1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu lễ hội linh tinh tình phộc xã tứ xã, huyện lâm thao, tỉnh phú thọ

80 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HOÁ - NGHỆ THUẬT - TÌM HIỂU LỄ HỘI LINH TINH TÌNH PHỘC XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HOÁ Giảng viên hướng dẫn : TS LÊ THỊ HIỀN Sinh viên thực : PHẠM MINH HIỀN Lớp : QLVH 6A Khoá học : 2005 - 2009 HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KHƠNG GIAN VĂN HỐ XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 1.1.1 Đặc điểm địa lý 1.1.2 Đặc điểm kinh tế 1.2 Đặc điểm lịch sử, văn hoá xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG LỄ HỘI “LINH TINH TÌNH PHỘC” XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 19 2.1 Cơ sở công tác tổ chức quản lý xã hội 19 2.1.1 Cơ sở pháp lý 19 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 28 2.2 Diễn trình lễ hội “linh tinh tình phộc” xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 32 2.2.1 Nguồn gốc phát triển lễ hội 32 2.2.2 Diễn trình lễ hội “linh tinh tình phộc” 36 2.2.2.1 Công tác chuẩn bị 36 2.2.2.2 Nghi thức lễ hội 39 2.2.2.3 Ý nghĩa lễ hội “linh tinh tình phộc” 55 2.2.2.4 Liên hệ với vài lễ hội phồn thực khác nước 65 CHƯƠNG Ý KIẾN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI 69 3.1 Đánh giá thực trạng lễ hội “linh tinh tình phộc” 69 3.1.1 Tích cực 69 3.1.2 Hạn chế 70 3.2 Ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, văn hố trở thành ngày có ý nghĩa đời sống giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội quy mơ tồn cầu quốc gia, dân tộc Trong xu đó, Việt Nam ln nhận thức vai trị văn hố nâng văn hố lên giá trị đích thực Như Nghị Quyết lần thứ tư Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VII khẳng định :“văn hoá tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển dân tộc, kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, với xã hội, với thiên nhiên” Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X năm 2006 khẳng định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2010 : “làm cho văn hoá thấm sâu vào dân cư, gia đình, người, hồn thiện hệ giá trị người Việt Nam, kế thừa giá trị truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa lồi người, tăng cường sức để kháng chống văn hố đồ trụy, độc hại Nâng cao tính văn hố hoạt động trị, kinh tế xã hội, sinh hoạt nhân dân” Trong văn hoá Việt Nam, lễ hội hình thức sinh hoạt văn hoá tổng hợp, dịp để người dân tụ họp đông vui nhất, để gặp gỡ, vui chơi ăn uống…Quan trọng tiến hành hoạt động tín ngưỡng, phong tục…Mọi mong muốn, ước vọng người ấp ủ lâu nay, bùng lên, thể lễ hội Mặt khác, thơng qua ngày hội, sợi dây cố kết cộng đồng cá nhân thắt chặt Trên khắp miền Việt Nam, từ Lũng Cú - Hà Giang tới đất Mũi Cà Mau, có lễ hội thể phong tục tập quán vùng miền khác Và Phú Thọ vùng đất văn vật với lịch sử hào hùng dân tộc Việt Mảnh đất trở thành đất thiêng, niềm tự hào vùng đất hội hè đình đám Trên vùng đất Tổ có nhiều lễ hội tiếng lễ hội Đền Hùng Ngồi cịn nhiều lễ hội khác hội cầu tháng Giêng, hội Phết Hiền Quan, hội hát Xoan, hát Ghẹo, hát trống quân, hát ví nhiều trị chơi tổ chức lễ hội đánh trống đồng, đâm đuống, múa