Là một sinh viên chuyên nghành Quản lý văn hóa được trang bị kiến thức và hiểu được các giá trị cũng như tầm quan trọng của các khu di tích lịch sử văn hóa.Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc quản lí, giữ gìn bảo tồn và phát huy những giá trị của các di tích lịch sử văn hóa,chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu lễ hội miếu Tiên Công,thị xã Quảng Yên,tỉnh Quảng Ninh”làm công trình nghiên cứu khoa học của mình.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài .3 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Đóng góp đề tài 6.Bố cục đề tài .5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ QUẢNG YÊN,TỈNH QUẢNG NINH .6 1.1 Vị trí địa lý, dân cư .6 1.2 Điều kiện kinh tế .7 1.3 Điều kiện Văn hóa-xã hội CHƯƠNG 2: 11 LỄ HỘI MIẾU TIÊN CÔNG,THỊ XÃ QUẢNG 11 YÊN,TỈNH QUẢNG NINH 11 2.1.Cơ sở công tác tổ chức lễ hội 11 2.1.1 Cơ sở pháp lí: 11 1.4.1 Cơ sở thực tiễn .13 2.2.Lễ hội đình Miếu Tiên Cơng,Thị xã Quảng Yên,tỉnh Quảng 15 2.2.1.Lịch sử hình thành trình phát triển 15 2.2.2.Cơng tác chuẩn bị 17 2.2.3.Phần L .20 2.2.3.1.Lễ cỗ họ 20 2.2.3.2.Lễ Rước thọ lễ tế Tiên Công .24 2.2.4.Phần Hội 30 2.3.1 Những mặt tích cực 33 Lưu giữ giá trị thiêng ,những giá trị đẹp gửi gắm đâylàm cho người giác ngộ có nhận thức sâu sắc tới giá trị thiêng 2.3.2 Những mặt hạn chế 35 CHƯƠNG 3: 37 GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI MIẾU TIÊN CÔNG,THỊ XÃ QUẢNG YÊN,TỈNH QUẢNG NINH 37 3.1 Quản lý việc sử dụng bảo vệ khu vực di tích Miếu-Tiên Cơng 37 3.2 Quản lý quy hoạch phát triển du lịch 38 3.3 Quản lý kinh doanh du lịch dịch vụ 40 3.4 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 41 3.5 Khuyến khích cộng đồng tham gia bảo tồn di sản văn hóa để phát triển du lịch .41 3.6 Tăng cường quảng bá du lịch 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 PHỤ LỤC 48 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử để lại cho dân tộc ta nhiều di sản văn hóa quý báu,đặc biệt hệ thống di tích lịch sử văn hóa.Đó vật chứng người quan tâm thơng điệp mà hệ hệ trước trao lại cho hệ sau,từ cảm nhận khứ dân tộc,tìm đến truyền thống lịch sử văn hóa cảm nhận đẹp đẽ giá trị đạo đức,thẩm mỹ tín ngưỡng tâm linh.Các di tích lịch sử văn hóa gắn bó với đời sống văn hóa,tinh thần người,từ khơi dậy niềm tự hào dân tộc,tình yêu quê hương đất nước Vì vậy, việc tìm hiểu, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa khơng cịn xuất phát từ niềm u thích mà cịn trách nhiệm nghĩa vụ hệ sau Đó lý do, chọn đề tài để làm nghiên cứu Với lịch sử lâu đời gắn liền với thăng trầm,biến cố đất nước.Nó chứa đựng nhiều giá trị nhân văn sâu sắc,không nơi đáp ứng nhu cầu tâm linh cho nhân dân,lễ hội miếu Tiên cơng cịn mang giá trị nhân văn sâu sắc.khơi dậy tinh thần uống nước nhớ nguồn,tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bậc sinh thành,gữi gìn bảo lưu giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Là sinh viên chuyên nghành Quản lý văn hóa trang bị kiến thức hiểu giá trị tầm quan trọng khu di tích lịch sử văn hóa.Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc quản lí, giữ gìn bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa,chúng tơi lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu lễ hội miếu Tiên Cơng,thị xã Quảng n,tỉnh Quảng Ninh”làm cơng trình nghiên cứu khoa học 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm góp phần nhỏ cơng sức Đảng,Nhà nước Chính quyền cấp sức bảo vệ giữ gìn di tích lịch sử văn hóa,các cơng trình kiến trúc văn hóa.Bởi tài sản q giá văn hóa dân tộc,một phận cấu thành văn hóa Việt Nam Trên sở tìm hiểu đường lối Đảng Nhà nước vấn đề bảo vệ di tích lịch sử,tìm hiểu nghiên cứu thực trạng hoạt động di tích miếu Tiên Cơng, đưa số giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động di tích bảo vệ vốn văn hóa dân tộc 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:Lễ hội Miếu Tiên Công Phạm vi nghiên cứu:Thị xã Quảng Yên,tỉnh Quảng Ninh 4.Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa sở phương pháp như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Một số khái niệm: Di tích,di tích lịch sử,quản lí … + Các văn pháp lý nhà nước + Vị trí địa lí ,lịch sử hình thành, điều kiện tự nhiên,kinh tế,văn hóa,xã hội Thị xã Quảng Yên,tỉnh Quảng Ninh +Một số giải pháp bảo tồn,tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa Miếu Tiên Cơng,Quảng n,Quảng Ninh Phương pháp điền dã – thực địa + Tìm hiểu cấu tổ chức ,chức nhiệm vụ di tích,về sở vật chất,về hoạt động cơng tác quản lí khu di tích + Tìm hiểu thực trạng sở vật chất khu di tích, có nhìn sơ lược hoạt động khu di tích… Phương pháp nghiên cứu liên nghành Áp dụng sở lí luận ngành khoa học khác vào hoàn thiện,và khoa học cơng trình nghiên cứu Phương pháp phân tích - tổng hợp Sau hồn thành việc thu thập tài liệu tổng hợp, phân tích từ đưa nhận xét, đánh giá mặt tích cực mặt hạn chế tồn di tích 5.Đóng góp đề tài Những vấn đề đề cập đề tài góp phần vào việc cung cấp thông tin để giải vấn đề thực tiễn diễn lễ hội miếu Tiên Cơng Hồn thiện sách quản lý lễ hội miếu Tiên Cơng,thị xã Quảng n,tỉnh Quảng Ninh Có thể trở thành tài liệu tham khảo cho công trình nghiên cứu sau 6.Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục Đề tài gồm có chương: Chương 1: Khái quát Thị xã Quảng Yên,tỉnh Quảng Ninh Chương 2: Lễ hội Miếu Tiên Công,Thị xã Quảng Yên,tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy lễ hội Miếu Tiên Công,thị xã Quang Yên,tỉnh Quảng Ninh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ QUẢNG YÊN,TỈNH QUẢNG NINH 1.1.Vị trí địa lý, dân cư Vị trí địa lí Quảng Yên thị xã ven biển nằm phía tây nam tỉnh Quảng Ninh, thuộc Vùng Đông Bắc Bộ, Việt Nam Ngày 25 tháng 11 năm 2011, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị số 100/NQ-CP, tái lập thị xã Quảng Yên sở tồn diện tích tự nhiên nhân huyện Yên Hưng, thuộc tỉnh Quảng Ninh.[12,7] Thị xã Quảng Yên nằm ven biển nằm thuộc phía tây nam tỉnh Quảng Ninh, có tọa độ địa lý 20o45'06 - 21o02'09 độ vĩ Bắc 106o45'30 106o0'59 độ kinh Đơng.Phía đơng giáp với thành phố Hạ Long Vịnh Hạ Long, phía tây giáp huyện Thủy Nguyên, thuộc địa phận thành phố Hải Phịng, phía nam giáp với huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng, phía bắc giáp thành phố ng Bí huyện Hồnh Bồ.[7,5] Dân số Dân số Quảng Yên trẻ nên tốc độ tăng dân số tự nhiên nhanh, bình quân tăng 1,4%/năm giai đoạn 1996 - 2000 1,1%/năm giai đoạn 2001 - 2005 Tuy nhiên thời gian qua tình trạng di dân học khỏi huyện lớn nên tốc độ tăng dân số chung thấp, bình qn tăng 0,7%/năm vịng 10 năm từ 1995 đến 2005, giai đoạn 1996 2000 bình quân tăng gần 0,5% giai đoạn 2001 - 2005 bình quân tăng 0,9% Tốc độ di dân học khỏi huyện giai đoạn 1996 - 2000 cao bình quân 0,7%/năm, giai đoạn 2001 - 2005 giảm xuống bình qn cịn 0,2% năm Với tốc độ tăng dân số tự nhiên từ đến năm 2020 giữ ổn định mức bình quân 1%/năm tốc độ tăng dân số học dự báo giai đoạn 2006 - 2010 0,5%/năm giai đoạn 2011 - 2020 khoảng 1,5%/năm (do khu công nghiệp, khu du lịch dịch vụ cảng vào hoạt động), dự báo đến năm 2010 dân số huyện 145.374 người năm 2020 đạt 186.574 người 1.2 Điều kiện kinh tế - Trong năm qua, từ năm 2006 đến nay, khó khăn đứng trước thách thức (dịch bệnh, lạm phát) suy giảm kinh tế giới, với tinh thần đồn kết trí cao, Đảng nhân dân huyện Yên Hưng nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn thử thách, đạt nhiều thành phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp thị hóa; đời sống nhân dân cải thiện đáng kể vật chất lẫn tinh thần Thời kỳ 2001 – 2010 tăng trưởng kinh tế huyện đạt mức tăng khá, năm sau tăng năm trước Từ năm 2006 đến 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 14,6 %; tiềm mạnh huyện đầu tư phát triển bước tăng cường Tình hình phát triển nhiều ngành kinh tế có tiến bộ, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực [3,9] - Cơ cấu kinh tế năm 2010: + Công nghiệp - Xây dựng: chiếm 48,7% + Thương mại - dịch vụ: chiếm 24,2% + Nông lâm - Thủy sản : chiếm 27,1% Kết phát triển kinh tế xã hội huyện Yện Hưng từ năm 2008 đến năm 2010: Công nghiệp - xây dựng: Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp trì tốc độ phát triển Các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu, sản xuất vật liệu xây dựng hoạt động ổn định Nghề tiểu thủ công nghiệp sản xuất khí nhỏ, chế biến lâm sản, sửa chữa tàu gỗ, đồ mộc tiếp tục phát triển, tạo thêm việc làm thu nhập ổn định Tính đến cuối năm 2010 địa bàn huyện có 1332 sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; có sở nước ngồi, sở nhà nước đầu tư Thương mại, dịch vụ: Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển Hệ thống chợ xếp phù hợp với quy hoạch chợ tỉnh phê duyệt chợ Minh Thành, Cộng Hoà, Phong Cốc Chợ Rừng đầu tư nâng cấp đưa vào sử dụng với ngành hàng bố trí hợp lý, mở rộng trao đổi mua bán hàng hoá huyện với xã địa phương lân cận Tổng mức bán lẻ hàng hoá có tốc độ tăng trưởng cao, bình qn 12%/năm Giá trị tăng thêm ngành dịch vụ thương mại đạt cao đóng góp phần khơng nhỏ tăng trưởng kinh tế; chất lượng ngành dịch vụ - thương mại nâng lên đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân dân Du lịch: Quảng Yên có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, có điều kiện để phát triển du lịch văn hóa - lễ hội, du lịch sinh thái du lịch nghỉ dưỡng gắn với trung tâm du lịch lớn Quảng Ninh Hải Phịng: Khu du lịch văn hố - lịch sử cấp quốc gia Bạch Đằng nằm địa bàn vùng cửa sông Bạch Đằng thuộc xã Yên Giang, Nam Hoà Tại xây dựng quần thể di tích lịch sử văn hố lớn nước kết hợp với tham quan du lịch du lịch với quy mơ diện tích khoảng 70 1.3 Điều kiện Văn hóa-xã hội TX Quảng Yên biết đến vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hố Hiện địa phương có 200 di tích lịch sử văn hố, 16 lễ hội, có lễ hội lớn như: Lễ hội Bạch Đằng, Tiên Công lễ hội Xuống đồng Các giá trị văn hoá quan tâm đầu tư, tôn tạo, nhằm giữ gìn phát huy giá trị trên, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Vùng đất giàu truyền thống văn hố.Thị xã Quảng n vùng đất có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Qua di tích khảo cổ cho thấy từ thời đại Đá đến giai đoạn Đông Sơn, giai đoạn Bắc thuộc, đến triều đại Lý, Trần, Lê, Quảng Yên trung tâm trị thương mại giao lưu buôn bán sầm uất khu vực nước Hiện nay, Quảng Yên lưu giữ 200 di tích lịch sử, văn hố Đến nay, thị xã phối hợp với quan chức lập hồ sơ khoa học xếp hạng 48 di tích lịch sử Quốc gia Trong đó, di tích lịch sử Bạch Đằng có 10 điểm di tích xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt; 38 di tích xếp hạng cấp Quốc gia; 18 di tích cấp tỉnh Chỉ vài năm gần đây, có 14 di tích quan trọng lập quy hoạch tổng thể Trung ương, tỉnh phê duyệt cấp kinh phí, nhân dân đóng góp tiền của, cơng sức tơn tạo, giữ gìn Tổng kinh phí Trung ương, địa phương nhân dân đóng góp cho cơng tác tơn tạo di tích 90 tỷ đồng Ngồi ra, Quảng Yên lưu giữ nhiều di sản văn hoá phi vật thể như: Văn học dân gian truyền miệng; văn học dân gian dạng chữ viết; nghệ thuật trình diễn; phong tục tập quán; tri thức dân gian dạng truyền miệng chữ viết Cùng với đó, nhiều lễ hội khơi phục lại sau nhiều năm bị mai như: Lễ hội Xuống đồng, lễ hội Đại kỳ phước làng Đặc biệt lễ hội Tiên Công lập hồ sơ khoa học đề nghị Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch cơng nhận di sản văn hố phi vật thể Quốc gia Đây lễ hội diễn vào mùa xuân từ mùng đến tháng Giêng hàng năm, nhằm tưởng nhớ công lao 17 vị Tiên Công xuống vùng đảo Hà Nam, khai canh, mở đất (năm 1434) hình thành nên vùng đảo Hà Nam, thuộc TX Quảng Yên ngày Ngoài ra, địa bàn thị xã cịn có nhiều hình thức sinh hoạt văn hố dân gian như: Hát đúm, hị biển, hát chèo, hát đồng dao, hát chầu văn vào dịp lễ, Tết, giúp cho người dân thưởng thức điệu văn hoá thấm đẫm sắc văn hoá dân tộc Đây tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc mà quyền nhân dân TX Quảng Yên cố gắng bảo tồn, phát huy 10 + Quy hoạch, bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản văn hóa quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt + Hệ thống số liệu, kết điều tra, đánh giá di sản văn hóa, tài liệu liên quan - Hồ sơ quy hoạch phát triển du lịch di sản văn hóa: + Phần vẽ: Bản đồ vị trí mối quan hệ liên vùng; Bản đồ trạng khu vực di sản văn hóa; đồ quy hoạch định hướng phát triển du lịch khu vực có di sản văn hóa + Phần văn bản: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch; Các báo cáo chuyên đề, phụ lục; Các văn pháp lý liên quan - Triển khai quy hoạch lựa chọn: + Lựa chọn nhà đầu tư có đủ lực phẩm chất tốt để thực dự án quy hoạch bảo vệ, tơn tạo di sản văn hóa + Cơng khai hóa nội dung quy hoạch cho đối tượng có liên quan tham gia thực dự án để họ nắm nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ dự án Từ đó, góp phần nâng cao nhận thức họ vấn đề bảo vệ di sản văn hóa, hạn chế tác động tiêu cực, tạo môi trường tốt cho việc thực quy hoạch.[5,39] + Tiến hành quy hoạch khu vực di sản văn hóa theo quan điểm phát triển du lịch, đảm bảo tính tổng thể Hịa nhập phát triển du lịch quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng, phù hợp với quy mô, chất lượng khu vực di sản văn hóa, nhằm bảo vệ di sản văn hóa, nâng cao chất lượng sống cộng đồng - Trách nhiệm, quyền hạn quản lý quy hoạch phát triển du lịch khu vực di sản văn hóa 39 + Cơ quan quản lý nhà nước du lịch trung ương đóng góp ý kiến vào nhiệm vụ quy hoạch phát triển du lịch tai khu vực di sản + Cơ quan quản lý nhà nước du lịch cấp tỉnh tổ chức thẩm định nhiệm vụ quy hoạch phát triển du lịch; Theo dõi, rà soát đề xuất việc điều chỉnh cục quy hoạch; Vận động đầu tư quản lý hoạt dộng đầu tư , xây dựng theo quy hoạch phạm vi thẩm quyền, theo quy định pháp luật 3.3 Quản lý kinh doanh du lịch dịch vụ - Việc tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch khu vực di sản văn hóa phải tính chất khu di sản, quy hoạch phát triển du lịch, bảo tồn phát huy giá trị di sản Kế hoạch đầu tư, kinh doanh du lịch quan Nhà Nước có thẩm quyền phế duyệt - Tiến hành phân chia khu vực di sản văn hóa để đầu tư, bảo vệ có hiệu Bố trí hệ thống dẫn, bố trí xếp chu trình dẫn khách thăm quan, hướng dẫn khách nét độc đáo di tích, giá trị văn hóa nghệ thuật di tích, giá trị nghệ thuật, giai thoại, truyền thuyết liên quan đến di sản làm tăng tính văn hóa, nghệ thuật hay tính thiêng, tơn nghiêm di sản… - Khi bắt đầu thực hoạt động kinh doanh, tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch phải thông báo văn với Ban quản lý Ban điều phối phát triển du lịch vào thời điểm bắt đầu kinh doanh - Hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch phải thoe hướng dẫn kiểm tra Ban quản lý, Ban điều phối, quan Nhà nước du lịch địa phương có di sản văn hóa 40 - Các sở kinh doanh dịch vụ du lịch phải có điều kiện trang thiết bị phương tiện phục vụ hoạt động khách du lịch, bảo đảm an toàn Tiện nghi theo tiêu chuẩn quy phạm liên quan nhà nước ban hành 41 3.4 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế - Khuyến khách tổ chức, cá nhân nước tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học, như: + Nghiên cứu đặc điểm giá trị khu di sản + Nghiên cứu bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản + Đánh giá vai trị, hiệu chương trình du lịch, tác động chương trình du lịch tới mặt địa phương nơi có di sản Rút nhận xét nâng cao chất lượng hoạt động du lịch địa phương nơi có di sản + Tuyên truyền giáo dục cộng đồng bao vệ di sản + Trao đổi chuyên giao kinh nghiệm công tác trùng tu, bảo vệ di sản - Thường xuyên điều tra, đánh giá, phân loại trình độ nghiệp vụ toàn cán nhân viên ngành địa phương quốc gia Dựa kết điều tra tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể cấp có trình độ khác nhau, theo chun ngành phù hợp Bao gồm quản lý, kỹ nghề giám sát, để cán nhân viên đáp ứng chất lượng dịch vụ du lịch mong muốn khách hàng - Tăng cường đầu tư hợp tác khu vực quốc tế thu hút nguồn lực cho bảo vệ di sản – tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam nước thuộc ASEAN, có điều kiện thực sáng kiến khu vực để phát triển thị trường du lịch Mở thị trường, Việt Nam có hội thu hút vốn, cơng nghệ kỹ quản lý để phát triển du lịch 42 3.5 Khuyến khích cộng đồng tham gia bảo tồn di sản văn hóa để phát triển du lịch - Thành lập ban quản lý có tham gia người dân địa phương, doanh nghiệp du lịch, quan quản lý Nhà nước tổ chức phi phủ, để bảo đảm thơng hiểu thực thi tốt hoạt động - Tôn trọng nhu cầu nguyện vọng cộng đồng địa phương thông qua việc lấy ý kiến họ vấn đề phát triển du lịch việc sử dụng, bảo vê di sản văn hóa, ủng hộ quan điểm cộng đồng địa phương Bởi cộng đồng người nắm giữ thực hành di sản, giữ vai trò vừa chủ thể sáng tạo vừa người hưởng thụ sinh hoạt văn hóa UNESCO cho rằng, cộng đồng mạng lưới người mà nhận thức sắc gắn bó với phát sinh từ mối quan hệ mang tính lịch sử bắt nguồn từ việc thực hành chuyển giao ràng buộc với di sản họ -Tăng cường kiểm tra cơng tác quản lí,gắn trách nhiệm quyền,các đồn thể huyện,xã việc bảo vệ phát huy giá trị di tích,hướng dẫn để người hảo tâm công tiến đồ thờ phù hợp.Tăng cường giám sát chuyên môn để nâng cao chất lượng dự án tu bổ.Tiếp tục kiện toàn nâng cao trách nhiệm máy quản lí,trơng nom trực tiếp di tích,khơng đốn trắng cơng tác bảo vệ di tích cho cá nhân [2.18] - Khuyến khích thu hút tham gia cộng đồng địa phương thông qua việc đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực địa phương hoạt động kinh doanh du lịch, nhưu việc bảo tồn, tôn tạo di sản 43 - Trong q trình hoạch định sách giải pháp phát triển du lịch phải tính đến tối đa hóa đóng góp thu nhập từ du lịch vào kinh tế đại phương - Nhân rộng lợi ích trình phát triển du lịch tới nhiều người dân hơn( đặc biệt người dân thuộc nhóm nghèo chịu thiệt thòi xã hội) phân bổ nguồn lợi ích từ hoạt động du lịch cách công - Phát triển hoạt động du lịch thoe hướng phục vụ tốt cơng xóa đói, giảm nghèo - Đảm bảo chi phí cho mơi trường bảo tồn di sản phải tính đến tất khâu, giai đoạn dự án phát triển du lịch, hợp cân nhắc tài ngun mơi trường, lợi ích cộng đồng địa phương tất định phát triển Đẩy mạnh công tác tuyên truyền,giáo dục pháp luật di sản văn hóa,quản lí bảo vệ phát huy giá trị di tích hoạt động tu bổ di tích.Phối hợp với quan chức tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ lập,triển khai dự án bảo quản,tu bổ di tích để giúp địa phương nâng cao trình độ,cán thực dự án tu bổ di tích du lịch.[3.6] 3.6 Tăng cường quảng bá du lịch - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thị trường thị trường tiềm Trong giai đoạn đầu, tập trung tuyên truyền quảng bá, khai thác thị trường dễ tính, chất lượng sản phẩm du lịch nâng cao với điều kiện kinh tế - xã hội nâng cấp, lúc xúc tiến phát triển du lịch khai thác thị trường khó tính 44 - Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch phù hợp với thị trường du lịch Với vùng du lịch phải tạo sản phẩm du lịch đặc thù, độc đáo, giàu sắc đan tộc để tạo ưu cạnh tranh, thu hút khách, chiếm lĩnh, mở rộng thị trường.[9,33] - Hiện đa số khách du lịch đến địa phương thường thiếu thông tin du lịch điểm đến Các nguồn thông tin phát hành thường không thật phong phú Do vậy, cần xúc tiến tuyên truyền quảng cáo như: biên soạn phát hành ấn phẩm có chất lượng thơng tin xác di sản thơng tin cần thiết khác( điểm vui chơi giải trí, phương tiện lịa, nhà hàng, khách sạn…) để giới thiệu cho khách - Tham gia tổ chức hội nghị, hội thảo, hội chợ du lịch nước quốc tế để có điều kiện tuyên truyền sản phẩm du lịch địa phương quốc gia - Mở văn phòng địa diện thị trường lớn nước quốc tế để xúc tiến, tiếp thị - Sửa đổi bổ sung quy định liên quan đến chế tài cho hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch - Có chế tài huy động vốn nhiều từ doanh nghiệp cho quảng bá, xúc tiến du lịch Gắn công tác xúc tiến, quảng bá du lịch với xúc tiến đầu tư thương mại 45 KẾT LUẬN Trong thời gian dài nước ta, di sản văn háo luông Nhà nước trọng bảo tồn, giữ gìn với vai trị giá trị văn hóa lịch sử cảu cha ơng để lại Chúng ta trân trọng yêu quý di sản đó, chủ yếu giữ gìn bảo vật, kỷ niệm khứ Trong gia đoạn lịch sử khác nhau, vai trò di sản có đóng góp định vào cơng bảo vệ đất nước, học lịch sử hun đúc nên lịng u nước, ý chí quật cường chống giặc ngoại xâm dân tộc Trong chiến đấu người trận hay hậu phương mang chiều sâu nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước Vai trò di tích làm trịn bổn phận q khứ lịch sử Bên cạnh di sản vật thể cịn có khối lượng khổng lồ vơ phong phú di sản phi vật thể Đó truyền thuyết, giai thoại, với nhiều đền miếu liên quan – lễ hội mà nhắc đến ,mọi người dân Việt Nam thấy di sản độc đáo ơng cha để lại cho mn đời sau Trong thời bình, di sản văn hóa khích lệ lòng yêu nước, trờ thành động lực phát triển kinh tế, xây dựng đời sống nhân dân.Vì vậy, việc tìm hiểu, bảo tồn, phát huy lễ hội truyền thống điều cấp thiết, không Nhà nước mà cịn cơng dân dân tộc Việt Nam 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Văn hóa-Thơng tin (1999),chỉ thị số 60/CT-BVHTT ngày 6/5/1999 tăng cường quản lý bảo vệ Di tích lịch sử văn hóa Danh lam thắng cảnh, 2.Đặng Văn Bài (1995) ,Vấn đề quản lí nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích,Tạp chí văn hóa nghệ thuật(2),trang Nguyễn Tiến Bình(2013).Quảng Yên phát huy kinh tế mũi nhọn,Báo Quảng Ninh online số 23 4.Đoàn Bá Cừ (2003),Hệ thống giá trị đặc trưng nguyên tắc tu bổ di tích kiến trúc Việt Nam,Tạp chí Di sản văn hóa (số 3) 5.Lê Ngọc Dũng (2005),Tổ chức quản lý khai thác di tích danh thắng Việt Nam chế thị trường,Nxb VHTT,Hà nội 6.Mai Thanh Hải (2004) Địa chí tơn giáo lễ hội Việt Nam,Nxb Văn hóa-thơng tin Hà Nội 7.Dương Hồng Hiếu (2012),Vị trí địa lý Thị xã Quảng Yên, Cổng thông tin điện tử thị xã Quảng Yên 8.Hồ Thị Hoàng Hoa (1996),Lễ hội nhìn từ góc độ thẩm mỹ,Luận án tiến sỹ Khoa học Triêt học,Hà Nội 9.Nguyễn Đình Hịe,Vũ Văn Hiếu (2001),Du lịch bền vững,Nxb đại học quốc gia 10 Lê Hồng Lý-Lê Trung Vũ(2006) Lễ hội Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin,Hà nội 47 11.Trần Thị Nhờ (2003),Tìm hiểu giá trị tài nguyên nhân văn khu vực đảo Hà Nam, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh phục vụ phát triển du lịch,Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh 12.Nghị số 100/NQ-CP Chính phủ (2011) : Về việc thành lập thị xã Quảng Yên thành lập phường thuộc thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ 13 Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Ninh (2012) Quảng Yên - Vùng đất giàu tiềm du lịch văn hố,tạp chí văn hóa nghệ thuật Quảng Ninh (số 52) 14.Văn Tiến Ngoan (2012) Độc đáo lễ hội Tiên Cơng đảo Hà nam,Tạp chí văn hóa nghệ thuật (số 56) 48 PHỤ LỤC Toàn cảnh Miếu Tiên Cơng Đồn rước cụ thượng miếu 49 Rước cụ thượng Đông đảo người dân du khách đến xem 50 Các cụ thượng đắp đê tượng trưng Các cụ thượng dâng rượu miếu Tiên Công 51 Lễ chúc thọ nhà thờ họ Hát dân da bên hồ khuân khổ Lễ Hội 52 53 ... quát Thị xã Quảng Yên,tỉnh Quảng Ninh Chương 2: Lễ hội Miếu Tiên Công,Thị xã Quảng Yên,tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy lễ hội Miếu Tiên Công,thị xã Quang Yên,tỉnh Quảng Ninh. .. Nguyễn Lễ hội ? ?Miếu Tiên Công” vào ngày tháng giêng âm lịch hàng năm Lễ hội Tiên Công gắn với di tích lịch sử quốc gia miếu Tiên Cơng (xã Cẩm La, TX Quảng Yên), lễ hội dân gian độc đáo tỉnh Quảng Ninh. .. hóa ,xã hội Thị xã Quảng Yên,tỉnh Quảng Ninh +Một số giải pháp bảo tồn,tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa Miếu Tiên Cơng ,Quảng n ,Quảng Ninh Phương pháp điền dã – thực địa + Tìm hiểu