LỄ HỘI LỒNG TỒNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở ATK ĐỊNH HÓA, THÁI NGUYÊN

10 54 0
LỄ HỘI LỒNG TỒNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở ATK ĐỊNH HÓA, THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỄ HỘI LỒNG TỒNG I. MỞ ĐẦU II. LỄ HỘI LỒNG TỒNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở ATK ĐỊNH HÓA, THÁI NGUYÊN 1. Khái quát chung 2. Thời gian tổ chức lễ hội 3. Nghi thức trong phần lễ 4. Các hoạt động, trò chơi trong phần hội III. KẾT LUẬN

LỄ HỘI LỒNG TỒNG I MỞ ĐẦU II LỄ HỘI LỒNG TỒNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở ATK ĐỊNH HÓA, THÁI NGUYÊN Khái quát chung Thời gian tổ chức lễ hội Nghi thức phần lễ Các hoạt động, trò chơi phần hội III KẾT LUẬN I MỞ ĐẦU Lễ hội Lồng tồng : Cũng thường gọi Hội xuống đồng, lễ hội dân tộc Tày, nét quy tụ sắc thái văn hóa đặc trưng dân tộc như: Nùng, Dao, Sán Chỉ Được xem hoạt động tín ngưỡng cầu trời cho mưa thuận gió hịa, cối tốt tươi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no Nơi tổ chức ruộng tốt nhất, to Vẫn chưa có tài liệu nghiên cứu, khẳng định lễ hội có từ LỄ HỘI LỒNG TỒNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở ATK ĐỊNH HÓA, II THÁI NGUYÊN Khái quát chung Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Trên địa bàn huyện có dân tộc anh em sinh sống như: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Hoa, Mơng, Sán chay Trong dân tộc Tày chiếm đông chiếm 50% dân số Dân tộc Tày vốn có bề dày truyền thống văn hóa dân tộc giàu về vốn văn hóa dân gian Nền văn hóa dân gian đời với sựu hình thành dân tộc nuôi dưỡng môi trường sinh thái tự nhiên, môi trường kinh tế xã hội Trong vốn văn hóa dân gian có lễ hội LỜng Tờng- sinh hoạt văn hóa đậm chất người Tày- Lễ hội LỜng Tờng lễ hội đặc sắc người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, “kho tàng sống” vô quy giá để gìn giữ bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Thời gian tổ chức lễ hội Lễ hội “lồng tồng” ở diễn vào tháng riêng cụ thể mùng 9/110/1 âm lịch ,khi mà tết nguyên đán đã xong thời gian khoảng thời gian dân làng bắt đầu vụ mùa mới ,vì thế mà lễ hội người tham gia nhiệt tình ,ai cầu mong mưa thuận gió hịa ,để có mùa vụ suất Nghi thức phần lễ Phần lễ bắt đầu bằng lễ cầu mùa, cầu cho mưa thuận gió hịa, cối mùa màng tươi tốt, gia súc gia cầm sinh sôi, bản làng yên vui hạnh phúc, cầu thần nông phù hộ Sau lễ cầu mùa lễ cầu phúc lễ Kỳ Yên- nghi thức bắt dầu mùa đờng áng- Đó ngày hội nhà vì nhà nhà đều tham gia làm lễ, mỡi nhà có mâm cúng riêng Lễ vật đặt cúng vốn có từ bao đời trước như: xơi, thịt, hoa quả, hương vàng, người dân đặt cả ảnh bác Hờ (có sự đổi mới) đặt ảnh bác chứng tỏ rằng sự sùng bái thần linh,người dân muốn thể lòng biết ơn tới người mà họ kính trọng, tơn sùng Trước thì khơng có, qua thời gian thì người dân phát huy đổi mới, cho phù hợp với xu thế thời đại, không làm sự tinh túy cốt lõi lễ hội Ngược lại làm tăng sự hấp dẫn, phù hợp Ở xung quanh lễ hội, ngồi treo cờ hội, người ta cịn treo cờ truyền thống, cờ đỏ vàng làm tăng lên khơng khí lễ hội Trước lễ vật mâm cao cỡ đầy, phải có đầy đủ thứ thì mới gọi thành kính ,là tạ ơn thần linh thì đã cắt giảm nhiều, lễ vật mang tính chất tượng trưng ,nghi lễ khơng kéo dài trước 2h-3h, 