Du lịch tâm linh là loại hình du lịch thân thiện với môi trường và mang lại cho du khách những giá trị tinh thần, sự thư giãn thanh tịnh từ sâu thẳm tiềm thức trong nhịp sống hiện đại ngày nay. Bên cạnh đó, việc khai thác các giá trị văn hóa, kiến trúc của hệ thống đình, chùa, miếu, để phát triển du lịch tâm linh là hướng đi hứa hẹn tạo diện mạo mới cho du lịch của tỉnh. Hiện nay, Bảo tàng tỉnh đang kiểm kê hệ thống đình, đền, chùa, miếu trong phạm vi toàn tỉnh nhằm nắm lại thực trạng và đề xuất phương án bảo tồn. Xuất phát từ lý do trên em chọn “Du lịch lễ hội chùa Tiên, xã Phú Lão, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình” làm báo cáo thực tập trong thời gian thực tập tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Hòa Bình.
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống tín ngưỡng dân tộc tỉnh ta phong phú, kèm với phần lễ có phần hội Cùng với việc thờ phụng nhân thần, nhiên thần để truyền đạt niềm ước mơ, khát vọng, biết ơn, người dân cịn tổ chức nhiều hình thức hoạt động văn hóa dân gian, tổ chức trò chơi để giao lưu, vui chơi, nghỉ ngơi thư giãn sau ngày lao động vất vả chuẩn bị bước vào giai đoạn sống Việc tổ chức lễ hội để nhắc nhở cháu nhớ công lao người góp phần xây dựng bảo vệ quê hương, dịp để người xa quê nhớ cội nguồn Cũng theo ông Nguyễn Quốc Khánh, hầu hết đình, đền, chùa tổ chức hoạt động lễ hội Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế vùng dân cư mà người dân tổ chức hoạt động lễ hội to hay nhỏ Đến nay, số hoạt động lễ hội tổ chức quy mô cấp huyện, cấp tỉnh thu hút đông tham gia người dân địa phương như: lễ hội chùa Tiên (xã Phú Lão, huyện Lạc Thủy), lễ hội đình Vai (xã Thanh Nơng), lễ hội đền miếu Trung Báo (xã Cao Thắng, huyện Lương Sơn), lễ hội đình Xàm (xã Phú Lai), lễ hội chùa Hang (xã Yên Trị, huyện Yên Thủy), lễ hội đền Bờ (xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc)… Từ hoạt động tín ngưỡng văn hóa đơn địa phương,với giá trị tâm linh, phong cảnh đẹp xung quanh ngơi đình, đền, chùa, nhiều, đến nay, lễ hội phát triển trở thành điểm du lịch tâm linh độc đáo thu hút đông du khách thập phương tìm Điển lễ hội chùa Tiên – Phú Lão có hệ thống đền, chùa phong phú nằm địa đẹp, gần gũi với thiên nhiên, bên cạnh cịn có nhiều hang động đẹp, nên ngồi ngày hội, khách thập phương tìm đến tấp nập để thưởng ngoạn phong cảnh Bình quân năm, Chùa Tiên – Phú Lão thu hút khoảng 10 vạn du khách thập phương Đền Bờ thuộc xã Vầy Nưa (Đà Bắc) điểm du lịch tâm linh tỉnh Lễ hội tổ chức vào dịp đầu năm, vị trí đền nằm vùng hồ Hịa Bình có phong cảnh núi non, sơng nước đẹp nhiều làng người dân địa phương giữ nguyên tập quán văn hóa sinh hoạt truyền thống nên thường xun có khách du lịch tìm đến đề thưởng ngoạn phong cảnh lễ đền Du lịch tâm linh loại hình du lịch thân thiện với môi trường mang lại cho du khách giá trị tinh thần, thư giãn tịnh từ sâu thẳm tiềm thức nhịp sống đại ngày Bên cạnh đó, việc khai thác giá trị văn hóa, kiến trúc hệ thống đình, chùa, miếu, để phát triển du lịch tâm linh hướng hứa hẹn tạo diện mạo cho du lịch tỉnh Hiện nay, Bảo tàng tỉnh kiểm kê hệ thống đình, đền, chùa, miếu phạm vi tồn tỉnh nhằm nắm lại thực trạng đề xuất phương án bảo tồn Xuất phát từ lý em chọn “Du lịch lễ hội chùa Tiên, xã Phú Lão, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình” làm báo cáo thực tập thời gian thực tập Trung tâm Văn hóa tỉnh Hịa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lễ hội Chùa Tiên, xã Phú Lão, Lạc Thủy, Hịa Bình 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Về không gian: Tiểu luận tập trung nghiên cứu phong tục tập quán, đời sống kinh tế, văn hố, tín ngưỡng người dân Chùa Tiên xưa nay, tảng để hình thành nên lễ hội Chùa Tiên 2.3 Về thời gian: Chùa Tiên xây dựng địa phận đất làng Chùa Tiên, xã Vân Phú Vì nhiều lý do, nên thời gian, nghi lễ diễn lễ hội Chùa Tiên khác biệt qua thời gian Vì tiểu luận tập trung nghiên cứu phần lễ hội xưa Chùa Tiên, có so sánh với lễ hội Chùa Tiên để tìm nguồn tài liệu xưa bổ sung cho lễ hội thêm phong phú mang nét cổ truyền Mục đích nghiên cứu - Tập trung khai thác, hệ thống hoá tài liệu viết Chùa Tiên - Nghiên cứu nội dung diễn trình lễ hội Chùa Tiên số đặc điểm bản: thời gian diễn lễ hội, đối tượng tham gia lễ hội, nghi lễ lễ rước lễ hội - Nghiên cứu, đánh giá giá trị thực trạng lễ hội, từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đời sống cộng đồng Phương pháp nghiên cứu - Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: văn hoá học, sử học, bảo tàng học, mỹ thuật học, dân tộc học - Sử dụng phương pháp khảo sát thực địa, quan sát, miêu tả, ghi chép, ghi hình, ghi âm, vấn nhân dân địa phương để thu thập thông tin - Từ nguồn tài liệu thu thập được, người viết tiến hành tập hợp, hệ thống hố để phân tích, đánh giá, đối chiếu, so sánh Đóng góp tiểu luận - Phản ánh sắc thái riêng mang tính đặc thù văn hoá cội nguồn qua lễ hội Chùa Tiên với lớp văn hố cổ đan xen, hồ quyện với lớp văn hoá thời Hùng Vương dựng nước - Mở rộng đặt lễ hội Chùa Tiên cảnh lễ hội truyền thống vùng, từ xác định lễ hội Chùa Tiên giá trị văn hố phi vật thể góp phần nâng cao giá trị Tín ngưỡng thờ cúng nơi - Nêu rõ giá trị bản, mặt chưa tổ chức lễ hội Chùa Tiên Trên sở đề xuất phương án bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Khơng gian văn hóa lễ hội Chùa Tiên Chương 2: Lễ hội truyền thống Chùa Tiên Chương 3: Sự biến đổi lễ hội Chùa Tiên vấn đề đặt thực tế Chương KHƠNG GIAN VĂN HĨA CHÙA TIÊN, XÃ PHÚ LÃO, HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HỊA BÌNH 1.1 Khái quát huyện Lạc Thủy 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Huyện Lạc Thủy huyện miền núi thấp nằm phía Đơng Nam tỉnh Hịa Bình, Cách trung tâm Thành phố Hà Nội 90km phía Bắc phía Đơng Bắc giáp huyện Mỹ Đức (Hà Nội), phía Đơng Nam giáp huyện Kim Bảng Thanh Liêm (Hà Nam), phía Tây giáp huyện Yên Thủy, phía Bắc liền kề với huyện Kim Bơi, phía Nam giáp huyện Gia Viễn Nho Quan (Ninh Bình) Lạc Thủy huyện thiên nhiên ưu đãi có nhiều sơng suối núi non hùng vĩ tạo nên cảnh đẹp tự nhiên hấp dẫn Với lợi địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, Lạc Thủy có điều kiện để xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn như: Du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch thắng cảnh, du lịch tâm linh 1.1.2 Điều kiện phát triển du lịch huyện Lạc Thủy Lạc Thuỷ huyện có nhiều di tích danh lam thắng cảnh tỉnh Hồ Bình Tồn huyện có: - 06 di tích Bộ văn hóa thể thao du lịch cơng nhận di tích Quốc gia (Di tích lịch sử cách mạng địa điểm Nhà Máy In tiền đồn điền Chi Nê, di tích khảo cổ học Hang Đồng Thớt; di tích khảo cổ Động Tiên, di tích Danh lam thắng cảnh Quần thể hang động khu vực Chùa Tiên xã Phú Lão; di tích thắng cảnh Hang Luồn; di tích danh lam thắng cảnh hang động núi Niệm (xã Phú Thành) - 07 di tích LSVH cấp tỉnh Chùa An Linh (xã n Bồng); Đình Vơi, Đình Làng Đồi; Đình Đền Vai (xã Thanh Nơng); Đình Niếng (xã Hưng Thi); Đình Làng Chùa (xã PhúThành) Đền Rem (TT Chi Nê) - 20 điểm Đình, Đền, Miếu xã, thị trấn nằm danh mục kiểm kê cần bảo vệ - 02 nhà thờ xứ đạo (nhà thờ Khoan Dụ nhà thờ Đồng Danh (xã Phú Thành) - 03 khu du lịch sinh thái (Khu DLST Hồ Đồng Tâm; Khu DLST Minh Ngọc; Khu DLST Làng Đá Bạc) q trình hồn thiện đưa vào phục vụ khách du lịch Lạc Thủy có nhiều sơng hồ, ao đập như: Liên Hồ Phú Lão, Hồ Đá Bạc, Hồ Đồng Tâm, Hồ Đầm Khánh tiềm năng, mạnh để phát triển du lịch Các Khu di tích, Lịch sử văn hóa, Danh lam thắng cảnh, có sức hấp dẫn lớn du khách tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút khách du lịch đến thăm quan, nghiên cứu, tạo đà cho du lịch huyện Lạc Thủy nói riêng cho ngành du lịch tỉnh Hồ Bình nói chung Phú Lão vào vị trí 20o34’ vĩ bắc, 105o45’ kinh đơng; phía Đơng phía Bắc giáp xã Hương Sơn An Phú-huyện Mỹ Đức (Hà Nội), phía Tây Tây Bắc giáp xã Hưng Thi xã Phú Thành, phía Nam giáp xã Cố Nghĩa, phía Đông giáp xã Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Nằm phần phía Bắc huyện Lạc Thủy, Phú Lão ngày hình thành với cụm dân cư, thơn: Lão Nội, Lão Ngoại, Đầm Đa, An Ninh, An Thịnh, An Phú, An Bình, Đầm Vi thôn Bảy gồm dân tộc dân tộc Mường dân tộc Kinh, dân tộc Mường chiếm 56%, dân tộc Kinh chiếm 44% tổng số dân Nằm cách Hà Nội chừng 80 km, cách trung tâm huyện 9km quần thể danh thắng Chùa Tiên địa du lịch cịn người biết tới Nơi giữ nét nguyên sơ có thung lũng đại ngàn với đồi núi xanh mướt, động thạch nhũ kỳ ảo 1.2 Khái quát quần thể chùa Tiên 1.2.1 Đền Trình Đền Trình thờ Tam vị Đức Thánh ơng người có cơng khai phá vùng đất Tương truyền, có ba anh em tên Tấn, Minh, Ngọc người khai thiên lập địa nên vùng đất này, ba ông khóm Chanh ( khu đất lập nên đền trình ngày nay), nhân dân phát mối lấp gần hết thi hài ba ông, để lộ sáu bàn chân, nhân dân thấy tích linh thiêng nên gọi “Thiên Táng” Từ nhân dân vùng lập đền thờ để nhớ tới công lao khai sơn lập địa dựng nên xóm làng tơn ơng Thành Hồng Làng từ đến ngày mùng ngày rằm lễ tết cổ truyền dân tộc hương khói thờ phụng Đền Trình xưa ngơi nhà sàn, nguyên vật liệu , tranh, tre, nứa, Qua nhiều lần trùng tu sửa chữa đền khang trang bề ngày Đền xây theo lối kiến trúc chữ (-) xung quanh đền che phủ tán râm mát 1.2.2 Đền Mẫu Âu Cơ Đền Mẫu cách đền Trình khoảng 300m phía Tây Bắc nằm ẩn sườn núi So (hay gọi núi Thờ) thuộc thôn Lão Ngoại, xã Phú Lão mặt quay hướng Đơng Bắc, hướng lịng thung Theo truyền thuyết cháu ba đời Đế Viên họ Thần Nông Đế Minh nhân chuyến tuần du vùng núi Ngũ Lĩnh Đế Minh lấy gái Vụ Tiên sinh Lộc Tục Ngài bậc thánh thông minh Đế Minh yêu quý Lộc Tục cho nối ngôi, phong Kinh Dương Vương ( 287-294 trước Công Nguyên) cho cai quản phương Nam Lộc Tục lấy gái Long Thần Động Đình Quân sinh Lạc Long Quân, tức Sùng Lãm người có đức độ tài hoa, văn võ song toàn, giúp dân trừ tà giết quỷ Trong chuyến tuần du Động Lăng Xương bên Sông Đà Lạc Long Quân gặp Âu Cơ gái Đế Lai nên hai người nên duyên vợ chồng Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở 100 người Khi lớn lên, Lạc Long Quân nói với Âu Cơ: Ta giống Rồng, nàng giống Tiên, thuỷ hỏa khó hịa hợp, hai người chia 50 người theo mẹ lên rừng, 50 người theo cha xuống biển, trở thành tổ tiên tộc người, dòng họ Việt Nam ngày Xưa nay, tín ngưỡng thờ Mẫu tượng văn hóa độc đáo, đặc sắc trội hệ thống tơn giáo, tín ngưỡng làng quê Việt Nam Tín ngưỡng xuất từ hàng nghìn năm trước nhằm thể tư duy, niềm khao khát mặt tinh thần thờ Mẫu, người sinh thành, nuôi dưỡng, bảo lưu hệ giống nòi; đồng thời, gắn liền với việc đề cao vai trò người phụ nữ xã hội, lấy nghề nông làm tảng kinh tế Tục thờ Mẫu coi truyền thống đặc sắc, mang tính nhân văn tốt đẹp người Việt Nam mà nơi giới có Trải qua hàng nghìn năm lịch sử hình thành phát triển, trải bao thăng trầm theo biến động xã hội, đời sống tâm linh người Việt Nam có nhiều đổi thay Song tín ngưỡng thờ Mẫu tồn bền bỉ có sức lan tỏa rộng khắp dân gian, làng xã Việt Nam Từ xưa đến Đền Mẫu địa điểm thu hút khách đơng quần thể di tích này, linh thiêng huyền diệu Mẫu Tổ Âu Cơ lan truyền Du khách thập phương tìm cầu xin Quốc Mẫu ban cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, dân chúng ấm no, hạnh phúc 1.2.3 Chùa Tiên Được tọa lạc chân núi Tung Xê khu đất phẳng theo truyền thuyết Chùa tiên xây dựng từ xa xưa theo lối kiến trúc nhà sàn nguyên vật liệu tranh tre nứa trải qua bao thăng trầm lịch sử chùa bị xuống cấp Năm 1998 chùa trùng tu tôn tạo lại khang trang ngày Cũng tỉnh đồng châu thổ Bắc Bộ làng có chùa làng, chùa vùng, chùa tổng… tỉnh Hịa Bình phật giáo xuất muộn ảnh hưởng không lớn đến đời sống tinh thần nhân dân Chùa không nhiều đa số giản lược có xu hướng tín ngưỡng địa hóa Những huyện, xã giáp ranh với tỉnh miền xuôi xuất chùa nhỏ, hệ thống tượng phật không đầy đủ phật thờ chung với vị thánh khác Chính số ngơi chùa thờ phật thuộc xã Phú Lão, huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình chùa khác dựng lên với mục đích dùng giáo lý đạo phật, đức phật từ bi để khuyến thiện, trừng ác, giáo dục lòng nhân nghĩa cho người Và nơi thực nghi lế tín ngưỡng tơn giáo dân làng Đến dâng hương Chùa Tiên Du khách có dịp bày tỏ lịng thành kính lên đức phật ước mong Để đáp ứng với nhân dân địa phương khách thập phương lễ phật ngày đông chùa lại khởi công xây năm 2007 với chiều dài 34m, chiều rộng 33m tổng diện tích 1.122m2 với hệ thống tượng phật lắp đặt thật công phu trí khơng gian rộng thật u huyền tĩnh mịch 1.2.4 Động Mẫu Long Động Mẫu Long nằm lòng núi Thờ cửa hang quay hướng Đông Bắc, lối vào hai bên vách đá khối nhũ rủ xuống với nhiều hình thù kỳ thú đặt thoáng tranh Vòm trần dải nhũ rủ xuống mây, bên cạnh hình ảnh đa cổ thụ, chân gốc đa khối nhũ nhơ lên mang hình hài rùa Tương truyền rùa xưa bò từ dòng suối lên đẻ trứng qua thời gian ngủ qn mà hố đá nơi để hơm du khách chiêm ngưỡng kiệt tác vừa ngộ nghĩnh lại vừa mang chút tâm linh cảnh rùa vàng nơi cửa động Dưới hang suối Đền chảy từ đầm vào hang rồng uốn mình, lượn quanh tạo vẻ mềm mại uyển chuyển không gian cứng cỏi hang động Càng ta sửng sốt trước cảnh đẹp tạo hoá với dải nhũ đá bạt ngàn, chật cứng Nhũ từ vòm trần rủ xuống, nhũ từ lòng động mọc lên, nhũ từ vách đua ra, khối nhũ hoà quyện với nhau, đan xen tạo nên tranh sinh động Chỗ rực rỡ vườn hoa, chỗ thướt tha dải lụa, khiến cho ta có cảm giác sống sứ sở thần tiên Những khối nhũ kỳ ảo không gian tĩnh lặng mầu tối, khối nhũ lấp lánh ánh đèn hồng ngọc ngà khiến cho ta có cảm giác cao, trắng cao đẹp gian ngưng tụ Khi đặt chân tới ngách cửa ta bàng hoàng sửng sốt bắt gặp dải nhũ uốn lượn rồng khổng lồ, tiến sâu vào chừng 5m, khối đá phẳng giường tiên, ánh điện chiếu vào khối nhũ lấp lánh toả ánh hào quang trắng tựa dát bạc Có khối nhũ mọc giao soắn suýt, thực kỳ tích tạo hố để lại cho hậu Tiến vào sâu bên du khách chiêm ngưỡng nhiều hồ nước nhỏ mà nguồn nước rỏ xuống, từ cụm nhũ, từ vòm trần rủ xuống căng trịn, vào đến ngách cuối ta thật ngỡ ngàng đứng trước ba lu đá, đựng vàng, đựng bạc, đựng ngọc ngà, châu báu vua chúa thời xa xưa Tất đứng theo thời gian Đánh dấu dây bên 2m vải đỏ trắng (gọi vạch giới dây) Trọng tài điều khiển tiếng trống, tiếng chiêng Trò chơi kéo co thi đấu đội với đội với số người tùy theo điều kiện quy định bên từ 5- 20 người Thi đấu trận gồm có hiệp, bắt đầu chơi hai đội đứng theo hướng nguồn nước Một đội đứng hướng thượng nguồn, đội đứng hướng hạ nguồn nước Theo quy định đội thượng nguồn phải thắng trước Sau đến đội hạ nguồn thắng Đây hình thức lễ nghi với ý nghĩa nhân dân chế ngự nguồn nước để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, không bị hạn hán không bị lũ lụt Từ lúc hai đội chơi theo thực lực mình, đội thắng hai hiệp đội thắng * Trị chơi đẩy gậy Đẩy gậy môn thi đấu cá nhân dùng sức mạnh kĩ thuật đẩy người khỏi vòng tròn để dành phần thắng Gậy thi đấu làm đoạn thân tre già, có chiều dài 2m, đường kính từ 3-5 (cm) sơn màu khác nhau, màu mét Đầu thân gậy gọt nhẵn có đường kính Một trận thi đấu đẩy gậy có thời gian hiệp, thời gian thi đấu hiệp không hạn chế Sự phân định thắng thua đẩy đối phương hai chân khỏi vòng tròn làm đối phương ngã có điểm chạm đất hay bị rời gậy khỏi tay * Trò chơi đánh mảng Trò chơi đánh mảng tổ chức bãi đất rộng, nhẵn, phẳng, rộng rẵi mái nhà sàn yên tĩnh xóm, mường Đồng mảng hạt loại dây rừng, có hình trịn, dẹt, có đường kính khoảng từ 3- cm, màu nâu bóng, dẻo rắn Chơi đánh mảng chơi người đơng người chia thành hai phe Trường hợp chia phe số người khơng phe cử người chơi thêm số vai cho cân với phe Đồng dựng thành hàng ngang, đồng mảng dựng gọi cửa, cửa cách khoảng 20cm, đồng đứng đầu gọi cửa cái, cửa con, đồng đứng cuối có tên cửa út, lúc chơi, đôi không nhầm cửa, nhầm cửa coi phạm luật, bên phải vào Mỗi bước chơi, bên chơi trước người nào, người phải hạ cửa mình, người chơi hỏng, người khác có quyền chơi giúp, người lượt gọi thòi Nếu thịi mà khơng cứu phe phải vào Phe mảng đông ván mảng kéo dài Những ngày hội sân mảng thật rộn rã đông vui, người chơi, người xem hoà nhập với thái độ hồ hởi Người chơi say sưa biểu diễn tài nghệ cho thật chuẩn xác, thật đẹp mắt Người xem bình luận, giơ tay hị hét khích lệ hào hứng Ngồi cịn có trị chơi khác diễn tả động tác lao động người khoẻ khoắn, mạnh mẽ thể tình yêu lao động, quý trọng thành lao động mang tính chất giáo dục người Những trị diễn đơn giản thể hiểu biết định xã hội nghệ thuật người diễn Chương GIẢI PHÁP GẮN LỄ HỘI CHÙA TIÊN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3.1 Giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch 3.1.1 Những tiền đề để định hướng phát triển du lịch Để có giải pháp nhằm khai thác có hiệu giá trị văn hoá truyền thống vào hoạt động kinh doanh du lịch Lạc Thủy, Lạc Thủy, Hoà Bình, khơng cần nắm bắt tình hình chủ trương, sách quyền địa phương mà phải biết phương hướng phát triển chung tồn ngành Trên sở đề hướng để khai thác tốt giá trị văn hoá truyền thống vào hoạt động du lịch Tháng 7/ 2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “chiến lược phát triển du lịch Việt Nam năm 2001- 2010” Mục tiêu tổng quát phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, sở khai thác có hiệu lợi tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử Huy động tối đa nguồn lực nước tranh thủ hỗ trợ quốc tế, góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đồng thời bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ Để thực thành công chiến lược phát triển du lịch tồn ngành triển khai: “ Chương trình hành động quốc gia” với mục tiêu cụ thể: + Du lịch khẳng định ngành kinh tế mũi nhọn sau năm 2005 + Phấn đấu đến năm 2005 trở Việt Nam trở thành quốc gia phát triển du lịch khu vực Có sở vật chất kỹ thuật tương xứng, có sản phẩm du lịch độc đáo mang đậm sắc dân tộc Việt Nam tạo lập Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn du khách toàn giới + Nâng cao hình ảnh Việt Nam nói chung xác định vị trí xứng đáng du lịch Việt Nam nói riêng trường quốc tế, sở đẩy mạnh, xúc tiến quảng bá du lịch nâng cao nhận thức xã hội du lịch + Tạo dung sản phẩm du lịch, loai hình du lịch đặc trưng có tính cạnh tranh hấp dãn khách du lịch Tăng mức chi tiêu thời gian lưu trú khách sở nâng cấp, đầu tư, xây dựng khu du lịch mới, khu vui chơi giải trí chất lượng cao khai thác tốt tiềm du lịch vốn mạnh Việt Nam + Chấn chỉnh nâng cao hiẹu quản lý Nhà nước du lịch Trong giai đoạn tới, Tổng cục Du lịch Việt Nam tiếp tục tập trung nâng cấp vầ hồn thiện hệ thống sách phục vụ hoạt động du lịch Mục tiêu đến năm 2010 đón -7 triệu lượt khách quốc tế 25 triệu lượt khách nội địa với tổng doanh thu – tỷ USD Như vậy, sau pháp lệnh du lịch triển khai thực hiện, Chính phủ lập Ban đạo Quốc gia Du lịch, đưa nhiều “chương trình hành động quốc gia du lịch”, điểm tựa quan trọng giúp ngành kinh tế du lịch vươn lên mạnh mẽ Vận dụng định hướng, chiến lược nhà nước đặt để phát triển du lịch, tỉnh Hồ Bình UBND huyện Lạc Thủy có chiến lược định để phát triển du lịch địa phương, với mục tiêu du lịch Lạc Thủy phải xác định điểm đến điểm dừng quan trọng vùng du lịch Bắc Bộ Nhưng việc khai thác du lịch đảm bảo chất lượng môi trường địa phương Từ góp phần tích cực vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố 3.1.2 Giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Lễ hội Chùa Tiên nét văn hoá đặc trưng huyện Lạc Thủy nay, có nhiều biến đổi nghi thức xong giữ gìn từ đời qua đời khác Lạc Thủy Vì vậy, bảo vệ, khai thác trở thành tài nguyên du lịch để đưa đến với du khách việc làm có ý nghĩa Bên cạnh việc bảo tồn cách nguyên trạng nghi lễ đó, cần có kế thừa biến đổi cho phù hợp với phong tục tập quán người dân địa, sở kế thừa mỹ tục loại bỏ hủ tục lạc hậu Tuy nhiên, cần hạn chế việc thương mại hoá, tái nghi lễ sân khấu, điều làm tính nghi lễ nét tự nhiên lễ hội cổ truyền, điều chắn ảnh hưởng đến tính hấp dẫn du khách Đối với nhà quản lý điểm du lịch cần dựa vào quan điểm, đường lối chung, với nỗ lực đơn vị trực tiếp quản lý nơi để đưa phương hướng cụ thể cho phát triển du lịch Lạc Thủy nói chung cho lễ hội Chùa Tiên huyện Lạc Thủy nói riêng Từ tháo gỡ khó khăn cịn tồn với mục đích phát huy tiềm giàu có vùng, hồ nhập vào phát triển chung Hồ Bình Khi thực để chiến lược, sách quy hoạch mang tính chung chung tổng thể vân dụng cách linh hoạt Trong đó, phát triển du lịch bền vững kết hợpvới việc xây dựng mơi trường văn hố du lịch mục tiêu quan trọng hàng đầu đặt cho khu du lịch Bên cạnh đó, hiệu mặt kinh tế, trị, an ninh trật tự, mơi trường sinh thái, cần quan tâm Hơn hoạt động du lịch lại mang tính liên ngành, liên vùng, xã hội hố cao Vì thế, phát triển du lịch Lạc Thủy không trách nhiệm du lịch Lạc Thủy mà nhiệm vụ cấp, ngành, đoàn thể nhân dân mà q trình hoạt động du lịch cần có thống cao phối hợp chặt chẽ ngành, kêu gọi hỗ trợ mặt từ nhiều phía, đặc biệt quyền địa phương cộng đồng dân cư Lạc Thủy Để nhận thức rõ tiềm du lịch lễ hội này, Đảng quyền huyện Lạc Thủy cần có khâu đột phá phát triển kinh tế huy động nguồn vốn, tập trung đầu tư cho khu du lịch Đầm Đa, Lạc Thủy Đồng thời tiến hành xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp hệ thống khách sạn nhỏ lẻ, nhà hàng, nhà nghỉ, nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, phát triển bưu viễn thơng, ngân hàng, tín dụng, điện, nước, đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách, hình thành cụm làng lịch văn hố dân tộc vầ phát triển loại hình sinh hoạt văn hoá truyền thống đồng bào Lạc Thủy xóm ải, xóm Luỹ (Phong Phú ) Mở rộng khơng gian văn hố huyện Lạc Thủy thơng qua việc nghiên cứu, thực biện pháp bảo tồn nghi lễ lễ hội Chùa Tiên nói riêng nghi lễ truyền thống huyện Lạc Thủy nói chung Nhằm khôi phục bảo tồn phát huy giá trị mặt lịch sử mặt văn hoá xã hội lễ hội Chùa Tiên, xã Phú Lão, huyện Lạc Thủy, trước hết cần có giải pháp sau: Điều tra, xây dựng kịch bản, phục dựng cho phép hàng năm tổ chức lễ hội Chùa Tiên toàn huyện Lạc Thủy Mỗi năm cần đào tạo thêm đội cúng khấn có bồi dưỡng đồng thời phụ cấp cho người trông coi , hương khói miếu thờ Tổ chức thi quý, năm vấn đề có liên quan đến nội dung lễ hội Chùa Tiên, xã Phú Lão, huyện Lạc Thủy Viết thành sách cách tỉ mỉ lễ hội mơi trường địa lí kinh tế xã hội tỉnh Hồ Bình cho xuất bản, đồng thời sản xuất đĩa phim, đĩa nhạc album ảnh lễ hội tỉnh Hồ Bình Từ năm 2000 trở lại đây, lễ hội Chùa Tiên Lạc Thủy cấp ngành quan tâm khôi phục lại số nét sinh hoạt cổ truyền nhiên, mặt nội dung nghi trình,nghi thức lễ hội khơng cịn đầy đủ trước Vì lẽ cần có thời gian tiến hành điều tra, sưu tầm xây dựng, quy hoạch dự án, đề án cho lễ hội khơng Hồ Bình mà cịn nhiều nơi khác Cần phải xây dựng trung tâm văn hóa người Mường như: Văn hóa du lịch theo quy trình bền vững để trì mơi trường văn hóa Mọi người đến thăm quan tìm hiểu nét văn hóa riêng mang màu sắc Mường để thưởng thức văn hóa rực rỡ có từ sớm bảo tồn phát triển Phát triển đội văn nghệ quần chúng Tuyên truyền cho đồng bào, nhân thức thấy giá trị văn hóa có lễ hội Chùa Tiên để có ý thức bảo tồn phát huy tính ưu việt lễ hội Đồng thời phải đào tạo đội ngũ cán văn hóa có trình độ nghiệp vụ, am hiểu phong tục tập quán vùng, dân tộc Đối với người dân địa phương cư trú Lạc Thủy, trước hết cần có biện pháp thật thích hợp nhằm nâng cao nhận thức cho người dân, tạo điều kiện cho họ nhận thức đâu nét tích cực, quý giá tập quán cũ để họ giữ gìn, đâu hủ tục gây khó khăn cho đời sống họ để họ tự giác loại bỏ Quan trọng phải làm cho người dân Lạc Thủy có lịng tự hào dân tộc Mường với truyền thống tốt đẹp, với đặc trưng văn hố qu báu Chỉ có họ thật có trách nhiệm giữ gìn, phát triển văn hố dân tộc Điều chắn tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng đời sống văn hoá nay, việc đưa vào hoạt động khai thác du lịch Về mặt tổng thể, đôi với việc cần làm đây, quan trọng sách phát triển kinh tế – xã hội tổng thể, xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống, dân trí trình độ văn hố, chăm sóc tốt sức khoẻ cho người dân Khi dân thêm yêu sống, yêu quý chế độ, họ tự loại bỏ hủ tục tìm kiếm quý giá để giữ gìn, phát huy Mặt khác, mối quan hệ người dân với du lịch gián tiếp, du lịch chưa thể tận dụng tiềm từ nơi họ Vì vậy, nhà quản lý du lịch cần huy động nhân dân địa phương cung cấp sản phẩm mà họ làm để phục vụ cho mục đích du lịch dệt thổ cẩm, rau sạch, làm cho thu nhập họ tăng lên Ngược lại, người dân địa phương phải giúp đỡ nhà quản lý việc tạo mối quan hệ tốt đẹp với khách du lịch họ đến thái độ niềm nở, lịch sự, giúp đỡ khách họ muốn tìm hiểu văn hố địa nơi Đồng thời người dân địa phương bán hàng phải học nội quy, quy định phục vụ du lịch, phải có động tác nghiệp vụ người làm du lịch Có vậy, khách du lịch để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp mảnh đất Lạc Thủy 3.2 Một số ý tưởng xây dựng tuor du lịch Lạc Thủy 3.2.1 Tour du lịch nội vùng Việc xây dựng tour du lịch nội vùng ta thị trấn Mường Khến đến điểm tham quan Đầm Đa, Các điểm nằm cách khoảng không gian vừa phải, từ 500 m đến 30 km, bộ, xe đạp, xe máy, tơ, (cũng xây dựng tour du lịch từ Hồ Bình đến điểm này) Điều taọ lợi rõ rệt việc di chuyển du khách tham quan, phù hợp với loại hình du lịch nước ta trọng đến khai thác du lịch văn hố để tìm hiểu đời sống văn hố cua người dân địa, thu hút quan tâm nhiều du khách Tương lai, ngành kinh tế du lịch chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế huyện Lạc Thủy Do vậy, Đảng UBND huyện cấp ngành cần quan tâm đến việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá vật thể phi vật thể Bên cạnh đó, nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn cần phải khuyến khích phát huy giá trị hoạt động du lịch Theo đó, lễ hội Chùa Tiên huyện Lạc Thủy cần quan tâm để đưa vào khai thác du lịch cách có hiệu Điều vừa có giá trị bảo tồn giá trị văn hố nó, vừa có ý nghĩa việc phát triển du lịch Lạc Thủy nói riêng tỉnh Hồ Bình nói chung Một số tuyến du lịch Lộ trình tuyến 1: Chùa Tiên – Nhà Máy in Tiền – Hang Luồn Lộ Trình tuyến 2: Nhà máy in Tiền – Chùa Tiên - Đền Niệm Lộ trình tuyến 3: Nhà máy in Tiền - Chùa Tiên – Hang Đồng Thớt + Tuyến tham quan điểm lân cận tỉnh Chùa Tiên – Suối khống Kim Bơi (30km) Chùa Tiên – TP Hịa Bình – Thác Bờ (100km) Chùa Tiên – Mai Châu.(140km) + Tuyến tham quan tỉnh lân cận Chùa Tiên – Bái Đính – Tràng An – Hoa Lư – Tam Cốc Bính Động (60km) Chùa Tiên – Chùa Hương.(45km) Chùa Tiên – Chùa Thầy – Chùa Tây Phương – Làng Cổ Đường Lâm.(80km) … Lịch trình tham quan quần thể Danh lam thắng cảnh Chùa Tiên LỘ TRÌNH THAM QUAN Thuyết minh, hướng dẫn tham quan Tour Lộ trình tham quan Đền Trình - Đền Mẫu - Động Thủy Tiên - Chùa Tiên Đền Trình - Đền Mẫu - Động Thủy Tiên - Chùa Tiên - Động Tiên Đền Trình - Đền Mẫu - Động Thủy Tiên - Động Giải Oan - Động Mẫu Long - Chùa Tiên- Động Tiên Đền Trình - Đền Mẫu - Động Thủy Tiên- Động Giải Oan - Động Mẫu Long - Chùa Tiên - Động Tiên - Động Tam Tịa Đền Trình - Đền Mẫu - Động Thủy Tiên- Động Giải Oan - Động Mẫu Long - Động Châu Sơn - Động Suối vàng suối bạc - Chùa Tiên - Động Tiên - Động Tam Tịa Đền Trình - Đền Mẫu - Động Thủy Tiên- Động Giải Oan - Động Mẫu Long- Động Châu Sơn - Động Suối vàng suối bạc - Động Cậu bé Chùa Tiên - Động Tiên - Động Tam Tịa Đền Trình - Đền Mẫu - Động Thủy Tiên- Động Giải Oan - Động Mẫu Long- Động Châu Sơn – Động Suối vàng suối bạc - Động Cậu bé Động Hoàng Bảy - Hoàng Mười - Chùa Tiên- Động Tiên - Động Tam Tịa Khu di tích Chùa Tiên – Khu di tích Nhà máy in tiền Nội quy tham quan Quần thể Danh lam thắng cảnh Chùa Tiên Để bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị văn hoá, lịch sử & danh lam thắng cảnh di tích đề nghị nhân dân địa phương, quý khách tham quan cán BQL thực nội quy sau: Điều 1: Quý khách tham quan phải mua vé, vào cổng người cầm vé tay để kiểm tra Điều 2: Quý khách tham quan giữ vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, thực quy định phòng chốngcháy nổ khu vực bảo vệ di tích Điều 3: Khách đến tham quan, trang phục gọn gàng, lịch Có trách nhiệm bảo vệ vật, tài sản quần thể khu di tích Điều 4: Cấm lợi dụng quần thể khu di tích để tuyên truyền mê tín, dị đoan tệ nạn xã hội khác Điều 5: Cấm Làm hư hại, đập gãy nhủ đá, di chuyển vị trí vật khu vực bảo vệ quần thể khu di tích Điều 6: Đối với cán BQL khu di tích: + Phải sử dụng phiếu ghi cơng đức BQL khu di tích huyện Lạc Thủy cấp phép + Phải đeo thẻ, làm việc giờ, giao tiếp với du khách phải văn minh, lịch sự, có trách nhiệm giải thích du khách biết + Phải sử dụng phiếu công đức từ số thấp đến số cao, ghi đầy đủ nội dung in phiếu công đức + Không thu tiền chưa viết phiếu công đức thu tiền nhiều viết phiếu + Khơng thu tiền viết vào cuống phiếu sổ tay hay viết chung chứng khác để thu tiền du khách + Có trách nhiệm vệ sinh nơi tiếp nhận công đức + Quy định niêm yết tới địa điểm tiếp nhận công đức để người biết thực Điều 7: Khách tham quan có nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu, học tập quần thể khu di tích xin liên hệ với Ban Quản lý Khu Di tích để thuyết minh viên hướng dẫn KẾT LUẬN Lạc Thủy có bề dày lịch sử, vùng đất cổ Nơi trung tâm lớn huyện Lạc Thủy nơi văn hố Hồ Bình tiếng giới, góp phần xây dựng văn minh châu thổ sơng Hồng Bức tranh tồn cảnh văn hoá Lạc Thủy biểu qua nhà ở, trang phục, ăn uống đặc biệt qua phong tục, tập quán lễ hội cổ truyền độc đáo Lễ hội Chùa Tiên thể cách sống động nét đẹp văn hoá cổ truyền nơi Hơn nửa kỷ qua, với việc hình thành chế độ mới, lễ hội Chùa Tiên huyện Lạc Thủy tiếp tục phát triển sở kế thừa, cải biến nghi lễ truyền thống, đồng thời tiếp thu thêm yếu tố phát triển chung đất nước Tuy nhiên tác động khách quan từ phía mơi trường mang lại, tác động chủ quan từ ý thức người khơng nhận thức ý nghĩa văn hố nghi lẽ lễ hội, ngày bị mai nhiều Vì thế, việc phục hồi bảo tồn gặp khơng khó khăn Muốn thực cần có quan tâm đạo đầu tư mức quyền ban ngành cấp, ngành tâm huyết người quan tâm đến tồn vong lễ hội độc đáo Để hồi sinh phục vụ tốt cho hoạt động khai thác du lịch, cần phải tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức giá trị hệ trẻ Lạc Thủy, sau kết hợp tham quan tìm hiểu lễ hội Chùa Tiên với việc tham quan di tích lịch sử giá trị văn hoá phi vật thể khác để xây dựng nên tuyến, tuor du lịch văn hố Hịa Bình ngày hấp dẫn du khách Bởi vậy, bối cảnh tồn cầu hố, hội nhập quốc tế, khu vực diễn ngày mạnh mẽ làm cho lễ hội Chùa Tiên huyện Lạc Thủy có thay đổi đáng kể, nếp sống Mường tiềm ẩn đầy sức sống vùng thung lũng trường tồn với thời gian, mở tiềm du lịch rộng lớn ... hóa lễ hội Chùa Tiên Chương 2: Lễ hội truyền thống Chùa Tiên Chương 3: Sự biến đổi lễ hội Chùa Tiên vấn đề đặt thực tế Chương KHƠNG GIAN VĂN HĨA CHÙA TIÊN, XÃ PHÚ LÃO, HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HỊA BÌNH... nghi lễ lễ hội Chùa Tiên nói riêng nghi lễ truyền thống huyện Lạc Thủy nói chung Nhằm khôi phục bảo tồn phát huy giá trị mặt lịch sử mặt văn hoá xã hội lễ hội Chùa Tiên, xã Phú Lão, huyện Lạc Thủy, ... DIỄN TRÌNH LỄ HỘI CHÙA TIÊN, XÃ PHÚ LÃO, HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HỊA BÌNH 2.1 Cơng tác chuẩn bị lễ hội Chùa Tiên Hàng năm lễ hội Chùa Tiên khai hội vào ngày mùng 04 âm lịch kéo dài hết tháng với số