Ooc om bok hay còn gọi là lễ hội cúng trăng của người Khơ me, luôn được tiến hành hàng năm vào rằm tháng 10 Âm lịch. Đây là ngày cuối cùng của một chu kì mặt trăng xoay quanh trái đất và cũng là thời điểm hết thời vụ của năm.
Bài tập nhóm Lễ tết: LỄ HỘI OOK OM BOK 1.Khái quát Ooc om bok hay còn gọi là lễ hội cúng trăng của người Khơ me, được tiến hành hàng năm vào rằm tháng 10 Âm lịch Đây là ngày cuối cùng của một chu kì mặt trăng xoay quanh trái đất và cũng là thời điểm hết thời vụ của năm 2.Mục đích: Theo quan niệm của người Khơme, cúng trăng là để tạ ơn thần Mặt Trăng suốt một năm bảo vệ mùa màng, đem lại mưa thuận gió hòa, giúp mùa màng bội thu, đồng thời giúp cho dân chúng mùa tới 3.Nguồn gốc Theo truyền thuyết, tiền kiếp của Phật Thích Ca là một thỏ, sống quẩn quanh bên bờ sông Hằng Một hôm, Thần Sakah xuống trần làm người ăn xin để thử lòng thỏ Không có gì làm phước, thỏ đốt lên đống lửa, nhảy vào và mời người ăn xin ăn thịt mình Lửa bỗng dưng tắt ngấmvà người ăn xin biến mất, Thần Sakah hiện khen ngợi lòng hi sinh cao đẹp của thỏ và vẽ hình thỏ lên Mặt trăng Từ đó trở đi, người ta thường nhìn thấy hình thỏ ngọctrên cung trăng vào tết Hạ nguyên (ngày 15/10 Âm lịch) Vì vậy , lẽ cúng trăng là để tưởng nhớ đến tiền kiếp của đức Phật Thích Ca 4.Lễ hội Lễ cúng Ooc om bok đêm rằm tháng 10 Âm lịch thường diễn tại sân chùa, sân nhà hoặc một khu đất trống nào đó để mọi người dễ dàng quan sát Mặt trăng Trước trăng lên, người ta sẽ đào lỗ cắm hai tre cách khoảng ba mét và gác ngang một tre khác một cái cổng thật đẹp và đặt dưới cổng một cái bàn Trên bàn có bày biện các thứ cúng cốm dẹp, khoai loang, khopai môn, dừa tươi, chuối, bánh kẹo, Trong mâm cúng có một ấm trà, sau mỗi lần rót trà vào ly, người ta lại một lần khấn vái để nhớ ơn đức Phật Khi trăng lên đỉnh đầu, một người lớn tuổi, đức độ, có uy tín được cử làm đại diện cúng Mặt trăng Người cúng thắp nhang, rót trà, khấn nguyện Trong quá trình cúng, trẻ xóm tụ lại rất dông để chờ được ăn bánh Khi cúng xong, người lớn hướng dẫn trẻ em sắp lại thành một hàng dọc rồi lấy thức cúng mỗi thứ một ít đút vào miệng từng bé đó, bé không được nuốt mà phải đợi đến được đút xong đủ mọi thứ vào miệng Lúc này, người chủ lễmới đấm vào lưng bé nhè nhẹ ba cái và hỏi lớn lên sẽ làm gì Vì thức ăn đầy miệng, em bé đó sẽ phát âm không rõ ràng trả lời sẽ tạo một trận cười sảng khoái cho người xung quanh Việc làm này là để đoán định tương lai của mỗi bé, để tượng trưng cho việc mọi người đã nhận được lộc của Thần Trăng và cũng là việc đánh dấu thành quả sau một năm lao động mệt nhọc của mỗi gia đình Hai sự kiện có tầm ảnh hưởng lớn và có sức thu hút mọi người nhiều nhất lễ cúng Trăng là thả đèn gió và đua ghe ngo Thả đèn gio Đèn gió được cấu tạo từ những vật liệu tre, giấy quyến và dây kẽm, có hình vuông hoặc hình tròn ( đèn tròn thông dụng hơn) Từ những nan tre chuốt nhẵn, người ta làm thành những vòng tròn có đường kính chừng 1m, sau đó liên kết những nan tròn ấy thành khối trụ có chiều cao chừng 2m, sau đó dán kín bằng giấy quyến, trừ đáy đèn để trống và gắn vào đó một ''ổ nhện'' làm bằng kẽm lớn ''ổ nhện'' được phủ lên lớp gòn ta có tẩm ướt dầu phọng Khi đốt lớp gòn, nhiều người cùng góp sức nâng đèn lên cao Nhiệt độ làm giấy căng phồng tạo lực đẩy Những người nâng đèn nương tay theo và cùng buông tay lực đủ mạnh cho đèn bay lên mà ko bị chao nghiêng làm cháy giấy Đèn bay thẳng lên không trung tiếng reo hò, vỗ tay của người xem Hàng chục chiếc đèn được thả lên cả một vùng trời đung đưa theo gió nhằm xua những rủi ro, tai ương, bất trắc cho người dân được yên bình Lễ hội đua ghe ngo: Đây là môn thể thao dân gian truyền thống không thể thiếu leẽ hội Ooc om bok, thu hút hàn vạn người xem Lúc đầu chỉ là một trò chơi dân gian diễn đêm cúng trăng nhằm dâng lên các đấng thành tiên cung trăng thưởng thức, nên nó chỉ được tổ chức vào ban đêm, sau đã thực hiện xong lễ cúng Trăng Dần dần, trò chơi này được nâng lên thành lễ hội, mang tầm khu vực, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham dự Tương truyền, chiếc ghe ngo xưa là phương tiện được trang bị cho quân dân đánh giặc vùng sông nước Hầu hết các chùa đều có một chiếc ghe và được bảo quản cẩn thận Hằng năm, vào dịp rằm tháng 10, ghe ngo lại được trang trí đẹp mắt, treo đèn kết hoa thật lộng lẫy Để ngày hội đua ghe ngo hấp dẫn, đông vui, cách đó cả tháng các chùa đã chuần bị tuyển chọn tay bơi là những chàng trai Khơme vạm vở các phum sóc rồi tập dợt cho dẻo dai, đều nhịp mái chèo Ghe ngo là một dạng thuyền độc mộc, dài từ 25-30m, chiều ngang từ 1- 1,4m, có đóng nhiều ngang vừa cho hai tay bơi ngồi theo cặp suốt chiều dài ghe Mỗi ghe đua thường có 46 đến 60 người chèo, riêng người điều khiển nhịp trèo ngồi ở trước mũi Ngoài còn có người đứng giữa thổi còi phụ họa theo nhịp người điều khiển Mái chèo được làm bằng gỗ nhẹ, dẻo, không thấm nước, bản rộng, mỏng, và tròn dần về cán Mỗi chiếc ghe ngo có những biểu tượng khác nhau, thường là khala (con cọp), rồng, sư tử, cá poon-co Trước hạ thủy, làm lễ cúng vị thần phù hộ cho ghe Đua ghe ngo là môn thể thao rất hấp dẫn và hào hứng Vào trưa ngày rằm, nước bắt đầu dâng lên, người hai bên bờ chật kín, còn ghe xuồng đã sẵn sàng đậu dọc suốt km.Tiếng trống cùng dàn nhạc ngũ âm, tiếng còi nổi lên rộn rã Khi một hồi còi ru lên- hiệu lệnh XUẤT PHÁT thì từng cặp ghe đua với trăm đôi tay trèo lực lưỡng rạp ngườivung chèo đều tăm tắp theo nhịp đẩy chiếc ghe ngo nhanh về đích Chiếc ghe ngo là một sản phẩm văn hóa hết sức độc đáo của đồng bào Khơme Nam Bộ, cũng là biểu tượng của sự no ấm, sung túc Chiếc ghe ngo còn là hình ảnh đại diện cho mỗi phum sóc hoặc cho toàn xã, toàn huyện nên cuộc đua ghe thường diễn rất quyết liệt không phải vì tiền thưởng mà vì danh dự và vinh quang của đơn vị đăng kí tham gia cuộc đua Kết luận Lẽ hội Oóc om bok mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc đời sống tinh thần của người Khơme Nó thể hiện những khát vọng, tâm hồn và tình cảm của người với người và người đối với đấng bề Góp phần vào việc bảo tồn và hát huy nét đẹp văn hóa truyền thốn tốt đẹp nơi ... bất trắc cho người dân được yên bình Lễ hội đua ghe ngo: Đây là môn thể thao dân gian truyền thống không thể thiếu leẽ hội Ooc om bok, thu hút hàn vạn người xem Lúc đầu... nó chỉ được tổ chức vào ban đêm, sau đã thực hiện xong lễ cúng Trăng Dần dần, trò chơi này được nâng lên thành lễ hội, mang tầm khu vực, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân... thưởng mà vì danh dự và vinh quang của đơn vị đăng kí tham gia cuộc đua Kết luận Lẽ hội Oóc om bok mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc đời sống tinh thần của người Khơme Nó thể hiện