mời, múa cồng, vật, bơi chải, kéo co, đánh thó, đánh phết, bắn nỏ Nhưng có lẽ cịn nhớ tới lễ hội vô đặc sắc có thời kỳ tưởng chừng bị Đó lễ hội “linh tinh tình phộc” hay người dân địa phương gọi lễ hội Trò Trám bà nhân dân xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, Phú Thọ Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, lễ hội “linh tinh tình phộc” biến đổi nhiều, giá trị văn hoá lễ hội khẳng định Là sinh viên khoa Quản lý văn hoá - Đại học Văn hố Hà Nội, tơi mong muốn tìm hiểu lễ hội “linh tinh tình phộc”, để góp phần khơi phục lại lễ hội này, khẳng định giá trị văn hoá quảng bá rộng lễ hội vô đặc sắc riêng vùng đất Tổ Phú Thọ Và quan trọng giúp cho nhiều bạn trẻ biết tới nét văn hoá dân tộc Nhất hệ trẻ Việt Nam hôm khao khát hướng cội nguồn, để tìm lại khứ dân tộc thông qua lễ hội dấu ấn văn hố đựng nó, họ hiểu tương lai bắt nguồn từ khứ truyền thống Với lý trên, để tơi lựa chọn đề tài “ tìm hiểu lễ hội Linh tinh tình phộc xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu : Lễ hội “ linh tinh tình phộc” xã Tứ Xã, Lâm Thao, Phú Thọ Tuy nhiên, nghiên cứu lễ hội tách rời khỏi khơng gian văn hố, mơi trường địa lý kinh tế vùng đất Lâm Thao-Phú Thọ Mục tiêu nghiên cứu : Đề tài thực với mục đích sau:  Tìm hiểu khơng gian văn hố xã Tứ Xã,huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ  Khảo tả lễ hội “linh tinh tình phộc”  Khẳng định giá trị lễ hội đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Phương pháp nghiên cứu : Để thực đề tài người viết sử dụng phương pháp sau :  Phương pháp nghiên cứu tài liệu  Phương pháp điền dã kết hợp vấn  Phương pháp quan sát  Phương pháp so sánh  Phương pháp phân tích tổng hợp Đóng góp đề tài:  Bổ sung cho nguồn tài liệu lễ hội nói chung lễ hội “linh tinh tình phộc” nói riêng  Đề xuất giải pháp bảo tồn lễ hội này, ứng dụng vào thực tiễn góp phần kế thừa phát huy giá trị lễ hội Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận gồm chương : Chương 1.Khái quát không gian văn hoá xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Chương 2.Thực trạng lễ hội “linh tinh tình phộc” xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Chương 3.Ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Chương KHÁI QUÁT VỀ KHÔNG GIAN VĂN HOÁ XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 1.1.1.Đặc điểm địa lý Lâm Thao huyện tỉnh Phú Thọ, phía Bắc Đơng Bắc giáp huyện Phù Ninh, Tây Bắc giáp thị xã Phú Thọ Theo Quyết định số 178-CP ngày 5-7-1977 Hội đồng Chính phủ, huyện Lâm Thao sát nhập với huyện Phù Ninh thành huyện Phong Châu Nhưng tới năm 1999, lại tách thành hai huyện cũ Diện tích tự nhiên: 120.61 km2 Gồm 14 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm 12 xã Xuân Huy, Thạch Sơn, Tiên Kiên, Sơn Vi, Hợp Hải, Kinh Kệ, Bản Nguyên, Vĩnh Lại, Tứ Xã, Sơn Dương, Xuân Lũng, Cao Xá thị trấn Lâm Thao, Hùng Sơn Xã Tứ Xã phía Tây Nam Đền Hùng Vương, phía Nam huyện Lâm Thao bốn huyện Lâm Thao Nằm tiếp giáp với xã Kinh Kệ, Bản Nguyên, Sơn Dương, Sơn Vi Xa xưa, làng thuộc phủ Tam Đới trấn Sơn Tây, có thời thuộc huyện Sơn Vi Sang thời Nguyễn, Tứ Xã thuộc địa dư tỉnh Hưng Hoá sau tỉnh Phú Thọ Vào thời Vua Hùng, địa hình Tứ Xã bị chia cắt suối, đầm lầy xen kẽ gò Tứ Xã nối liền với vùng đầm gò thấp Vĩnh Phúc Sơn tây Do bồi đắp dòng Nậm Tao, phù sa lấp đầy khe rộc phủ kín triền gò, tạo nên cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay Đây lý mà Tứ Xã xưa ln nằm địa dư hành Sơn Tây, Tam Đới, Xứ Đoài - vùng hợp lưu sơng lớn, lại có núi Tam Đảo, Nghĩa Lĩnh, Ba Vì chầu tạo thành vùng tụ thuỷ, tụ sơn, tụ nhân để tạo nên không gian tâm linh thiêng liêng người Việt cổ nôi Văn minh sông Hồng, văn hoá Việt Nam Nơi đây, trước vùng đồng chiêm trũng, nên nước lên tạo thành biển hồ rộng lớn Ngày nay, nhiều đầm bãi Và xã Tứ Xã có 815 diện tích đất tự nhiên, có 612 đất nơng nghiệp Vị trí địa lý xã Tứ Xã vô thuận tiện cho phát triển giao thông buôn bán với xã huyện khác Có ưu lớn địa lý giao thơng với mạng lưới giao thông đường bao gồm đường sắt, đường bộ, đường thuỷ Vô thuận tiện cho việc lại tỉnh với huyện khác tỉnh phía Bắc Thủ Hà Nội 1.1.2.Đặc điểm kinh tế Với địa hình thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nên từ xưa nhân dân nơi chủ yếu làm nghề trồng lúa nước Những sông lớn cung cấp nhiều phù sa màu mỡ cho trồng lúa Xã Tứ Xã nằm bên ven bờ tả ngạn sông Thao, trước chưa có đê nơi vùng đồng trũng ngập nước, lên đồi gò (chỗ người cổ), lúa làm vụ Cịn ngồi ra, sơng sau nước lên tạo thành biển hồ, đầm lầy, bãi với cá, tôm nên người dân nơi biết phát triển nghề đánh bắt tôm cá Họ cịn biết chăn ni gia cầm, gia súc hái lượm Bên cạnh đó, Tứ Xã ngày cịn nhắc tới nghề thủ cơng tiếng Và không nhắc tới nghề làm mộc Nghề mộc Tứ Xã vốn tiếng vùng, với sản phẩm làm nhà, làm đình chùa hay làm đồ dùng nhà Những sản phẩm trạm trổ khéo léo, thể sáng tạo người dân nơi Tiếp theo nghề dệt vải, nhân dân biết tận dụng đồi gò, ruộng đất nhiều nên dân làng thường trồng kéo sợi dệt vải Nhà có xe cán bơng, khung cửi dệt vải phụ nữ sử dụng nơng nhàn Bên cạnh cịn nghề rèn đan lát Tất nghề không tạo thêm nhiều sản phẩm tiêu dùng vùng mà tạo cho kinh tế vùng phát triển thêm Ngày đó, dân Tứ Xã khơng coi trọng nghề bn bán, họ cho nghề khơng tốt, khơng mà việc trao đổi hàng hố tý Ở Tứ Xã, tiếng với tên Chợ Tứ, chợ Gáp, phiên chợ họp vào mùng mùng âm lịch, phiên xép họp vào ngày mùng Chợ họp ngày Còn phiên chợ nhộn nhịp vùng phiên chợ 27 Tết Những phiên chợ vào ký ức người dân làng Ngày nơi có chợ trung tâm vùng Buôn bán vô nhộn nhịp Tuy nhiên, kinh tế xã chủ yếu nông nghiệp thô sơ nên thu nhập người dân nhìn chung chưa cao Những năm gần đây, Tứ Xã biết tận dụng lợi mà ln đầu với phát triển nông nghiệp Với lợi xã nơng, sẵn có kinh nghiệm trồng lúa nước ngày biết áp dụng Khoa học Kỹ thuật vào sản xuất, nên nông nghiệp xã ngày nâng cao sản lượng, suất diện tích Theo cán chủ chốt xã Tứ Xã với lợi có diện tích đất nơng nghiệp rộng nên Tứ Xã bám sát nhiệm vụ trọng tâm sản xuất nông nghiệp kết hợp với sản xuất Tiểu thủ cơng nghiệp dịch vụ thương mại Ngồi ra, năm tới, tập trung kích thích điều tiết chế thị trường bước xây dựng cấu hợp lý theo hướng giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành Tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại Trong năm 2008, tổng giá trị sản xuất, tăng 26.7% so với năm 2007 (trong giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng 16%) Giá trị sản xuất Tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ vận tải tăng 37.8%, dịch vụ thương mại tăng 36.3%, bình quân lương thực đạt 550kg/người/năm, giá trị thu nhập đạt gần 11 triệu đồng/người/năm Số hộ giàu ngày tăng, xã khơng cịn hộ đói, số hộ nghèo giảm xuống 4.88%, đời sống nhân dân bước cải thiện, 100% số hộ xã có nhà kiên cố có tiện nghi sinh hoạt đắt tiền Hướng cho kinh tế xã : Hiện xã hoàn thành việc dồn đổi ruộng đất nông nghiệp, quy hoạch, khoanh vùng sản xuất, đồng thời tiến hành cứng hóa hệ thống kênh mương nội đồng để đảm bảo nước tưới tiêu cho 90% tổng diện tích gieo trồng hàng năm, tích cực đưa giống có suất, chất lượng cao vào gieo trồng, mở rộng diện tích trồng vụ đông, nên suất, sản lượng lương thực xã năm sau cao năm trước Song song với chuyển dịch cấu trồng, Tứ Xã trọng đến vấn đề phát triển đàn gia súc, gia cầm, thủy cầm, nuôi trồng thủy sản theo hướng cơng nghiệp bán cơng nghiệp Hiện tồn xã có 45.000 gà, 20.000 vịt, 5.650 lợn, 250 hộ nuôi rắn, với 29.000 con, rắn thương phẩm 20.000 con, 715 trâu bị, 26,3ha diện tích ni trồng thủy sản, với sản lượng cá thịt đạt 155 tấn/năm 10 Ý nghĩa việc thông qua hoạt động lễ hội mà người tỏ lòng cảm ơn Thần Thánh ban cho năm qua mùa màng tốt tươi cầu xin Thấn Thánh tiếp tục “phù hộ” cho năm tới Điều có lẽ thay đổi Người ta tới, không riêng người dân Tứ Xã mà khách Thập phương tới để cầu mong phồn thực mà Nõ Nường tiếng Trò Trám đem lại cho họ năm tới Phồn thực khơng cịn mong cho mùa màng tốt tươi, ngày họ mong cho công việc, tiền sinh sôi nảy nở Nhưng bên cạnh đó, người ta tìm lễ hội “linh tinh tình phộc” với nhiều mục đích khác đem tới cho người ta ý nghĩa Thứ nhất, sống người ngày đầy đủ vật chất, họ có điều kiện để thưởng thức giá trị văn hố dân tộc có lễ hội Thứ hai, lễ hội đem tới không gian văn hố giải trí (đặc biệt Trình nghề Tứ dân chi nghiệp hay lễ Mật) cho người xem mà lễ hội có Với nhiều người, lễ hội nhiều điều hấp dẫn khiến cho họ tị mị Điều hồn tồn dễ hiểu có lễ hội phồn thực cịn lưu giữ nguyên vẹn lễ hội Nhìn chung, điều kiện Kinh tế nâng lên, giá trị văn hoá khẳng định Ý nghĩa lễ hội “linh tinh tình phộc” có giá trị Cũng lễ hội tùy vào giai đoạn lịch sử khác nhau, với đặc điểm ý niệm văn hoá khác đem tới cho người ta ý nghĩa khác 66 2.2.2.4.Liên hệ với vài lễ hội phồn thực khác nước Các lễ hội phồn thực khác Phú Thọ Thái Bình Ở Phú Thọ cịn có nhiều lễ hội phồn thực tiếng khơng “linh tinh tình phộc” Như vài lễ hội sau :  Lễ hội làng Dị Nậu huyện Tam Nơng, Phú Thọ có trị cướp kén Tổ chức vào ngày mùng tới mùng tháng Giêng Âm lịch Ba mươi cặp kén đoạn tre tròn nhỏ dài gang tay Người ta cúng lễ xong tung kén sân đình cho dân làng vào cướp với quan niệm cướp “khước”, may mắn, sinh trai Cũng theo quan niệm mà dân gian treo đoạn tre, gỗ nhỏ dài gang tay, tượng trưng vật giống nam giàn mướp giàn bầu lấy sinh khí nam cho chúng sai  Làng Phú Lộc huyện Phù Ninh, Phú Thọ Nằm phía Bắc Đền Hùng, thờ Tản Viên Sơn Quân Thần Hồ đồi rừng Cấm Lễ rừng đầu năm với nghi lễ phồn thực mở hậu cung từ mùng Tết Đến mùng Tết có tục múa gà phủ : cặp nam nữ, nam đóng khố nữ mặc yếm váy cộc múa vờn vừa làm động tác trồng mái phủ sân Đền Nửa đêm tách đôi nam nữ tản vào gốc tiếp tục múa vờn Điệu múa nghi lễ vừa mô tả cảnh săn bắt người sơn cước, vừa thể tính phồn thực nam nữ giao hoan Sau nghi lễ dân làng hướng tới năm mùa có thêm nhiều đinh sinh  Trong hội làng Quang Lang xã Thụy Hải huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình có trị múa ơng Đùng - bà Đà, nhiều trị diễn thể rõ tính phồn thực 67 Dân làng làm hình nộm đàn ơng gọi ơng Đùng hình nộm người đàn bà gọi bà Đà với số hình nộm trẻ trai gái tượng trưng cho hai ông bà Thân hình nộm đan trúc sa, loại tre trồng bãi biển Mặt ông Đùng bà Đà vẽ nia, mặt trẻ vẽ giần, cho ngộ nghĩnh Trên tai bà Đùng tai cô gái đeo hoa mào gà đỏ (dân Quang Lang gọi hoa ông Đùng) Quần áo ông Đùng bà Đà may vải buồm cũ Khi múa, người múa chui vào thân hình nộm cà kheo thành chân ông Đùng bà Đà Trò múa thường diễn vào xẩm tối ngày 14 tháng Sau vái lạy Thánh đền chùa xong, chiêng trống lên, tất dân làng hô “tinh, tinh, tinh, phập” ơng Đùng bà Đà úp mặt vào bắt đầu múa dọc khắp đường làng Thỉnh thoảng ông Đùng bà Đà lại múa quện vào nhau, hai ơng bà chạy theo ngó nghiêng Dân làng hai bên đường sắm lễ vật dâng cúng chủ yếu dưa hấu, chè đỗ đen, ngô bắp luộc lễ vật mang tính phồn thực Khi chuẩn bị kết thúc ơng Đùng bà Đà chạy thật nhanh để dân làng đuổi theo “phá Đùng” Theo trống hiệu phá Đùng, dân làng tranh xô vào giằng xé, mong cướp đoạn nan người ông Đùng bà Đà để lấy khước Sau lấy họ đem gác đầu giường hy vọng khỏe mạnh, người độ tuổi sinh nở sớm sinh theo ý muốn, cắm xuống thuyền thuyền khơi vào lộng bình an may mắn, cắm ruộng muối ruộng muối bội thu Như vậy, từ tiếng hô dân làng “tinh, tinh, tinh, phập” đến động tác quện vào ông Đùng bà Đà người dân Quang Lang mộc mạc bày tỏ quan niệm phồn thực 68 Lễ hội phồn thực Nhật Bản, Bhutan Ở đất nước Nhật Bản – đất nước khoa học, kỹ thuật đầy lễ nghi Người dân Nhật Bản có nhiều lễ hội phồn thực tiếng Và lễ hội truyền thống họ gìn giữ bao năm Một vài lễ hội đặc sắc nước Nhật Bản :  Lễ hội Kanamara, có từ thời EDO ( kỉ 17 ), diễn vào ngày thứ chủ nhật tháng hàng năm, Đền Kanayama, huyện Kawasaki, Nhật Bản Đây lễ hội cầu chúc cho buôn bán phát tài, đàn cháu đống, sinh hạ thuận lợi, lương duyên kết thành, vợ chồng hạnh phúc Những năm gần đây, lễ hội mang thêm ý nghĩa chống AIDS trở nên tiếng người nước Tương truyền chị em mà “ế ẩm” dịp lễ hội Kanamara sờ vào linh vật số phận quay đổi 180 độ Ở lễ hội Kanamara, người ta bày bán củ cải, kẹo mút, tượng hình linh vật cho khách tham quan  Lễ hội thứ hai coi lễ hội THIRD LEG lớn giới, lễ hội Hoinen Người dân thị trấn Komaki, khoảng 250 dặm phía Nam thủ đô Tokyo, Nhật Bản tổ chức lễ hội khả sinh sản gọi Hoinen Matsuri (lễ hội Hounen ) Lễ hội Hounen tổ chức năm vào ngày 15 tháng Những người đàn ông khênh vai tượng gỗ to, cao khoảng 2.5m hình Dương vật họ hơ vang câu “Hoh – sho, hoh – sho” suốt quãng đường dài từ Đền thờ tên Shinmei Sha ngòn đồi rộng tới đền thờ Thần đạo khác tên Tagatajinja Các gái trẻ cầm tượng gỗ hình dương vật nhỏ hai bên đường Lễ hội Hounen thu hút khách du lịch Nhật Bản Lễ hội 69 chuẩn bị bắt đầu vào lúc 10h sáng đền Tagata, nơi mà tất loại đồ ăn, đồ lưu niệm hầu hết có dạng Dương vật bày bán Khoảng 2h chiều, người tập trung Đền Shinmei Sha để bắt đầu diễu hành Lễ hội kết thúc vào khoảng 4:30 chiều  Bên cạnh đó, cịn có đát nước nước khu vực Đơng Nam Á có lễ hội phồn thực Ở đất nước phát triển Hàn Quốc cịn có cơng viên phồn thực  Đất nước Bhutan - nước nhỏ Malaysia chế độ quân chủ chuyên chế Ở đây, người tin tưởng tuyệt đối vào linga nên nhà vẽ hình linga lên bờ tường nhà Cầu chúc cho thịnh vượng, giàu có tránh tà Và nhiều nước khác giới có lễ hội phồn thực Và trở thành sắc văn hố khơng thể thiếu đời sống tinh thần họ 70 Chương Ý KIẾN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI 3.1.Đánh giá thực trạng lễ hội “linh tinh tình phộc” 3.1.1.Tích cực Lễ hội “linh tinh tình phộc” hình thành phát triển song song với đời sống tinh thần nhân dân Tứ Xã lễ hội trở thành giá trị tinh thần thiếu họ Việc tổ chức lễ hội vào dịp đầu xuân không dịp vui chơi đầu xuân, mà dịp để dân làng đón mùa xuân mới, năm tràn ngập may mắn, mùa màng tốt tươi, người thịnh vượng Lễ hội đem tới sắc xuân mới, ngày không ngày hội nhân dân Tứ Xã mà Phú Thọ Lễ hội “linh tinh tình phộc” tổ chức đạt tích cực sau:  Lễ hội thu hút tham gia toàn nhân dân Tứ Xã tham gia Người cao niên, người có chức sắc đứng chịu trách nhiệm cách tổ chức Những người trưởng thành đóng góp vật chất, sức lực cơng tác chuẩn bị Thanh niên tham gia rước hội, thi đấu trò chơi dân gian, trẻ em đến dự hội đông Sau dự xong lễ hội tất người, làng ngồi xã tới thụ lộc Thánh Dường khơng khí lễ hội khiến cho có cảm giác thêm yêu giá trị văn hoá mà họ có  Lễ hội dịp giao lưu văn hoá vùng quanh khu vực, rộng với tỉnh 71  Lễ hội truyền thống không gian tổ chức nhỏ nên tránh vài trượng xấu lễ hội khác mê tín dị đoan, xem bói Tuyệt đối khơng có Tệ nạn xã hội móc túi, chặt chém khách nên tạo yên tâm, thoải mái khách tới dự hội Hy vọng dù sau lễ hội mở rộng vấn giữ nét đẹp  Chủ động nguồn Kinh phí Lễ hội bà nhân dân Tứ Xã vận động, quyên góp chủ động nguồn kinh phí Dù quy mơ nhỏ, việc tổ chức lễ hội việc tốn Ở lễ hội khác hay trơng đợi vào tài trợ Chính quyền, “linh tinh tình phộc” hồn tồn trái ngược lại Người dân có ý thức đóng góp cho ngày hội cộng đồng họ nên lễ hội với họ ngày có ý nghĩa  Biết gìn giữ ngun vẹn cốt lễ hội Hiếm lễ hội mà người dân có ý thức gìn giữ nét truyền thống lễ hội Theo nhà nghiên cứu văn hố nhất, vốn có lễ hội Trị Trám nhân dân Tứ Xã gìn giữ bảo lưu ngày Dù có vài chi tiết thay đổi khơng cịn lễ hội thay đổi cho phù hợp với văn hoá đương đại 3.1.2.Hạn chế Nhìn chung, lễ hội tổ chức chu đáo, đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hoá tinh thần bà nhân dân khách tham dự Tuy nhiên, bên cạnh đó, yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng không nhỏ tới lễ hội Nên để lại tiêu cực sau :  Lễ hội dần bị ảnh hưởng bới tác động khách quan Khâu tổ chức lễ hội “linh tinh tình phộc” cịn bị ảnh hưởng nhiều phía nên bị ảnh hưởng năm 2009, nhiều nguyên nhân khách quan 72 mà phần Tứ dân chi nghiệp phải diễn vào đêm 11 trước lễ chầu chực, nhằm phục vụ cho nhu cầu thăm quan khách thập phương Nhưng điều diễn nhiều lần gây ảnh hưởng tới diễn trình lễ hội bị thay đổi  