30- 45p Ngày trước họ mổ cả trâu để cúng tế thì thay bằng gà lợn…………… Trên mâm cỗ có gà trống luộc, có thịt lợn nạc, có bánh trưng xôi ngũ sắc, trứng gà luộc Xôi đỏ tượng trưng cho mặt trời, xôi vàng tượng trưng cho mặt trăng , đĩa xơi cịn có chim én để gửi gắm ấm no sự bình yên Buổi sáng diễn lễ hội gia đình đội mâm cúng thửa ruộng lớn cánh đồng bản Mâm cúng xếp theo hàng, mâm thầy Mo - người kính trọng người giữ vai trị chủ trì nghi lễ ngày hội Người làm lễ đứng vòng quanh mâm cúng, hương thắp, thầy Mo đọc lời khấn bắt đầu nghi thức cầu cúng tạ lễ thần Nông, Thiên địa, Sơn Thần, Thuỷ thần… Thần thành hoàng, vị thần cho có sự tác động đến hoạt động sản xuất đời sống cư dân cộng đồng Tày – Nùng, Dao, cầu cho mưa thuận gió hồ, mùa màng tươi tốt sinh sơi nẩy lộc, bản làng yên ấm “ Hua pi mà tềnh chút cai hương Ấu bân mừ khắp ti phương Cằm so phuân tén thấu buôn đin Phúc lộc tằng dân rọi tằng tời” ( Đất thành đầu xuân đốt nén nhang Khói dâng lễ vật khắp mn phương Niệm cầu thần chú thơng thiên địa Phúc xuống tồn dân rọi muôn đời) Thầy Mo tay cầm nậm nước làm bằng vỏ bầu khô hứng ở đầu nguồn (do sơn nữ đẹp bản mường mang đến) ngửa mặt lên trời cầu khấn rồi vẩy nước khắp bốn phương tượng trưng cho nước thiêng từ mường trời tưới xuống nhân gian cho tươi tốt, cho ruộng nương mùa để tất cả người dân bản mường hưởng phúc Các hoạt động, trò chơi phần hội Nếu phần lễ, chúng ta thấy có nhiều yếu tố vừa bảo tồn vừa đổi mới thì đến phần hội Bên cạnh việc lưu giữ bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc hát Then, hát Sli, lượn đối đáp giao duyên để giao lưu tìm bạn, người ta thêm cả hội diễn văn nghệ với chủ đề hết sức phong phú hát về quê hương, đất nước, hát về Đảng, Bác Hờ… Các trị chơi mang tính trùn thống như: Ném Còn, múa Lân, múa sư tử, kéo co, đẩy gậy, bịt mắt bắt dê, đánh ́n, đánh quay…cịn có môn thể thao đại vừa mới tổ chức vài năm trở lại bóng đá, bóng chùn, cầu lơng số trị chơi khác * Trong trị chơi phần hội, có lẽ Ném Còn trò chơi quan trọng nhất, hoạt động vui nhất, thu hút nhiều người tham gia Trò chơi tổ chức vào mùng 10 tháng giêng âm lịch hằng năm, tổ chức sân lễ hội Ở người ta dựng mai cao khoảng 5-6m, phơng cịn đường trịn bằng tre có đường kính khoảng 30-40 m dựng lên mai cao, dán kín bằng giấy màu vàng , vòng tròn ở tượng trưng cho âm tính , tượng trưng cho vật linh người đàn bà đến độ trưởng thành Ngồi hình trịn cịn biểu tượng cho mặt trăng, cho nước, cho nông nghiệp lúa nước Quả khâu thành nhiều túi vải xanh, đỏ, tím, vàng Bên quả cịn, chứa nhiều cát, nhời hạt thóc giống bơng tượng trưng cho dương tính, đờng thời cầu cho người đủ ăn, mặc Cuối múi cịn có tua bằng ngũ sắc Ném Cịn Vịng trò chơi vui, chủ yếu lấy giải thưởng thường mang y nghiã tín ngưỡng cầu mùa nhiều hơn, cầu no đủ, sinh sơi nẩy nở Ném cịn cịn thể ước vọng cầu dun, có dun rời thì cầu đơng nhiều cháu Trong lúc ném cịn thì niên nam, nữ tung cho Lúc ném qua lại, bên bắt trượt thì bị phạt đền, trai bắt trượt phải tặng người gái đồng hồ, người gái bắt trượt thì tặng ngừơi trai chiếc khăn Sau trị chơi có nhiều đơi nên dun vợ chờng Ném Cịn phần không thể thiếu hội lồng tồng thể ước vọng về sống ấm no,thể tín ngưỡng phờn thực * Sau hội ném cịn hội thi cấy ( hội xuống đồng) tổ chức ngày Đây trò chơi thể tín ngưỡng phờn thực, mang y nghĩa cho mùa màng bội thu Trong hội gia đình góp tre, vầu để dựng giàn cúng lễ đặt lễ vật gờm có gà, lợn, xơi ngũ sắc Giàn cúng chữ U quay về hướng Đông cao giàn bên khoảng 20cm, phía giàn lợp bằng đào, phía dưới kết thành hình cổng chào bằng cánh đào lớn, có treo hình hổ vàng vẽ bằng giấy, cắm đào để trừ ma quỷ Mặt cịn phía Đơng màu đỏ tượng trưng cho mặt trời, mặt phía tây màu vàng, tượng trưng cho mặt trăng Các gia đình sắm mâm cúng theo khả gia đình mình, sau tế tựu xong, người tập trung thửa ruộng đã chọn trước, thửa ruộng hình chữ nhật, bằng phẳng cày kỹ, thửa ruộng cắm tre tươi đủ cánh (cây nêu), buộc đụn lúa, nhiều hạt, tượng trưng cho sinh sôi nảy nở Ô ruộng chia làm 25 băng nhỏ cắm theo thứ tự từ đến 25 Mỗi xã chọn người cấy nhanh, cấy đẹp, có sức khỏe Dân làng tin đức tính tốt lành sẽ nhập vào truyền sinh lực cho lúa Cúi đầu lễ thần Nông, thổ địa rồi bắt đầu cấy cho hết băng, tới chỗ cột cờ cắm ở bờ, phía chỡ ngời ban giám khảo, bờ dân làng hò reo đánh trống tượng trưng cho sấm sét, té nước giả làm mưa ném bùn đất vào chúa đồng nếu vị đứng vững cấy thẳng, đẹp nhanh về đích thì người thắng cuộc, ước vọng họ sẽ thành thực người sẽ gặp may mắn Phần cịn lại dân làng xuống cấy tiếp, sau trở về ruộng nhà mình III KẾT LUẬN Lễ hội Lồng Tồng người Tày ở ATK Định Hóa, Thái Nguyên với đặc trưng văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc, với bề dày lâu đời truyền thống văn hóa… đã trở thành nhu cầu sinh hoạt văn hóa khơng thể thiếu đời sống cộng đồng Thông qua lễ hội này, người có hội giao lưu, học hỏi giá trị văn hóa tốt đẹp Cũng bao lễ hội dân tộc khác, lễ hội Lồng Tồng ở ATK Định HÓa, Thái Nguyên bao gồm thành tố bản cấu thành phần lễ phần hội Những hoạt động diễn cả phần lễ hội đã chứa đựng nhiều giá trị nhân văn sâu sắc Nếu ở phần nghi lễ hoạt động cầu mùa, cầu phúc… với mục đích mong mưa thuận gió hịa, mùa ,màng bội thu, cối tốt tươi, thóc lúa đầy nhà, gia súc gia cầm đầy ch̀ng… thì trị chơi phần hội ném còn, múa lân, múa sư tử, kéo co, đẩy gậy, hát Sli, Lượn đối đáp giao duyên… lại ước mon g người dân về sức khỏe, sự khéo léo, nhân duyên, tình đồn kết gắn bó cộng đờng… Lễ hội LỜng Tờng hội để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa trùn thống tốt đẹp đờng bào Tày Trong lễ hội, người có y thức tự hào về cội nguồn mình, tự hào về quê hương, đát nước, thể tinh thần đoàn kết gắn bó cộng đờng, khún khích tài lao động sản xuất, vui chơi văn nghệ với y nghĩa cầu mùa e 10 ... liệu nghiên cứu, khẳng định lễ hội có từ LỄ HỢI LỒNG TỒNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở ATK ĐỊNH HÓA, II THÁI NGUYÊN Khái quát chung Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Trên địa bàn huyện có dân tộc anh... Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, “kho tàng sống” vô quy giá để gìn giữ bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Thời gian tổ chức lễ hội Lễ hội ? ?lồng tồng? ?? ở diễn... may mắn Phần cịn lại dân làng xuống cấy tiếp, sau trở về ruộng nhà mình III KẾT LUẬN Lễ hội Lồng Tồng người Tày ở ATK Định Hóa, Thái Nguyên với đặc trưng văn hóa mang đậm bản sắc dân

Ngày đăng: 04/04/2021, 14:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan