Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
524,7 KB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………1 CHƯƠNG I: NGUỒN GỐC CỦA LỄ HỘI TRỊ CHIỀNG VÀ CƠNG TÁC CHUẨN BỊ CHO LỄ HỘI………………. 1.1 Nguồn gốc của lễ hội Trị Chiềng…………………………………. 1.2 Cơng tác chuẩn bị cho lễ hội Trị Chiềng…………………………. 1.2.1. Những quy định trước lễ hội…………………………………… 1.2.2.Phân cơng cơng việc chuẩn bị cho lễ hội………………………. CHƯƠNG II: TRỊ CHIỀNG – MỘT LỄ HỘI PHONG PHÚ, ĐỘC ĐÁO VÀ HẤP DẪN………………………… 2.1. Trị rước cỗ vàng…………………………………………………… 2.2. Trị rước cỗ gà……………………………………………………… 2.3. Trị rước Thành Hồng……………………………………………… 2.4. Trò đội Thiên Vương………………………………………………… 2.5.Trò múa hát chèo……………………………………………………… 2.6. Trò kén rể…………………………………………………………… 2.7.Trò chọi voi…………………………………………………………… 2.8.Trò tẩu mã…………………………………………………………… 2.9.Trò chọi rồng…………………………………………………………. 2.10.Trò giáo tàu…………………………………………………………. 2.11.Trị đốt pháo bơng………………………………………………… 2.12.Trị kỳ lễ, kỳ phúc………………………………………………… CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH BẢO TỒN VÀ KHƠI PHỤC LỄ HỘI TRỊ CHIỀNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY… 3.1. Sự gián đoạn và nguy cơ bị mai một của lễ hội Trị Chiềng………… 3.2. Những thành tích đã đạt được trong q trình bảo tồn, khơi phục lễ hội Trị Chiềng………………………………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………. TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: 1.1.Cơ sở lí luận: Văn hóa là sản phẩm do con người tạo ra, có từ thuở bình minh của xã hội loại người. Văn hóa được hình thành trong một q trình, được tích lũy qua nhiều thế hệ, mang tính lịch sử, có bề dày, chiều sâu phục vụ chính đời sống con người. Đời sống phong phú và đa diện. Do đó văn hóa cũng được cấu thành từ nhiều thành tố và bộ phận. Trong đó lễ hội được xem là một loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc sắc của nhân dân có nguồn gốc từ xa xưa. Lễ hội có cơ sở từ cuộc sống, nảy sinh và hình thành từ những yêu cầu và tiền đề của hiện thực, đồng thời cũng quay lại tác động vào hiện thực, phục vụ đời sống văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh của con người. Bằng các giá trị ổn định và các giá trị đang hình thành, lễ hội tạo nên một hệ thống các giá trị phục vụ con người. Thơng qua lễ hội, đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh, tín ngưỡng cũng như phong tục, tập qn và đặc điểm tư duy của mỗi vùng, mỗi khu vực được phản ánh một cách sinh động, đậm nét. Là một trong những cái nơi của lồi người. n Định nói riêng và Thanh Hóa nói chung đã để lại một kho tàng văn hóa phong phú, đặc biệt là lễ hội. Hình thành từ đầu thế kỷ X, khoảng thời gian gắn liền với bao chiến cơng oanh liệt và đóng góp to lớn cho lịch sử, văn hóa dân tộc của triều đại nhà Lý, lễ hội Trị Chiềng là một di sản văn hóa phi vật thể q giá của dân tộc. Trị Chiềng vừa mang sắc thái văn hóa, vừa mang dấu ấn lịch sử, xã hội sâu sắc, vừa mang bản sắc chung của lễ hội Việt lại vừa có những nét độc đáo riêng mà khơng nơi nào có được. Có thể nói lễ hội Trị Chiềng là nơi hội tụ của tinh hoa nguồn cội, của nét đẹp văn hóa dân gian Việt Nam, khơng lặp lại, khơng lạc hậu mà độc đáo, đa dạng, mới mẻ, hấp dẫn. Lễ hội Trị Chiềng là niềm tự hào của người dân n Ninh. Nói đến n Ninh người ta nhớ ngay đến lễ hội Trị Chiềng cũng như nói đến Trị Chiềng là người ta nhớ ngay đến q hương n Ninh. Văn hóa chung và lễ hội Trị Chiềng nói riêng là niềm tự hào như máu thịt đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người dân nơi đây. Lễ hội và văn hóa làm nên hình ảnh của một vùng đất, làm nên biểu tượng cho nét đẹp con người nơi đây và là nỗi nhớ cho những ai đã một lần được thưởng thức. 1.2. Cơ sở thực tiễn: Trò Chiềng là một lễ hội tương đối lớn được diễn ra vào tháng Giêng hàng năm. Cứ mỗi độ Xuân về, cùng với không khí tết sơi động, tươi vui, nhân dân n Ninh lại nơ nức chuẩn bị vào hội. Với nhiều trị diễn đặc sắc, độc đáo, lễ hội đã thu hút sự quan tâm, hưởng ứng và tham gia nhiệt tình của nhân dân Yên Ninh cũng như bà con các vùng lân cận. 2. Sơ lược về cơ sở thực tập. 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của huyện Yên Định: Yên Định là một huyện bán sơn địa nằm dọc theo sông Mã, cách thành phố Thanh Hóa 28 km về phía tây bắc, phía bắc và phía tây giáp huyện Cẩm Thủy và huyện Vĩnh Lộc, phía đơng giáp huyện Vĩnh Lộc (lấy sơng Mã làm ranh giới), phía tây giáp huyện Ngọc Lặc, phía tây và tây nam giáp huyện Thọ Xn phía nam giáp huyện Thiệu Hóa (lấy sơng Cầu Chày làm ranh giới). Diện tích: 210,24 km2 Dân số: 172,527( 2003) Hành chính: bao gồm 3 thị trấn( Quán Lào, Kiểu, thống Nhất) và 27 xã ( Quý Lộc, Yên Bái, Yên Hùng, Yên Giang, Yên Lạc, Yên Lâm, Yên Ninh, Yên Phong, Yên Phú, Yên Tâm, Yên Thái, Yên Thịnh, Yên Thọ, Yên Trung, Yên trường, Định Bình, Định Cơng, Định Hải, Định Hịa, Định Hưng, Định Liên, Định Long, Định Tăng, Định Tân, Định Thành, Định Tiến, Định Tường). Lịch sử: Gần hai ngàn năm trước, đây là vùng đất tạo nên các huyện Từ Phố và Võ Biên thuộc quận Cửu Chân, sau đó đổi tên thành các huyện Quân An và Ninh Duy. Thời thuộc Ðường, hợp lại thành huyện Quân Ninh. Ðến thời Ðại Việt tự chủ, huyện được gọi là An Ðịnh rồi Yên Ðịnh. Sau Cách mạng Tháng Tám (năm 1945), Yên Ðịnh vẫn là đơn vị hành chính cấp huyện thuộc tỉnh Thanh Hố, bỏ đơn vị hành chính trung gian là cấp tổng và thành lập đơn vị hành chính cấp xã. Trong đó có 6 xã được bắt đầu bằng chữ n (Phong, Phú, Ninh, Thọ, Khang, Q) và 6 xã bằng chữ Ðịnh (Hồ, Thanh, Tân, Hưng, Long, Tường). Ðến năm 1949 1950, 12 xã được tách thành 24 xã. Khi thực hiện giảm tơ (1954 1955) huyện được chia thành 28 xã. Năm 1976 còn 27 xã do hai xã vùng Yên (Yên Quý và Yên Lộc) nhập thành xã Quý Lộc. Ngày 18111996, Chính phủ ra Nghị định số 72/CP tái lập lại các huyện cũ. Huyện Yên Ðịnh trở lại tên gọi truyền thống với 27 xã, hai thị trấn: Quán Lào và Nông trường Thống Nhất. 2.1.1. Đặc điểm về kinh tế, văn hóa xã hội và con người n Định. Tốc độ tăng trưởng GDP: 9 10%/năm. Trong đó: + Nơng nghiệp: 6,0 7,0%/năm + Cơng nghiệp xây dựng 17 19%/năm + Dịch vụ thương mại: 9%/năm GDP bình qn đầu người: tăng gấp 1,5 lần so với năm 2005 Sản lượng lương thực: 150 nghìn tấn Năm 2010, hồn thành nâng cấp hệ thống y tế cơ sở, 100% trạm y tế xã có bác sĩ. Năm 2010, 80% số làng, 100% số gia đình đạt gia đình văn hố. Huyện được biết đến với khu di tích lịch sử nổi tiếng” Đền Đồng Cổ” thuộc thơn Đan Nê, xã n Thọ, huyện n Định, tỉnh Thanh Hóa… n Định là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa. Ngay từ buổi đầu lập đất, cư dân đã đồn kết dưới sự tổ chức, hướng dẫn của những nhà tri thức, những nhà kinh tế văn hóa tài năng. Mỗi khi đặt chân đến nơi đây hẳn ai cũng khơng thể qn được lịng hiếu khách của người dân n Định. 2 .2. KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM VĂN HÓA – THỂ DỤC – THỂ THAO HUYỆN YÊN ĐỊNH. 2.2.1. Sự thành lập và chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm VHTDTT huyện n Định. Trung tâm Văn hóa Thể Dục Thể thao là đơn vị sự nghiệp văn hóa, thơng tin, thể thao, trực thuộc UBND huyện; tham mưu giúp UBND huyện tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao nhằm đáp ứng nhu cầu sang tạo, hưởng thụ văn hóa, thể thao của nhân dân địa phương.dấu và được mở tài khoản theo quy định của pháp luật. Trung tâm văn hóa thể dục thể thao huyện Yên Định thực hiện những chức năng sau: Tổ chức các hoạt động văn hóa tể dục thể thao nhằm đáp ứng nhu cầu sang tạo, hưởng thụ văn hóa, thể thao của nhân dân địa phương. Tun truyền cổ động phục vụ chính trị kinh tế, văn hóa xã hội theo đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà Nước. Hướng dẫn về chun mơn,nghiệp vụ cho cán bộ cơng tác văn hóa, thơng tin thể thao cơ sở. Tổ chức các dịch vụ cơng về văn hóa, thơng tin và thể thao. Đối tượng phục vụ của Trung tâm Văn hóa thể thao cấp huyện trên địa bàn Nhiệm vụ và quyền hạn. Căn cứ chương trình phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của địa phương và kế hoạch của phịng văn hóa và thể thao, xây dựng kế hoạch hoạt động ngắn hạn, dài hạn và tổ chức thực hiện sau khi được UBND cấp huyện phê duyệt; Tổ chức các hoạt động thông tin, tun truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước và nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của địa phương. Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT, vui chơi, giải trí, câu lạc bộ, nhóm sở thích, lớp năng khiếu về văn nghệ, kỹ năng ngành nghề và các loạt hoạt động khác phù hợp với nhiệm vụ được giao; Tổ chức liên hoan, hội diễn văn nghệ, TDTT quần chúng, lễ hội truyền thống. Tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ phương pháp cơng tác cho những người làm cơng tác văn hóa, thơng tin ở xã, phường, thị trấn theo kế hoạch phịng Văn hóa và thơng tin. Tổ chức các hoạt động thư viện, bảo tàng, giáo dục truyền thống, triễn lãm, hoạt động nhà văn hóa. Biên soạn, xuất bản và phát hành theo quy định của pháp luật các tài liệu chun mơn phục vụ cho các hoạt động nghiệp vụ; Tổ chức các dịch vụ văn hóa, thông tin, thể thao phù hợp với chức năng, nghiệm vụ theo quy định của pháp luật Hợp tác; giao lưu, trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động văn hóa, thể thao cở sở với các tổ chức, cá nhân trong và ngồi tỉnh; Thực hiện báo cáo định kỳ và báo đột xuất về hoạt động của trung tâm với UBND cấp huyện, với phịng Văn hóa Thể dục Thể thao và cơ quan quản lí văn hóa theo quy định. Quản lí tổ chức, cán bộ, viên chức, tài chính và tài sản của Trung tâm theo quy định của cấp có thẩm quyền; được ký kết hợp đồng lao động và quản lí lao động theo quy định của pháp luật; Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND và phịng Văn hóa thể dục thể thao huyện giao quy định. 2.2.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lí. 1. Ban Giám đốc Ban Giám đốc gồm có Giám đốc và 03 Phó Giám đốc: Giám đốc: bà Nguyễn Thị Mai – Đại học VHTT& DL là người phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND huyện về các hoạt động sự nghiệp văn hóa thông tin thể dục thể thao; đi sâu công tác tổ chức, tài chính, các hoạt động TDTT và thực hiện các nhiệm vụ khác được giao. Phó Giám đốc: ơng Trịnh Trọng Định Đại học Văn hóa Quần chúng; giúp giám đốc điều hành Trung tâm khi giám đốc đi vắng, phụ trách sự nghiệp văn hóathơng tin (thơng tin cổ động, văn nghệ quần chúng), bảo tàng; cơng tác thường trực, bảo vệ, nội vụ cơ quan. Phó Giám đốc: ông Lê Văn Tùng– Đại học TDTT là người phụ trách các hoạt động sự nghiệp TDTT, hoạt động thư viện, vệ sinh, cảnh quan môi trường các khu vực do Trung tâm quản lí, hoạt động khai thác các dịch vụ của Trung tâm. Phó Giám đốc: ơng Lê Tiến Dũng là người phụ trách mảng thông tin cổ động, nhằm tuyên truyền rộng rãi cho quần chúng nhân dân trên địa bàn huyện bằng các hình thức cổ động trực quan, dễ hiểu, thu hút được sự quan tâm của người dân. Ban Giám đốc của Trung tâm đều có trình độ Đại học chính quy, đã được bồi dưỡng về quản lí hành chính Nhà nước trình độ trung cấp và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm giám đốc, phó giám đốc của Trung tâm được thực hiện theo quy định về quản lí cán bộ cơng chức. 2. Ngồi ra cịn có các bộ phận chun mơn, nghiệp vụ. Bộ phận Thơng tin Cổ động: có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động tại chỗ và lưu động về thông tin, tuyên truyền, cổ động, triển lãm, biên soạn, in ấn tài liệu thông tin, tuyên truyền, tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ về tun truyền, cổ động cho cán bộ nghiệp vụ cơ sở (xã, thị trấn) và thực hiện các dịch vụ cơng ích về tun truyền, cổ động… Về tổ chức: cán bộ quản lí là đồng chí Lê Tiến Dũng chịu trách nhiệm chính. Bộ phận Văn hóa văn nghệ quần chúng: có nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu và tổ chức các hoạt động liên hoan, hội thi, hội diễn văn nghệ quần chúng, lễ hội truyền thống, xây dựng các đội văn nghệ quần chúng, các loại hình hoạt động câu lạc bộ, nhóm sở thích, các lớp năng khiếu về nghệ thuật. Biên soạn, in ấn các tài liệu nghiệp vụ hướng dẫn phong trào văn nghệ quần chúng ở cơ sở; bồi dưỡng, tập huấn chun mơn, nghiệp vụ về phương pháp cơng tác văn hóa, văn nghệ cho cán bộ nhà văn hóa các xã, thị trấn. Về tổ chức: cán bộ quản lí là đồng chí Trịnh Trọng Định. Bộ phận Thể dục thể thao: bộ phận TDTT có các nhiệm vụ: + Tổ chức hướng dẫn và thực hiện cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về phát triển sự nghiệp thể dục, thể thao; thực hiện chủ trương xã hội hóa hoạt động thể dục thể thao; + Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển thể thao quần chún; vận động nhân dân trên địa bàn huyện tham gia phát triển phong trào thể dục thể thao phù hợp với sở thích, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp; + Phối hợp với ngành giáo dục đào tạo tổ chức thực hiện giáo dục thể chất và tổ chức Hội Khỏe Phù Đổng trong các nhà trường; + Tổ chức các cuộc thi đấu thể dục thể thao, Đại hội thể dục thể thao cấp huyện, phát triển các môn thể thao đặc trưng, truyền thống dân tộc; + Tổ chức thực hiện việc tuyển chọn vận động viên tập luyện tham gia các giải thi đấu tại tỉnh và khu vực ; + Tổ chức thực hiện việc tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ huấn luyện viên, hướng dẫn viên, cộng tác viên, trọng tài thể dục thể thao. Về tổ chức: cán bộ quản lí là đồng chí Lê Văn Tùng Bộ phận Thư viện: có nhiệm vụ hướng dẫn tổ chức hoạt động của hệ thống thư viện từ huyện đến cơ sở. Tun truyền giới thiệu sách, báo, tạp chí, tư liệu…và tổ chức phục vụ người đọc. Về tổ chức: cán bộ quản lí là đồng chí Lê Thị Điệp; Bộ phận Bảo tàng – Đền liệt sỹ: có nhiệm vụ nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, giữ gìn các hiện vật có giá trị lịch sử, văn hóa, truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước, xây dựng quê hương. Thuyết minh giới thiệu cho mọi người thấy được ý nghĩa, giá trị của các hiện vật được trưng bày. Về tổ chức: cán bộ quản lí là đồng chí Trịnh Thị Quế; Bộ phận Hành chính – Quản trị Dịch vụ: có nhiệm vụ thực hiện cơng tác hành chính – quản trị, văn thư lưu trữ; quản lí cung ứng vật tư, trang thiết bị cho hoạt động của Trung tâm; xây dựng kế hoạch tài chính – kế tốn; thực hiện cơng tác thống kê, báo cáo và các hoạt động nội bộ của Trung tâm. Khai thác, tổ chức các dịch vụ theo chức năng, nhiệm vụ trên cơ sở phát huy hiệu quả cơ sở vật chất và trình độ chun mơn của viên chức Trung tâm. 3.Phương pháp nghiên cứu: Khi tiến hành đề tài này, tơi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu : Phương pháp điều tra. Phương pháp phỏng vấn. Phương pháp phân tích, tổng hợp. Phương pháp thống kê, đánh giá. CHƯƠNG I: NGUỒN GỐC CỦA LỄ HỘI TRỊ CHIỀNG VÀ CƠNG TÁC CHUẨN BỊ CHO LỄ HỘI. 1.1 Nguồn gốc của lễ hội Trị Chiềng : Bất kì một sự kiện văn hóa, một lễ hội nào cũng đều gắn liền với hiện thực, có nguồn gốc từ hiện thực, phản ánh ước mơ, thế giới tinh thần của con người. Lễ hội là một hoạt động văn hóa được phát sinh, hình thành từ chính những yêu cầu và khả năng của hiện thực. Nó phản ánh hiện thực đồng thời cũng quay trở lại phục vụ chính hiện thực mà thực chất là cuộc sống tinh thần của con người. Lễ hội Trị Chiềng cũng vậy. Nó khơng chỉ phản ánh được cuộc sống lao động, chiến đấu mà phản ánh ước mơ nhân dân, phản ánh lịch sử phát triển của một vùng đất, đánh dấu dấu ấn quan trọng trong lịch sử và văn hóa. Lễ hội Trị Chiềng gắn liền với tên tuổi của Tam cơng Trịnh Quốc Bảo – người được phong Thành Hồng làng của làng Trịnh Xá. Trịnh Quốc Bảo sinh vào khoảng năm 998. Ơng làm quan cho triều Lý, là một vị tướng văn võ tồn tài. Ơng đã hai lần cầm qn đi đánh giặc Tống ở phía Bắc, hai lần dẹp loạn qn Chiêm Thành ở phía Nam. Năm 1065, ông được vua Lý Thánh Tông phong là Phúc thần làng Trịnh Xá, hiệu là Đơng phương hắc quang Đại vương Tam cơng Đơng Phương Sóc. Trong suốt q trình làm quan cho nhà Lý, ơng đã lập được nhiều cơng trạng và có nhiều đóng góp to lớn. Ơng được vua Lý Thái Tơng tấn phong là Phong vinh Quốc trượng Đại phu. Năm 80 tuổi, ơng về tĩnh quan ở địa phương, tức làng Trịnh Xá ngày nay. Là một người học rộng, chí lớn, tài cao và ln canh cánh trong tám lịng lo cho dân, cho nước nên về tĩnh quan ơng vẫn khơng ngừng nghỉ. Nhằm tái hiện lại những năm tháng trên quan trường, tái hiện lại quá trình lao động, chiến đấu của triều đình và nhân dân ta thời Lý, cũng là để cho con cháu sau này khơng bao giờ qn đi cội nguồn, ơng đã tạo dựng nên Trị Chiềng độc đáo và hấp dẫn. Với 12 trị diễn, lễ hội Trị Chiềng đã đi vào nhiều chủ đề khác nhau, phản ánh sinh động, sâu sắc cuộc sống lao động, chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc, vui chơi, giải trí của nhân dân cũng như tưởng nhớ hình ảnh và cơng lao to lớn của Tam cơng Trịnh Quốc Bảo. Chính vì lẽ đó, Trị Chiềng vừa phong phú, hấp dẫn, độc đáo lại vừa khỏe khắn, tươi vui và khơng lạc hậu. Cùng với sự ra đời của lễ hội Trị Chiềng, theo thời gian, dần dần các cơng trình kiến trúc: đình, chùa, đền, nghè được xây dựng rất độc đáo, điêu luyện và tinh xảo. Vì những cơng lao to lớn như trên, Tam cơng Trịnh Quốc Bảo được tơn là Thành hồng làng Trịnh Xá, hai lần được sắc phong Thượng đẳng thần. Có thể nói, Thành hồng Trịnh Quốc Bảo được xem là linh hồn của lễ hội Trị Chiềng. Ơng mất năm 1085, thọ 87 tuổi. 1.2 Cơng tác chuẩn bị cho lễ hội Trị Chiềng. Trị Chiềng là một lễ hội tương đối lớn. Để bước vào lễ hội đúng quy củ, trình tự làng đã được đặt ra những quy định và phân cơng việc tỉ mỉ, chặt chẽ, huy động tất cả các dịng họ trong làng tham gia. 1.1.2. Những quy định trước lễ hội: Lễ hội bao giờ cũng có những nguyên tắc và ý nghĩa riêng. Tùy theo nội dung và bản chất của lễ hội mà có trình tự tổ chức sao cho hợp lý, đồng thời cùng với đó là những quy định buộc cộng đồng phải thực hiện nhằm thể hiện bản sắc văn hóa và nét đẹp riêng của từng địa phương. Trước khi lễ hội Trị Chiềng được diễn ra, làng có những quy định chung như sau : Quy định đầu tiên là việc chia mạn, lễ hội diễn ra có sự góp mặt của hai mạn : mạn Nhất và mạn Nhì. Mạn Nhất là dịng họ Trịnh, lấy đình Nhất làm nơi tụ họp, tế lễ. Mạn Nhì gồm các dịng họ : Lê, Nguyễn, Lưu, Đỗ và mạn này lấy đình Nhì làm nơi tụ họp, tế lễ. Làng cũng dành riêng ra hai mẫu đất để làm bãi diễn trị. Quy định thứ hai, con trai , con gái trong làng chư có gia đình từ 16 tuổi trở lên là những con trị chính. Cịn nếu đã có gia đình thì phải tách riêng, cách ly trước lễ hội nửa tháng cho tinh khiết thì mới có thể tham gia lễ hội. Quy định thứ ba, ngày mồng 8 tháng Giêng là ngày duy nhất chuẩn bị và hồn tất các con trị. Vì vậy, từ 7 giờ sáng đến 9 giờ sáng, mây, tre, nứa trong làng khơng ai được giữ. Các con trị và thành viên trong ban làm con trị được tự do lựa chọn những cây đẹp nhất, phù hợp nhất để tạo nên những con trò. Quy định cuối cùng, những nhà có tang khi vào lễ thì phải cử người thay nhau đội voi bị. 1.2.2. Công tác chuẩn bị cho lễ hội: Lễ hội trong làng được chia làm hai mạn tham gia: mạn Nhất và mạn Nhì. Hai mạn sẽ vào trị thi đấu với nhau để giành giải. Để đảm bảo khi bước vào lễ hội sn sẻ, cơng việc khơng bị chồng chéo, gián đoạn, từng mạn phải được phân cơng cơng việc cụ thể, cơng bằng cho từng người. Trong mỗi trị diễn sẽ có một cái trị đã được phân cơng từ đầu năm. Trong suốt năm, đặc biệt là cuối năm, các cái trị cứ theo quy định đã phân cơng mà chuẩn bị cho các con trị và dụng cụ cần thiết cho lễ hội. Sau đây là những cái trị cụ thể: Cái voi: Người được phân cơng đảm nhiệm cái voi phải lo chọn được một đội ngũ để đan được ba loại voi: hai voi chầu, hai voi chọi, hai voi bị. Đồng thời, cái voi cũng là người chọn ra cho mạn mình một đội hình gồm 5 nam thanh niên khỏe mạnh, cường tráng để làm con trị tham gia chọi voi với mạn kia. Cái chèo: Người được phân cơng đảm nhiệm vị trí cái chèo phải là một phụ nữ có năng khiếu văn nghệ, hát hay, múa giỏi. Cái chèo có nhiệm vụ tập trung con gái trong làng từ 16 trở lên vào đội chèo, ai cũng phải vào, ai cũng phải biết hát chèo. Đội chèo phải tập trung thường xuyên, liên tục trong cả năm, sau đó khi gần vào lễ hội thì mới chọn ra một đội đẹp nhất từ 1012 người để biểu diễn trong lễ hội. Cái ngựa: Người đảm nhiệm vai trị cái ngựa cũng phải lo đan được 3 loại ngựa: Ngựa chầu, ngựa chiến, ngựa bay. Cái rồng: Người ở vị trí này cũng phải lo làm được hai loại rộng: một đơi rồng chọi và một đơi rồng múa. Cái Thiên vương: Cái này có nhiệm vụ chọn ra một đơi khoảng từ 810 nam thanh niên trong mạn mình để thành lập đội Thiên vương. Đội Thiên vương được tập luyện võ nghệ với khiên, đao và khi lễ hội diễn ra thì biểu diễn để giành giải. Cái pháo: Cái pháo có nhiệm vụ làm pháo bơng theo quy định của làng. Mỗi mạn đều phải có một cây pháo bơng và cũng để giành giải. Kích thước của pháo tùy thuộc vào u cầu của làng từng năm. Những quy định và phân cơng của làng được xem là những luật lệ, ai cũng phải nghiêm chỉnh chấp hành. Điều đó thể hiện tính cộng đồng và đồn kết rất chặt chẽ trong cấu trúc làng xã của văn hóa Việt. Hồng triều vạn tuế Thánh đế vơ cương Tại thọ vương vương Cư trung mồng mộc Phúc lộc lại thêm xn Sau đó, chủ lễ hát bài dâng hương: Làng ta mở hội du xuân Làng ta mở hội thường niên Người người tiến hương, tiến hoa Tiến vàng, tiến bạc làng ta sang giàu Đây là một đại lễ tổ chức long trọng ở đình Cả với ngụ ý kính xin thành hồng phù hộ vầ cho phép lễ hội được bắt đầu, đồng thời thơng báo cho mọi người được biết lễ hội được khai mạc. Sau phần tế lễ là nghi lễ rước con trò ra bãi trò và thủ tục khai trò. Lễ rước được hành lễ như thủ tục khai lễ. Chủ xướng phán : ‘Tạ tất lễ ’, sau đó đội hình rước Thành hồng gồm : Thượng rước lư hương (bồi 1) Đăng trình (đơng xướng, tây xướng) Thượng lễ (hai chấp) Thượng ngự kiêu – Nhạc tựu sinh thành Đội chèo múa hát bài “Cầm cờ” Tiếp theo say là đội hình voi, ngựa được rước ra bãi trị để diễn trị. 2.4. Trò đội Thiên vương: Đội Thiên vương đã được cái Thiên vương tuyển chọn và luyện tập gồm 810 người. Họ được luyện tập võ nghệ thường xun với giáo, mác, khiên. Trang phục như lính triều đình, gồm nón dấu, quần áo nai nịt gọn gàng. Đội Thiên vương tượng trưng cho binh Trời xuống để phù hộ độ trì cho ơng Trịnh Quốc Bảo đi đánh giặc. Nhiệm vụ của họ là bảo vệ lúc tế lễ, bảo vệ lễ hội trên đường giễu hành, bảo vệ cho cuộc diễn trò. Đội Thiên vương của hai mạn cũng sẽ thi đấu võ nghệ để giành giải. Qua trị diễn này có thể thấy được tinh thần thượng võ của nhân dân ta cũng như phản ánh dấu ấn của tư tưởng, quan niệm của người xưa về thế giới, ln ln có hình ảnh của thần linh làm biểu tượng và chỗ dựa tinh thần trong cuộc sống. 2.5. Trị múa hát chèo: Đội chèo gồm 1012 người đã được cái chèo tập luyện và tuyển chọn. Họ là những cơ gái xinh đẹp, dun dáng, múa dẻo, hát hay làm nên một đội hình nổi bật. Đội chèo có nhiệm vụ minh họa cho các trị. Trị diễn đến đâu thì múa hát đến đó. Mỗi màn múa trước khi diễn trị được xem như một lời giới thiệu. Khi tế lễ thì đội chèo múa hát bài “Vào đình”, khi rước con trị múa hát bài “Cầm cờ”, khi rước voi thì múa hát bài “rước voi”: Làng ta đan ngựa, đan voi Đan rồng để rước dạo quanh đường làng Ai coi đứng lại mà coi Coi làng Trịnh Xá chọi voi rõ ràng Đám rước ra tới bãi trị Hai mạn thi chọi nức lịng người xem… Trên đường phụng nghinh, đội chèo múa hát bài “Mời khách”, mở đầu trị kén rể thì hát bài “ Lấy đều”: Rung cành để cội cho cây Để song cho nước Để mây cho trời Để người ngoan ấy Cho ai hay lại cho tôi Cho tôi hay lại cho ai Nay kén trai tài Rể hiền làng Trịnh… Rất nhiều bài hát, nhiều làn điệu chèo được biểu diễn đặc sắc. Đây là một môn nghệ thuật truyền thống ra đời từ rất sớm, phát triển mạnh và khá bền vững. Nó có quan hệ rất gần với ca dao, dân ca cũng như ln đi bên cạnh mọi hoạt động trong cuộc sống sinh hoạt của nhân dân. 2.6. Trị kén rể: Kén rể là một trị diễn độc đáo, mang ý nghĩa tưởng tưởng sâu sắc. Nét đẹp của con người làng Trịnh được kết tinh trong vẻ đẹp thùy mị, đoan trang, thông minh, hiền dịu của người thiếu nữ khiến xa gần ai nấy đều khen và biết tiếng. Từ miền xuôi đến miền ngược, nam, bắc, đơng, tây, mọi tầng lớp đều biết tiếng và tới tham gia hội kén rể mong lấy được người đẹp về làm vợ, được làm rể làng Trịnh: Nam hảo bắc hàn Đơng sáng bình minh Tây rừng xanh thẳm Vọng chuông ba phủ Nào là sĩ, nông, công, thương Cho đến ngư, tiều, canh, mục Nào là: Anh tài bốn phương Danh nhân tứ hải Đấng trai anh hung Đắc tài, đắc đạo Ai có tài thì nên luận sự Trẫm gả con gái Trai tài, gái sắc Kết dun phu phụ… Trình tự trị diễn như sau: Một cơ gái rất xinh đẹp của làng được giấu trong một cái bồ kín. Một thượng soạn người chỉ huy điều hành. Nguyệt Lão là một ơng cụ giữ bồ có cơ gái. Người đến tham gia kén rể có đến 14 đối tượng, từ sĩ, nơng, cơng, thương, ngư, tiều, canh, mục, đến Hoàng tử Ai Lao, con tiên, con bụt, sứ Hung Nô, tướng Cao Dao, quốc sư Tiêu Hà, cho đến tướng Nghiêm Quang, Hàn Tín, tướng Cách Cam và cuối cùng là lương tướng. Chủ sự sẽ nêu ra câu hỏi: “Bồ này là bồ gì?” Nếu ai đốn đúng thì sẽ được gả cơ gái xinh đẹp đang giấu trong bồ. Từng đối tượng sẽ lên trổ tài thông minh. Nho sĩ đốn là bồ sách nên đành ngậm ngùi: Nàng đã chê anh thời ấy chớ Hẹn nàng luận sự hồi xn sau Anh nơng gia thì đốn là bồ thóc làng Trịnh cũng đành tiếc nuối ước hẹn năm sau: Nàng ơi, nàng hãy đợi anh Xn sau có bánh chưng xanh đón nàng Tất cả đều đốn sai, cuối cùng chỉ một người duy nhất đốn đúng đó là vị lương tướng trẻ tuổi, tài cao, dung mạo tót vịi giống như Tam cơng Trịnh Quốc Bảo. Nên mới hát rằng: Em là thân phận nữ nhi Gặp chàng lương tướng em thì xin vâng Đẹp dun loan phượng thêm nồng Trai tài gái sắc thuận tình xứng đơi! Kén rể là một trị mang tính độc đáo, sáng tạo và biểu trưng cao. Thơng qua này, nhân dân muốn tưởng nhớ đến người ân nhân của mình, muốn hình ảnh của Tam cơng Trịnh Quốc Bảo ln sống mãi, ln đẹp, đồng thời thể hiện tinh thần hiếu khách, mong muốn hình ảnh con người q hương mình khơng ngừng vươn xa. 2.7. Trị chọi voi: Ba loại voi: voi chọi, voi chầu, voi bị mỗi loại một đơi đều được hồn thành trước ngày mùng 10 và được rước ra bãi trị sáng ngày hơm đó. Sáng ngày 11, voi của hai mạn sẽ thi chọi với nhau. Chọi voi có nguồn gốc từ một truyền thuyết lịch sử, khi Trịnh Quốc Bảo cùng vua Lý Thái Tơng đi dẹp giặc Chiêm Thành ở phía Nam. Chiêm Thành là xứ sở của voi. Trong suốt hai trận đánh đầu tiên do đội hình voi của giặc quá mạnh nên quân ta dù chiến đấu rất anh dũng nhưng đều thất bại, đành lui về giữ thế cầm cự. Đang trong lúc chưa biết nên tìm cách đánh thế nào để chiến thắng thì một đêm Trịnh Quốc Bảo nằm mơ thấy một đàn voi từ trên trời bay xuống phun lửa làm tan rã đội hình voi voi chiến của giặc. Tỉnh dậy ơng mừng rỡ tâu với vua và bàn quyết định dùng kế đan voi nan cho ngậm mồi lửa trong miệng rồi cho từng tốp lính điều khiển lao vào đội hình voi thật. Trước kế tấn cơng hết sức bất ngờ, sáng tạo, thơng minh của qn ta, đội hình voi thật của giặc bị tan rã và trận này quân ta bắt sống được vui Chiêm Thành. Sau này, để kỷ niệm, tưởng nhớ lại sự kiện này, Tam công Trịnh Quốc Bảo đã cho dân làng đan voi nan và thi đấu nhằm tái hiện lại một sự kiện lịch sử. Voi chọi được làm từ tre. Các chân và khung thân được dùng thân tre uốn dẻo và ghép lại thật chắc. Đầu voi được đan bằng nan tre. Hai ngà voi như một đôi sừng chắc khỏe làm bằng gỗ cứng để khi chọi dùng để húc vào đối phương. Voi của hai mạn được đưa vào bãi chọi. Mỗi voi do 5 thanh niên khỏe mạnh điều khiển. Trước khi chọi đội chèo sẽ ra múa hát và giới thiệu.Trong khi hai đội đang thi đấu thì bên ngồi tiếng nhạc, trống, chiêng … cổ vũ rất sơi động. Hai voi thi đấu trong 3 hiệp, đội nào hạ được đối thủ trước đội đó sẽ thắng cuộc. Sau khi diễn xong, ngày 12 các con đều được đốt để hóa lên trời với các quan. Chọi voi là một trò chơi lành mạnh, trí tuệ, sáng tạo, thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta. 2.8. Trị tẩu mã: Trị tẩu mã cũng có nguồn gốc chung với chọi voi. Trong trận chiến với voi thật của qn Chiêm Thành nếu chỉ một mình voi nan chưa thể thẳng được qn địch. Góp phần vào chiến thắng oanh liệt đó cịn có cơng khơng nhỏ của đội hình ngựa chiến và ngựa bay phố hợp đánh cả trên lẫn dưới, vừa đánh vừa làm rối loạn đội hình voi của giặc. Tức là đàn ngựa bay bằng nan được phóng lên cao phun lửa xuống đội hình voi thật của giặc, ở dưới đàn ngựa chiến cũng bằng nan kết hợp với đàn voi nan lao trực tiếp vào đội hình của giặc. Trong trị tẩu mã, có hai cột cao, trơn được chơn ở bãi trị. Hai con ngựa bay được gắn với một que mảnh, dài, dẻo để điều khiển. Hai người của hai mạn phải điều khiển thật khéo léo để cho ngựa trèo lên đến đỉnh của cây cột mà khơng bị tụt xuống. Phía dưới, đội Thiên vương và hai ngựa chiến cũng thi đấu với nhau. Thi trong 3 hiệp, đội nào dành nhiều cờ hơn là đội chiến thắng. 2.9. Trò chọi rồng: Chọi rồng khơng có nguồn gốc từ truyền thuyết lịch sử như chọi voi và tẩu mã mà xuất phát từ ước nguyện của nhân dân. Vì thực chất rồng chỉ là một con vật hư cấu, tồn tại trong tiềm thức, trong tưởng tượng của mỗi người chứ khơng có thật. Nó tượng trưng cho cái đích của vinh quang mà người ta mơ ước, hướng tới. Một đơi rồng múa và một đơi rồng chọi đã được cái rồng chuẩn bị từ trước. Đơi rồng múa sẽ cùng với ngựa chiến múa xung quanh đơi chọi để trận đấu chọi voi thêm sinh động, náo nhiệt. Cịn đơi rồng chọi có đầu hình cá chép sẽ đấu với nhau. Bên nào thắng tức là cá chép đã được hóa rồng. Đây là biểu tưởng của sự nỗ lực, cố gắng vượt qua thử thách vươn tới ước mơ, vinh quang, chinh phục đỉnh cao. Đó cũng chính là những phẩm chất tốt đẹp của con người. Trong cuộc sống khơng bao giờ thơi ước mơ, khơng ngừng nỗ lực vươn lên. 2.10. Trị giáo tàu: Trị này cũng là trò diễn mang ý nghĩa tượng trưng. Gồm hai tàu buôn của Hà Lan và Nhật Bản do hai cái tàu của hai mạn đảm nhiệm. Hai tàu thể hiện sự giao lưu, buôn bán cho khách thập phương xa, gần, đông, tây. Khi họ sang nước Nam buôn bán, đi qua gặp hội làng đơng vui nhộn nhịp, cuộc sống giàu có, đơng đúc, sầm uất, gái làng xinh đẹp, tài sắc nên neo thuyền vui chơi và dự hội kén rể. Tuy là một trị mang tính biểu trưng nhưng đã thể hiện được tư duy tiến bộ của nhân dân ta. Ngay từ thời xa xưa đã có mơ ước đưa đất nước, q hương đi lên giàu mạnh, vươn xa. Với truyền thống hiếu khách, ai cũng mong muốn để lại hình ảnh đẹp, tiếng thơm của con người, q hương mình vươn xa đến với bạn bè khắp mọi nơi. 2.11. Trị đốt pháo bơng: Pháo bơng được đốt vào tối cuối cùng của ba ngày lễ hội, tức tối 12 tháng Giêng. Từ những ngun liệu quen thuộc của làng q: mây, tre, gỗ và một lượng chất có thể gây cháy, nổ được lấy từ dân gian, bằng bàn tay khéo léo, khối óc thông minh, sáng tạo của nhân dân đã tạo nên những cây pháo bơng tuyệt diệu, độc đáo của nó khiến đến tận ngày nay vẫn không ai lý giải một cách thuyết phục tại sao thời đó nhân dân ta lại có thể làm được một cơng trình tuyệt vời như vậy? Và làm bằng cách nào? Sự tuyệt diệu của cây pháo bơng khơng chỉ thể hiện ở sự căn chuẩn vừa đúng thời gian theo quy định mà cịn khiến người xem phải hồi hộp mong đợi giây phút đốt nó lên để thấy những hình ảnh phong phú, sinh động của đời sống. Ai cũng trầm trố thán phục và ngạc nhiên, thích thú với màn biểu diễn pháo bơng của hai mạn. Sauk hi được phân cơng, người đảm nhiệm vụ trí cái pháo bơng phải lo nghiên cứu, tìm tịi và thu thập ngun liệu, tính tốn làm sao để làm được một cây pháo bơng theo đúng u cầu. Tùy theo quy mơ của lễ hội và thời gian 1 hoặc 2 hoặc 3 tiếng…Nếu làng quy định đốt trong thời gian ngắn thì làm ít tầng và ngược lại nếu đốt trong thời gian dài thì làm nhiều tầng. Khi mỗi tầng pháo bơng được đốt lên thì những hình ảnh quen thuộc trong lao động, sinh hoạt hằng ngày được hiện lên rõ nét: nào là cảnh cày, bừa, cấy, hái, nào là vui chơi, lễ hội, nào là chiến đấu đánh giặc…Và đốt đến tầng cuối cùng thì là một câu khẩu hiệu của năm đó được hiện lên. Pháo bông của mạn nào đẹp hơn, độc đáo hơn sẽ giành giải thưởng. Có thể nói, cây pháo bơng là nơi hội tụ của tinh hoa, trí tuệ cộng đồng, là sản phẩm quy tụ hình ảnh của cuộc sống. Pháo bơng được đốt lên khơng chỉ phơ diễn được tài năng, sáng tạp của nhân dân và phục vụ nhu cầu giải trí mà cái chính là mang ý nghĩa văn hóa. Kết thúc lễ hội, bằng màn pháo bông dân làng muốn thông báo cho thần linh là lễ hội đã thành công mỹ mãn, tốt đẹp. Nó thay cho một lời bế mạc lễ hội và cầu mong cho dân làng chuẩn bị bước sang một năm, một mùa mới với hi vọng sẽ có nhiều thành cơng. 2.12. Trị kỳ lễ, kỳ phúc: Kỳ lễ kỳ phúc là nghi lễ cuối cùng của lễ hội Trị Chiềng trong một năm. Đây là một lễ được làm vào ngày rằm tháng Ba với mong muốn cầu trời, đất, thần, phật bốn phương phù hộ cho mùa màng thắng lợi, phúc lộc mỹ mãn, dồi dào. Bởi theo phong tục, nếp sinh hoạt sản xuất của người nơng dân thời xưa thì tháng Giêng, tháng Hai là tháng ăn chơi, hội hè, tháng Ba mới là tháng “ra đồng”. Với nếp sinh hoạt và tập quán sản xuất như vậy, kỳ lễ kỳ phúc là một nghi lễ rất cần thiết đối với tâm linh người Việt và cư dân nơng nghiệp nói chung. Tiến hành lễ gồm: một thầy ấu, một cậu đồng và một đội múa kèn. Lễ vật đã được nhân dân chuẩn bị. Thầy ấu là chủ tế. Đội múa đèn có nhiệm vụ múa hát, dâng lễ, bày tỏ lịng thành đối với thần linh, trời đất. Bắt tay vào bất cứ một việc gì ai cũng đều mong muốn có một khởi đầu tốt đẹp, như ý. Với người dân Việt Nam nói chung và người dân n Ninh nói riêng, mùa màng chính là sinh mệnh, là cuộc sống. Nhân dân làng Trịnh cũng vậy, bước vào một năm mới, một vụ sản xuất mới, họ muốn bày tỏ lịng thành với thần linh, đất trời, cầu mong có một năm mới, một vụ sản xuất mới thắng lợi, tốt đẹp. Điều đó hồn tồn phù hợp với tư duy và văn hóa Việt. Với hệ thống gồm 12 trị diễn phong phú, độc đáo, hấp dẫn như trên, Trị Chiềng thực sự là di sản văn hóa đặc sắc và quý báu trong kho tàng lễ hội Việt Nam. Tuy nhiên, do thời gian và chiến tranh tàn phá, lại thêm thời kỳ đầu bắt tay vào xây dựng chủ ngĩa xã hội ở miền Bắc còn mắc nhiều sai lầm, hạn chế nên lễ hội đã bị gián đoạn một thời gian. Nhưng với sức sống mãnh liệt tự bản thân nó vẫn tồn tại trong tiềm thức của các cụ cao niên trong làng ngày xưa cũng đã từng là những con trị chính nên việc tìm hiểu, khơi phục lại lễ hội cũng khơng phải là q khó khăn. Và nhân dân n Ninh trong 3 năm nay đã và đang làm được điều đó. CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH BẢO TỒN, KHƠI PHỤC LỄ HỘI TRỊ CHIỀNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY 3.1. Sự gián đoạn và nguy cơ bị mai một của lễ hội Trị Chiềng. Lễ hội Trị Chiềng và quần thể các cơng trình kiến trúc: đình, chùa, đền, nghè…của nhân dân làng Trịnh Xá hình thành từ thời xa xưa là một hệ thống các giá trị văn hóa, bao gồm cả văn hóa phi vật thể và văn hóa vật thể. Nó khơng chỉ là minh chứng cho tài năng, sức sáng tạo của nhân dân mà cịn ghi lại dấu ấn một thời kỳ phát triển của lịch sử dân tộc. Nó vừa mang giá trị văn hóa, vừa mang dấu ấn lịch sử, vừa mang tính dân tộc sâu sắc lại vừa thể hiện tính trí tuệ, khỏe khoắn, tươi vui của nhân dân. Nó có sức sống lâu bền, mãnh liệt theo suốt chiều dài lịch sử của dân tộc trong suốt gần nghìn năm qua. Những giá trị mà lễ hội và những di sản kiến trúc mang lại khơng ai chối cãi. Tuy nhiên, qua thời gian, chiến tranh, các giá trị văn hóa đã bị tàn phá nặng nề. Lễ hội Trị Chiềng tạm thời bị lãng qn từ năm 1946. Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành cơng, qua 9 năm chống Pháp và nhất là khi miền Bắc bắt tay vào xây dựng xã hội chủ nghĩa, lễ hội bị quên lãng từ đó. Cùng với đó là hệ thống các cơng trình kiến trúc đình, đền, chùa, nghè…đều bị bỏ dở để lấy đất sung vào đất cơng. Hiện nay chỉ cịn duy nhất một ngơi đình, đó là đình Cả và một số di chỉ tìm được gồm: Một bia đá nằm hình chữ nhật có chữ Hán nhưng q mờ khơng đọc đc Hai bia đá hình chữ nhật, một bia cịn nét, một bia đã mờ. Hai hịn đá tảng đường đính 0.6m, mặt trên chạm hình hoa sen Và một số ngói lợp hình mũi hài. Những di sản kiến trúc cịn lại đến ngày nay khơng cịn nhiều, chỉ là những dấu tích cịn lưu lại, khó có thể khơi phục lại. Cịn lễ hội Trị Chiềng tuy là một di sản văn hóa phi vật thể nhưng lại có sức sống dẻo dai, lâu bền và mãnh liệt. Với niên đại gần một nghìn năm tuổi, lễ hội khơng thể dễ dàng bị mai một hồn tồn chỉ vì bị gián đoạn trong vài ba thập niên. Lớp trẻ khơng có cơ hội tham gia, được biết cặn kẽ, trực tiếp nhưng thế hệ những cụ già, cao niên trong làng thì khơng bao giờ qn được. Bởi ngày xưa, khi cịn là những nam nữ thanh niên, họ cũng đã từng là những con trò xuất sắc tham gia lễ hội. Họ là lớp người đi qua chiến tranh, đau đớn, xót xa khi mỗi độ xn về, ra Giêng khơng cịn được hồi hộp, hào hứng mong chờ những màn chọi voi quyết liệt, những màn pháo bơng đặc sắc, khơng cịn tìm lại cảm giác ấm áp khi cả làng nơ nức chuẩn bị cho lễ hội. Thế nhưng, là những con người sinh ra và lớn lên, gắn bó tha thiết với mảnh đất này, các cụ khơng bao giờ quên đi những năm tháng hào hung, những kí ức đẹp về một thời đã qua và nhất là lễ hội Trò Chiềng – một phần cuộc sống và niềm tự hào của các cụ. Chính điều đó đã tạo nên động lực rất lớn, lại thêm có sự chỉ đạo và đường lối mới của Đảng soi đường cán bộ và nhân dân địa phương đã cùng nhau bắt tay vào công cuộc khôi phục lại lễ hội. Thời gian và chiến tranh quả là những kẻ thù rất lớn, nguy hiểm. Tuy nhiên, tự thân của lễ hội nó mang những giá trị văn hóa, lịch sử sâu sắc nên khơng có gì có thể dễ dàng xóa mờ được. Nó sẽ sống trong tâm thức của mỗi cụ ông, cụ bà cao tuổi và sẽ ngày càng được thế hệ trẻ tái sinh lại một cách trọn vẹn, đầy đủ hơn. 3.2. Những thành quả đạt được của địa phương trong q trình khơi phục lễ hội Trị Chiềng: Hưởng ứng chủ trương chung của Đảng, đổi mới trên tồn bộ lĩnh vực, trong đó có cả xây dựng nền văn hóa “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Muốn thực hiện tốt chủ trương đó trước hết phải bắt đầu từ việc bảo tồn, khơi phục và giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống kết hợp với việc tiếp thu, tiếp biến văn hóa đương đại để làm phong phú, phù hợp thêm cho bản sắc văn hóa dân tộc. Từ năm 2003, làng Trịnh Xá vinh dự được đón nhận danh hiện “ làng văn hóa cấp huyện”. Đây là mốc son cũng là một sự ghi nhận của Nhà nước đối với sự nỗ lực của tồn thể cán bộ và nhân dân n Ninh. Trong khi đó, ước nguyện khơi phục lại lễ hội Trị Chiềng ln canh cánh, thơi thúc mỗi người. Việc đón nhận danh hiệu “ làng văn hóa” lại càng củng cố thêm niềm tin và động lực đó. Và ngày 22/7/2006, Ban thường vụ Đảng ủy xã Yên Ninh đã ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo viết địa chí ba làng thuộc xã Yên Ninh, gồm các đồng chí: Trịnh Xuân Vinh – bí thư Đảng ủy làm Trưởng ban Trịnh Quốc Việt – Phó bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND làm Phó ban Trịnh Văn Luận – Trưởng làng Bích Động – ban viên Trịnh Đình Q – Trưởng làng Trịnh Xá – ban viên Lê Văn Chất – Trưởng làng Ngọc Đơ – ban viên Cùng với việc viết địa chí ba làng là việc sưu tầm tư liệu, khơi phục lại lễ hội Trò Chiềng. Với sự năng động tâm huyết của ban sưu tầm và nhất là sự giúp đỡ, cộng tác rất say sưa, nhiệt tình của các cụ cao tuổi trong làng đến cuối năm 2006 về cơ bản, diện mạo của lễ hội đã được hình dung lại một cách khá cụ thể, chi tiết. Và sang xuân 2007, lễ hội được khơi phục (6/12 trị diễn) và xuất hiện trở lại với sự nô nức hưởng ứng nhiệt tình của đơng đảo nhân dân. Từ đó đến nay, trải qua bốn mùa xn, bốn mùa lễ hội, cứ mỗi độ xuân về mọi người lại rạo rực đón chờ ra Giêng xem hội. Từ những người con cụ già tóc bạc, da mồi cũng nhờ con cháu dìu chống gậy đi xem, đến những người con xa quê cũng tạm gác mọi công việc bộn bề trở về quê hương dự lễ. Trên gương mặt mỗi người đều ánh lên niềm vui, niềm tự hào vô bờ bến, ai cũng thêm yêu quê hương mình, thêm yêu cuộc sống. Lễ hội được sống lại là nhờ vào sự góp cơng, góp sức động viên nhiệt tình cả vật chất và tinh thần của đơng đảo cán bộ, các cấp chính quyền và nhân dân. Hằng năm, nhân dân đều tổ chức qun góp tiền bạc, vật chất để trùng tu đình làng, bảo tồn các di tích và tổ chức lễ hội. Đó khơng phải là thành quả, trách nhiệm của riêng ai mà là kết quả của lịng đồng tâm, tự nguyện, là ý thức tự giác và tấm lịng u q hương của mỗi người. Ai sinh ra cũng có nguồn cội, cũng chảy trong mình dịng kí ức của tuổi thơ, cũng từng có biết bao kỷ niệm thời chăn trâu cắt cỏ, cũng lớn lên nhờ dòng nước ngọt ngào của q hương thân thương. Lễ hội là nơi để mỗi người khơng phân biệt tầng lớp, lứa tuổi nghề nghiệp, địa vị có cơ hội tìm về với cội nguồn, với nơi chôn rau cắt rốn của mình. Và đặc biệt với những người thuộc thế hệ trẻ chúng tơi có điều kiện tìm về văn hóa dân gian độc đáo, kế bước cha anh xây dựng q hương thêm đậm đà bản sắc. Tìm về với lễ hội Trị Chiềng như tìm về với miền ký ức sáng trong, xua đi mọi bộn bề, tấp nập thường ngày để hịa mình vào khơng khí, mơi trường văn hóa cổ xưa, độc đáo, xua đi bao nỗi lo toan thường ngày và thay vào đó là một sự thanh lọc tâm hồn, cảm giác thanh thốt, n bình. Tuy chưa thể khơi phục lại một cách hồn thiện, trọn vẹn lễ hội Trị Chiềng như trước kia nhưng đó là một sự cố gắng, nỗ lực khơng mệt mỏi của mỗi con người nơi đây. Hằng năm cứ vào 11, 12 tháng Giêng, làng hồ hởi tổ chức lễ hội. Đội chèo lái được lập lại, đội Thiên vương với đao, khiên ngày đêm luyện tập. Voi, ngựa, rồng lại được những đôi bàn tay vàng – những truyền nhân của nghệ thuật đan con trò lại được sống dậy trong niềm vui hân hoan của mỗi người, nhất là trong đơi mắt ngây thơ, ngộ nghĩnh, tị mị, ngạc nhiên của những em bé lần đầu tiên được thưởng thức. Để cho lễ hội thêm phần sơi động, náo nhiệt và kết hợp với những giá trị của văn hóa hiện đại, Ban tổ chức lễ hội cịn tổ chức hội diễn văn nghệ, thể thao quần chúng, hội thi làm bánh cho từng đội. Đó cũng chính là biểu hiện của những giá trị văn hóa mới đang hình thành. Nó kết hợp với văn hóa truyền thống tạo nên tính đa dạng và hấp dẫn hơn. Giờ đây, bất cứ một người dân n Ninh nào được hỏi: “Niềm tự hào của q hương bạn là gì?” hẳn ai cũng vui vẻ, tự hào trả lời ngay rằng: “Đó chính là lễ hội Trị Chiềng”. Và sự thật đúng là như thế. Bản chất, ý nghĩa và giá trị của lễ hội Trị Chiềng khẳng định rằng nó xứng đáng được nhận vị trí đó. Hi vọng rằng trong tương lại lễ hội Trị Chiềng sẽ được hồn thiện và tiếp thu thêm nhiều giá trị văn hóa đương đại để hấp dẫn và độc đáo hơn. Và chắc chắn rằng thế hệ trẻ chúng tơi sẽ làm được điều đó. KẾT LUẬN 1.Nhận xét, đánh giá q trình thực hiện cơng việc: 1.1. Nhận xét: Qua 12 tuần về cơ sở để thực tập và công tác, tôi đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình của tồn thể cán bộ,nhân viên trong Trung tâm văn hóa huyện n Định để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ, cơng việc của mình. Q trình thực tập của tơi đạt kết quả tốt nhờ và sự giúp đỡ, chỉ đạo tận tình và định hướng đúng đắn của cơ Bùi Thị Thu Nhung. Để tìm hiểu về thái độ, quan điểm cũng như mức độ quan tâm của đông đảo nhân dân đối với lễ hội, tơi đã tiến hành phỏng vấn, điều tra, thăm dị ý kiến. Sau đó thống kê lại với các luồng ý kiến để có cái nhìn tổng quan và kết luận chính xác về lễ hội Trị Chiềng. Nhân dân xã n Định với một tinh thần đồn kết, giúp đỡ, tương thân tương ái đã tạo động lực và tiền đề lớn cho tơi trong q trình thực tập, học tập và làm việc tại cơ sở. 1.2.