồng mồng tháng âm lịch xã Phù Đ ổng, huy ện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, nơi sinh người anh hùng huyền thoại “Phù Đổng Thiên Vương” Lễ hội Gióng Phù Đổng bao gồm nghi lễ lễ dước khám đường, rước nước, lễ rước miều, rước cỗ chay, rước cắm cờ, rước Đống Đàm, rước Soi Bia, lễ rửa khí giới; tục hèm, trị chơi trị diễn Ngày mồng tháng tổ chức lễ rước nước v ới tham gia toàn tướng, quân lính, phường nhạc – múa dân làng Ngày mồng tháng rước miều (bao đựng c lệnh số vật dụng khác) đến đền Mẫu rước c ỗ chay (có cơm cà) từ đền Hạ sang đền Thượng để dâng lên Đức Thánh; buổi trưa có rước khám đường với ý nghĩa thăm dị đường đến trận địa Ngày mồng tháng người đứng đầu giáp có uy tín làng tổ chức duyệt lần cuối hoạt động diễn lễ hội Ngày mồng tháng ngày hội, ngày t ổ chức lễ rước cờ từ đền Hạ lên đền Thượng, lễ múa “thờ thần”, múa “bắt hổ” diễn hội trận Ngày mồng 10 tháng tổ chức lễ rước vãn duyệt quân, kiểm tra lại binh khí; lễ tạ ơn Thánh Gióng khao quân mừng thắng lợi Ngày 11 tháng diễn lễ r ước nuớc, lễ rửa khí giới Một số trò chơi tiết mục múa hát Ngày 12 tháng tổ chức lễ rước cắm cờ, kiểm tra lại chiến trường từ Đống Đàm đến Soi Bia, đến đâu cắm cờ trắng đến để xác nhận giặc quy hàng; buổi chiều tế báo tin thắng trận lên thiên đình kết thúc lễ hội Mỗi nghi lễ, chương trình lễ hội chứa đựng ý nghĩa sâu sắc “Dước khám đường” trinh sát giặc; “Rước nước” để tơi luyện khí giới trước xuất qn; “Rước Đống Đàm” đàm phán kêu gọi hòa bình; “Rước trận Soi Bia” mơ cách điệu trận đánh ác liệt Trong tr ận này, roi sắt gẫy, ơng Gióng phải dùng tre ngà, vũ khí tượng trưng cho sức mạnh nội lực dân tộc Nét đặc trưng lễ hội Gióng Phù Đổng trị diễn hội trận mơ lại trận chiến Thánh Gióng Trận trận bãi Đống Đàm Ở cuối làng Đổng Viên bãi Đ ống Đàm cạnh hồ sen tượng trưng cho trận địa địch, 28 gái tr ẻ đóng vai tướng giặc, tượng trưng cho 28 đạo quân xâm l ược nhà Ân Tiếp hội trận tái đội quân Thánh Gióng xuất quân đánh giặc với phường áo đỏ, áo đen Các ông Hiệu hệ thống tướng lĩnh ơng Gióng; Phường Ải Lao có ơng H ổ đội quân tổng hợp Ông tiểu hổ dẫn đồn ca vũ Ải Lao, ơng hi ệu Chiêng, hiệu Trống, hiệu Cờ, tháp tùng xe Long Mã, đến giao chiến với giặc, hình tượng hóa qua ba ván múa cờ độc đáo ông hiệu Cờ Ván múa cờ thứ kết thúc nghĩa quân ta thắng Sau diễn xong trận đánh Đống Đàm đến trận đánh Soi Bia Trận đánh Soi Bia bố trí tương tự Đống Đàm, khác cờ phất từ trái sang phải, ngược chiều với trận đánh thứ Ván thứ ba kết thúc tiếng trống, chiêng ba hồi vang rền, báo tin quân ta thắng trận hoàn toàn 28 tướng giặc phải rời kiệu, quỳ gối chắp tay xin hàng Lúc ông thủ t bên phía đại quân đến trước hai nữ tướng huy, tước kiếm, lột mũ áo múa kiếm xung quanh hai người này, tượng trưng cho hành quyết; nữ tướng lại tha bổng Hội Gióng Phù Đổng hội trận mà khơng cố gươm đao, tất tái biểu tượng c • Các hội Gióng khác Hội Gióng Chi Nam Hội Gióng Chi Nam mở làng Sen Hồ, xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội, lễ hội tổ chức trước ngày hội Gióng Phù Đổng ngày nên gọi hội Phù Gióng Hội Phù Gióng để tưởng niệm suy tơn chiến công ông Hiển Công, tên thật Châu Cũng lúc đất nước bị giặc Ân xâm lược, ông bảo sứ giả vua Hùng đem cho chùy sắt thuyền sắt Đoàn quân ông đánh thắng giặc sông Đuống ông trở q mừng cơng hóa Dân làng tơn ơng Hiển Cơng thờ làm Thành hồng Bên cạnh lễ tế đình làng vào sáng mồng tháng cịn có tục hèm, trị chơi trị diễn nhằm tái lại chiến thắng Hiển Cơng • Hội Gióng Xuân Đỉnh Hội Gióng Xuân Đỉnh tổ chức vào ngày mồng tháng Giêng âm lịch làng Xuân Tảo, xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, Hà Nội Lễ hội gắn với truyền thuyết đường tr ời Gióng dừng làng Cáo (làng Xuân Tảo), Xuân Đỉnh tắm mát, ngh ỉ ng r ồi ăn cơm trưa với cơm cà Lúc đi, ông bỏ quên roi sắt Đến phiến đá mà Thánh ngồi nghỉ cịn Hội Gióng Xn Đỉnh chủ yếu nghi thức rước kiệu Thánh giếng cho ông cứng kiến vật chứng lịch sử mà dân làng đời đời gìn giữ • Hội Gióng Bộ Đầu Hội Gióng Bộ Đầu mở vào ngày mồng tháng giêng làng Bộ Đầu, huyện Thường Tín, Hà Nội Thánh Gióng thờ làm thành hồng làng Bộ Đầu Truyền thuyết kể đường trời, Gióng nghe thấy tiếng kêu dân chúng bị đơi thuồng luồng sơng Hồng gây tai họa Nhìn xuống Gióng thấy người bị thuồng luồng ông lao xuống tiêu diệt đôi thủy qi, ng ười cứu mẹ Gióng Ở làng có tượng Gióng gỗ cao m Hội Gióng Bộ Đầu có tổ chức thi gậy diễn lại cảnh Gióng dùng tre ngà đánh giặc Ân d So sánh lễ hội Gióng Hội Gióng lễ hội truyền thống hàng năm tổ chức nhiều nơi thuộc vùng Hà Nội để tưởng niệm ca ngợi chiến công người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam Thống kê địa bàn Hà Nội có khoảng 10 hội Gióng song có hội Gióng tiêu biểu hội gióng Sóc Sơn (n thánh Gióng bay trời) hội gióng Phù Đổng (nơi sinh thánh Gióng) Theo nhà nghiên cứu hội Gióng Sóc Sơn hội Gióng Phù Đổng có ý nghĩa hồn chỉnh n khác, từ ý t ứ truyền thuyết đến nghệ thuật diễn xướng Những nghi thức quan tâm, chứa đựng huyền bí sức sống huyền thoại gắn liền với lòng tự chủ dân tộc Các hội Gióng khác địa bàn Hà Nội tổ chức hầu hết khơng mang hình thức đặc trưng, nơi th Thánh gióng với tư cách thành hồng làng nên nghi l ễ, tục hèm giống Tùy địa điểm gắn với tích khác Thánh Gióng mà nơi tổ chức trò diễn, trò chơi khác Do tồn hai địa điểm khác gắn với hai tích khác Thánh Gióng nên hội Gióng Phù Đổng (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm) hội Gióng Sóc Sơn (xã Phù Linh, huy ện Sóc Sơn) mang nét riêng từ thời gian, không gian nghi lễ, trị chơi, trị diễn Về thời gian khơng gian, hội Gióng Sóc Sơn tổ chức vào ngày mồng đến mồng tháng Giêng âm l ịch xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn nơi dừng chân cuối trước Thánh bay trời; hội Gióng Phù Đổng tổ chức từ ngày mồng đến ngày 12 tháng âm lịch xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm n Thánh Gióng sinh Nếu nói đến hội Gióng đền Sóc nói đến nghi lễ dâng hoa tre hội Gióng Phù Đổng lại tiêu biểu với trò diễn hội tr ận mơ lại chiến Thánh Gióng Về trị chơi lễ hội, hội Gióng đền Sóc diễn nhiều trị chơi dân gian trọi gà, cờ tướng, hát ca trù, hát chèo Hội Gióng Phù Đổng chủ yếu hát chèo Các lễ hội có vai trị gắn kết cộng đồng chứa đựng nhiều ý tượng sáng tạo, thể khát vọng đất nước thái bình, nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc, hướng người đến thiện song hình thức thể lễ hội khác III Định hướng bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Gióng a Giá trị hội Gióng Bất lễ hội diễn nhằm mục đích lưu giữ lại giá trị lịch sử địa phương mình, giá trị văn hóa dân tộc lễ hội tổ chức hội để người dân địa phương tăng thêm tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng Hội Gióng vậy, khơng phải nhiên hội Gióng giới cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại Mà giá trị đằng sau lễ hội truyền thống giàu ý nghĩa l ịch sử văn hóa Hội Gióng tổ chức dịp để nhắc lại câu chuyện lịch sử nhân vật Thánh Gióng người dân kính tr ọng tôn thờ Qua nghi thức, nghi lễ diễn lễ hội mô cách sinh động rõ nét diễn biến trận đấu Thánh Gióng nhân dân Văn Lang với giặc Ân Qua việc thể cách dàn trận, biểu tượng tượng trưng cho vũ khí đánh giặc Thánh Gióng nhân dân, tất cho người tham dự hội phần thấy diễn biến trận đấu tinh thần chiến đấu dân tộc, tinh thần đoàn kết dân tộc cho thấy rõ nét qua lễ hội Thơng qua tăng thêm hiểu biết cho nhân dân hình th ức cách thức chiến tranh từ xa xưa ông cha ta Những kỹ thuật đánh giặc cịn thơ sơ lạc hậu ý chí kiên cường tinh thần đồn kết tất th ắng Có nhiều tư liệu có ghi chép thông tin c ụ thể v ề l ễ gióng Hệ thống văn bia, thần phả di tích đền Sóc đền Phù Đổng Điều khẳng định việc lễ hội tòn thời gian dài, thân với giá trị lịch sử ln mang theo hội Gióng trở thành đối tượng để nghiên cứu văn hóa tập trung tìm hiểu Cùng với giá trị lịch sử lễ hội giá tr ị văn hóa cho thấy phong phú giàu ý nghĩa Hội Gióng điểm hẹn văn hóa mà năm khơng người dân Hà Nội mà đông đảo dân chúng nước mong muốn đến tham dự Đến tham dự hội Gióng, tham gia trị chơi tổ chức giúp người dân tăng thêm tinh thần đoàn kết, tăng cường sức khỏe, tính kiên nhẫn bền bỉ v ốn có người Việt Nam Ở yếu tố dân gian thể cách rõ nét Lễ hội hoàn toàn dân chúng đứng t ổ chức, họ người trực tiếp mơ lại tồn cốt chuyện Đó nét văn hóa giản dị chân thực Hội Gióng tổ chức khơng giúp nâng cao nhận thức người dân, mà điều cốt yếu việc tổ chức đặn giữ nguyên nội dung ban đầu góp phần giữ gìn nét văn hóa riêng biệt dân tộc, góp phần khẳng định văn hóa đậm đà sắc dân tộc H ội Gióng ngồi việc biểu tượng cho tinh thần chống giặc ngoại xâm dân tộc, thể ý nghĩa khác, qua nghi lễ trò chơi diễn hội, phần nhận thấy ý nghĩa nghi lễ cầu mùa đặc trưng người Việt Đó mong muốn cư dân nông nghiệp, mong muốn mùa màng bội thu Thể giá trị tâm linh hướng cầu xin tạ ơn người dân thể qua hội Gióng Mỗi lễ hội tổ chức thu hút đông đảo người dân địa phương nhân dân nhiều nơi tới tham dự Hội Gióng khơng ngoại lệ Là lễ hội tổ chức quy mô địa bàn rộng, lại Di sản văn hóa phi vật thể có giá trị đặc biệt quan trọng, mà thu hút đông đảo khách tham quan tới với hội Gióng hội diễn Việc lễ hội thu hút đông đảo khách thập phương tới tham dự góp phần đẩy mạnh việc phát triển kinh tế địa phương nơi diễn lễ hội, mà bật lên việc phát triển du lịch dịch vụ Mỗi năm hội Gióng diễn lại hội để quảng bá thêm tới đơng đảo người dân nước ngồi nước biết đến lễ hội Gióng điểm đặc biệt tiêu biểu thể giá trị lịch sử, văn hóa văn hóa truyền thống Việt Nam b, Định hướng bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Gióng Lễ hội Di sản phi vật thể quý giá Việt Nam, qua lễ hội lại thấy giá trị l ịch sử dân tộc, nét văn hóa truyền thống tiêu biểu Vì để bào tồn phát huy giá trị lễ hội Gióng nói riêng lễ hội khác nói chung trước tiên đạo điều luật quy định đắn cấp ngành lãnh đạo Tạo sở pháp lý, cụ thể điều luật vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể nhằm bảo l ưu lễ hội Gióng ngày phát triển Ban quản lí di tích địa điểm có thờ tự Thánh Gióng nhân dân địa phương cần tiếp tục cải tạo, trùng tu hoàn thiện hạng mục cơng trình kiến trúc Đầu tư tơn tạo nâng cấp di tích địa phương Các cơng trình lịch sử, kiến trúc nơi lưu giữ nét đẹp lễ hội Gióng Cần phải đẩy mạnh cơng tác tổ chức quản lí tốt lễ hội Gióng nhằm giữ giá trị cốt yếu hội, nét văn hóa truyền thống vốn có dân tộc thể qua lễ hội Đi đôi với việc tôn trọng nghi lễ trị chơi t ổ chức trọng hội, cần phải kiên tr mê tín dị đoan, hành vi vi phạm vi phạm pháp luật khác theo quy định nhà nước tổ chức lễ hội Lễ hội Gióng tổ chức cần giữ gìn mội trường sinh thái mơi trường văn hóa Phát huy vai trò làm chủ nhân dân việc tham gia tơn tạo, trùng tu bảo vệ di tích Cần có kế hoạch đầu tư kiến thức giá trị văn hóa đặc sắc đời sống văn hóa người dân địa Cần có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn văn hóa nhằm nâng cao trình độ cho cán trực tiếp làm cơng tác quản lí di tích tham gia tổ chức l ễ hội Có kế hoạch đầu tư, khai thác giá trị văn hóa đặc sắc Phải có hoạt động phối hợp cấp ngành địa phương với ban quản lí di tích quần chúng nhân dân Hội Gióng lễ hội với nét đặc trưng thấy lễ hội khác người dân địa phương người trực tiếp tiến hành tổ chức điều khiển lễ hội Tất việc cử hành nghi lễ bố trí trị chơi diễn hội nhân dân địa phương dốc sức Từ bao đời ngày khơng thay đổi Chính u cầu cấp thiết hết với vấn đề bảo tồn lễ hội Gióng việc nâng cao ý thức hiểu biết giá trị lễ hội tới người dân địa phương Ý thức việc giữ gìn di tích trách nhiệm bảo tồn giá trị lịch sử văn hóa tiêu bi ểu hội Gióng IV Kết luận Bất lễ hội tổ chức có nét đặc trưng nội dung ý nghĩa định Ở khơng khơng gian văn hóa để người dân thỏa mãn nhu cầu giải trí mà cịn nơi lưu giữ giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc Hội Gióng tổ chức để tưởng niệm ca ngợi chiến công lây lừng người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng , tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam Lễ hội với nghi lễ như: tắm tượng, rước kiệu, dâng hương dàn trận tái lại trận đấu nhân dân ta với giặc Ân cho thấy rõ tinh thần chiến đấu, tinh thần đoàn kết nhân dân ta từ xưa Qua cịn thể lịng thành kính người dân tới vị thánh bảo hộ mùa màng, đem đến hịa bình cho đất nước đời sống no ấm tới muôn dân Giá trị bật hội Gióng việc lễ hội tổ chức với thời gian từ lâu, trải qua năm tổ chức đặn có tác động ngoại cảnh biến động chiến tranh, xâm nhập văn hóa tiếp biến văn hóa hội Gióng giữ nét đặc trưng ban đầu hội cách rõ nét Từ đời qua đời khác bảo lưu trao truyền cách tồn vẹn Có thể khẳng định hội Gióng diễn xướng lịch sử có quy mơ hồnh tráng bậc lễ hội cổ truyền dân tộc ta, ghi lại tích chiến thắng giặc ngoại xâm nhân dân ta từ xưa Hội Gióng xem bảo tàng văn hóa cảu người Việt Nam, nơi lưu giữ nhiều lớp giá trị văn hóa, tín ngưỡng, điểm nhấn Di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam ... qi, ng ười cứu mẹ Gióng Ở làng có tượng Gióng gỗ cao m Hội Gióng Bộ Đầu có tổ chức thi gậy diễn lại cảnh Gióng dùng tre ngà đánh giặc Ân d So sánh lễ hội Gióng Hội Gióng lễ hội truyền thống hàng... n Thánh Gióng sinh Nếu nói đến hội Gióng đền Sóc nói đến nghi lễ dâng hoa tre hội Gióng Phù Đổng lại tiêu biểu với trò diễn hội tr ận mơ lại chiến Thánh Gióng Về trị chơi lễ hội, hội Gióng đền... bổng Hội Gióng Phù Đổng hội trận mà khơng cố gươm đao, tất tái biểu tượng c • Các hội Gióng khác Hội Gióng Chi Nam Hội Gióng Chi Nam mở làng Sen Hồ, xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội, lễ hội tổ

Ngày đăng: 23/03/2021, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w