Đánh giá: Kết thúc đợt thực tập kết quả khảo sát, nghiên cứu công việc của tôi diễn ra theo đúng lịch trình, kế hoạch đề ra. Kết quả cơng việc hồn thành tương đối tốt nhưng điều quan trọng là góp phần bảo tồn một lễ hội cổ truyền đặc sắc đồng thời hình thành cho mình những kỹ năng nghề nghiệp cơ bản. Q trình thực tập đã giúp tơi vận dụng hữu ích những tri thức được học trên ghế nhà trường vào thực hiện cơng việc. Cùng với đó, tơi cũng học tập được rất nhiều điều bổ ích trong cuộc sống. Tơi hình thành cho mình được kỹ năng tư duy, khái quát…để chuẩn bị hành trang bước vào cuộc sống. Khi hoàn thành đề tài này, cũng là lúc tôi thu thập được nguồn tư liệu khá đầy đủ, tỉ mỉ và hệ thống về văn hóa q hương mình. Chính điều này, tơi đã được các cán bộ, đảng viên và các cụ cao tuổi đánh giá cao, ủng hộ rất lớn. 2.Kết luận và đề xuất 2.1. Kết luận: Lần đầu tiên có điều kiện và cơ hội được tìm hiểu về văn hóa và lễ hội q hương mình một cách có hệ thống, tơi phát hiện ra được nhiều điều mới mẻ, lý thú ngay từ những gì gọi là thân thuộc nhất với tơi từ trước tới nay: nguồn gốc lịch sử, ngôn ngữ, phong tục, lãnh thổ…rất nhiều những tri thức ngồi lề của đề tài nhưng với tơi thì cực kỳ bổ ích. Điều đó nói lên rằng n Ninh là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, là cái nơi của văn minh, có truyền thống u nước, truyền thống cách mạng…Mỗi một người dân đều mang trong mình dịng máu của q hương, đều thấm đượm khí phách của con người sinh ra từ một vùng đất có bề mặt lịch sử, văn hóa. Chỉ với lễ hội Trị Chiềng cũng đủ nói lên rằng n Ninh là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa và có bề dày lịch sử. Những giá trị mà lễ hội mang lại là minh chứng cho tầm quan trọng của nó trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân nơi đây. Trị Chiềng không những là lễ hội mang đậm sắc thái dân gian, vừa vui tươi, lành mạnh, khỏe khắn, vừa trang trọng, thiêng liêng mà còn ghi lại dấu ấn lịch sử phát triển của dân tộc trong một thời kỳ. Thời kỳ những năm đầu thế kỳ X cùng với sự tồn tại của triều Lý với bao chiến công oanh liệt. Thời kỳ nhân dân ta không chỉ anh dũng chiến đấu chống giặc ngoại xâm mà cịn ln say mê, sáng tạo trong lao động, sản xuất và văn hóa, giải trí…tạo nên lễ hội Trị Chiềng có tầm cỡ, phục vụ chính cuộc sống. Như vậy, lịch sử, cuộc sống làm nên lễ hội Trị Chiềng và lễ hội Trị Chiềng là nơi lưu giữ, phản ánh cuộc sống để ngày nay con cháu có thể hình dung được hình ảnh của ơng cha mình. Ngày nay, trên đà đổi mới và phát triển, cán bộ và nhân dân Yên Ninh đã và đang tích cực phấn đấu xây dựng đưa quê hương đi lên chủ nghĩa xã hội vững mạnh, giàu đẹp, đậm đà bản sắc văn hóa. Và lễ hội Trị Chiềng là một di sản văn hóa độc đáo, khơng chỉ của riêng người dân nơi đây mà cịn là tài sản chung q giá của văn hóa dân tộc. Nó vừa mang nét riêng, độc đáo của vùng đất này nhưng cũng vừa đại diện tiêu biểu cho lễ hội truyền thống Việt Nam, của cư dân nơng nghiệp lúa nước nói chung. 2.2. Đề xuất: Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu về lễ hội Trị Chiềng, xuất phát từ những u cầu và thực trạng hiện nay, để lễ hội được khơi phục hồn thiện và phát triển tốt hơn, tơi xin đưa ra một số đề xuất sau: Trị Chiềng là một lễ hội tương đối lớn, có vai trị quan trọng trong đời sống văn hóa của người dân Yên Ninh. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa được sự quan tâm đúng mức. Đề nghị các cấp lãnh đạo mà cụ thể là Trung tâm văn hóa huyện Yên Định, Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa cần có sự phối hợp và quan tâm hơn nữa để khơi phục, bảo tồn văn hóa địa phương. Mà cụ thể là cần đề ra các kế hoạch phát triển, khơi phục cụ thể, có chính sách khuyến khích, quảng bá cho lễ hội Trị Chiềng đến được với đơng đảo nhân dân ở bốn phương. Cần nhanh chóng khơi phục lại đầy đủ cả 12 trị diễn trong lễ hội đê Trò Chiềng được quay về với nhân dân đúng như dạng thức ban đầu của nó. Tuy độc đáo và đặc sắc nhưng trong hồn cảnh hiện nay, đất nước trên đà cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, lễ hội Trị Chiềng khơng thể tự thân độc lập, đứng vững mà phải có sự kết hợp với các loại hình văn hóa, giải trí và đặc biệt là du lịch để thêm phần phong phú, hấp dẫn. Đề nghị với ban tổ chức lễ hội hằng nam cần có kết hoạch tổ chức cụ thể, lễ hội phải được kết hợp với tổ chức thể thao, văn nghệ, quảng bá du lịch…để đưa văn hóa địa phương tiến cao hơn, khơng những lưu giữ, bảo tồn được những giá trị ngun thủy của nó mà cịn hình thành được những giá trị mới phù hợp với thực tiễn mỗi thời kỳ. Xuất phát từ thực trạng các di tích, cơng trình kiến trúc liên quan đến lễ hội đã bị dở bỏ, những di chỉ cịn lại chưa có quy định bảo tồn nghiêm túc, chặt chẽ. Đề nghị Trung tâm văn hóa huyện Yên Định cần có các kế hoạch tổ chức trùng tu thường xuyên, có kế hoạch tun truyền, vận động người dân có ý thức hợp trong việc bảo vệ di chỉ cịn lại. Một vấn đề hết sức quan trọng cịn tồn tại trong cơng tác nghiệp vụ, quản lý văn hóa xã, đố là trình độ chun mơn chưa cao, kỹ năng quản lý và tổ chức lễ hội cịn thiếu. Đề nghị Trung tâm văn hóa huyện n Định cần có kế hoạch tổ chức những lớp nghiệp vụ, nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ văn hóa xã. Cán bộ văn hóa xã phải tích cực, thường xun học tập, trau dồi, nâng cao nghiệp vụ để tuyên truyền, tổ chức cho nhân dân nhận thức sâu sắc trách nhiệm đối với lễ hội; tạo thành một khối thống nhất để đồng sức, đồng lòng bảo tồn, xây dựng q hương nói chung và văn hóa, lễ hội Trị Chiềng nói riêng. Có như vậy, lễ hội Trò Chiềng mới thực sự trở thành biểu tượng và niềm tự hào của nhân dân Yên Ninh. Và trong tương lai khơng xa, Trị Chiềng sẽ đến được với đơng đảo bạn bè xa gần, bốn phương, khẳng định hơn nữa tầm quan trọng, hệ thống giá trị độc đáo của nó trong đời sống văn hóa dân tộc. 3. Tài liệu tham khảo Dư Địa Chí Việt Nam Cổng thơng tin văn hóa huyện n Định: yendinh.thanhhoa.gov.vn ... và 27? ?xã? ?( Quý Lộc,? ?Yên? ?Bái,? ?Yên? ?Hùng,? ?Yên? ?Giang,? ?Yên? ?Lạc,? ?Yên? ?Lâm,? ?Yên? ?Ninh, Yên? ? Phong, Yên? ? Phú, Yên? ? Tâm, Yên? ? Thái, Yên? ? Thịnh, Yên? ? Thọ, Yên? ? Trung, Yên? ? trường, Định? ? Bình, Định? ?... Định? ? Hải, Định? ? Hịa, Định? ? Hưng, Định? ? Liên, Định? ? Long, Định? ? Tăng, Định? ? Tân, Định? ?Thành, Định? ? Tiến,? ?Định? ?Tường). Lịch sử: Gần hai ngàn năm trước, đây là vùng đất tạo nên các? ?huyện? ?... xã. Năm 1976 còn 27 xã? ? do hai xã? ? vùng Yên? ? (Yên? ? Quý và Yên? ? Lộc) nhập thành? ?xã? ? Quý Lộc. Ngày 18111996, Chính phủ ra Nghị định? ? số 72/CP tái lập lại các huyện? ?cũ.? ?Huyện? ?Yên? ?Ðịnh trở