Chưa tổ chức cách quy củ Từ khâu chuẩn bị lúc tổ chức Để tồn nhiều vấn đề không tốt hệ thống điện, âm chưa tốt, trang phục, đạo cụ hỗ trợ diễn viên  Chưa biết liên hệ với nhiều quan truyền thông, việc đưa tin lễ hội bị động Muốn mở rộng lễ hội, thu hút nhiều khách thập phương cần nhiều quảng bá phương tiện thơng tin đại chúng Và điều cịn xa lạ với người dân Tứ Xã Vì họ chưa nhìn thấy lợi ích kinh tế mà lễ hội đem tới  Chưa lưu giữ văn thức lễ hội Chưa có đứng đảm nhiệm công tác biên soạn lễ hội Những cụ cao niên làng có kiến thức hiểu biết lễ hội cụ Dương Văn Thâm, cụ Trần Quang Toản, ơng Chử văn Bách cịn không nhiều nên việc mai tri thức dân gian khó tránh khỏi  Lễ hội khơng có nguồn kinh phí lớn để tổ chức, để động viên tinh thần cho người tham gia tổ chức Tất nhiên tham gia dự lễ hội người dân nơi hoàn toàn tự nguyện Nhưng có kinh phí lớn hơn, có thêm điều kiện để khuyến khích, động viên họ tốt nhiều  Các trị chơi văn hố dân gian lễ hội cịn nghèo nàn bị Theo lời cụ làng trước cịn có trị lùa vịt ao cạnh Miếu Trám Hay nhiều trò dân gian khác thú vị 73 Nhưng tới vài trò chơ đơn giản Cờ người, chọi gà  Một vài lời phần diễn Tứ dân chi nghiệp diễn viên bị thay đổi nhiều Như trước hát : Người ta cấy lấy cơng Tơi cấy cịn trơng nhiều bề Giờ lại hát : Người ta cấy lấy công Tôi cấy lấy ông chủ nhà Thực ra, việc thay đổi lời lẽ khơng ảnh hưởng nhiều giữ nguyên tốt  Giọng hát cách hát bị thay đổi nhiều Giọng nói thường ngày người dân Tứ Xã có nhiều điểm khác so với nơi khác nên giọng hát họ khác Để nghe hiểu người nơi khác phải nghe lâu Nhưng nét văn hố họ Tuy nhiên, vài lý mà họ phải hát theo giọng phổ thông cho dễ hiều Điều khơng nên, người sau có ghi chép lại văn lại bị thay đổi nhiều  Một vài chi tiết lễ hội bị Như việc sau diễn lễ Mật cụ Chủ Tế dẫn đơi trị chạy quanh Miếu Lễ hội năm 2009 diễn lễ Mật mà khơng có việc “Tháo khốn” Đây đạo đức ngày không cho phép cần có tiếng hú, tiếng chày giã cối năm xưa  Bên cạnh đó, dịch vụ ăn, nghỉ gần Miếu Trám hoàn tồn khơng có Vì lễ hội diễn vào lúc nửa đêm, nên việc ăn, nghỉ chỗ quan trọng Tuy nhiên, Tứ Xã khó tìm nơi 74 3.2.Ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội  Nâng cấp sở vật chất Miếu Trám khuôn viên quanh Miếu Năm 2000, với tài trợ 2000 USD tổ chức Care Đan Mạch cho việc xây dựng lại Miếu Trám nay, nhiên khn viên xung quanh Đường xá vào Miếu khó khăn Và bà nhân dân Tứ Xã tiến hành xây dựng lại khuôn viên vài cơng trình nhỏ xung quanh Đây đoàn kết nhận thức giá trị văn hoá nắm giữ người dân nơi Tuy nhiên, việc phục hồi hay tu bổ lại phải cho giữ nét cũ  Tuyên truyền ý nghĩa vai trò lễ hội với nhân dân Tứ Xã Bảo tồn di tích nay, tự nguyện người dân nơi Khuyến khích người tầng lớp thành niên tìm hiều nội dung qua phương tiện thông tin đại chúng Nếu có hiểu biết lịch sử di tích, nét đẹp khơng gian kiến trúc hài hồ cảnh quan môi truờng, ý nghĩa biểu tượng vật linh, tục hèm, chắn họ thấy trân trọng họ người bảo vệ cho vẻ đẹp di tích Giáo dục lịch sử, tính thẩm mĩ cho nhân dân Nhân dân ta ln hướng giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Những giá trị đó, hay nói cụ thể di tích lễ hội hồn tạo nên sức sống sức phát triển việt nam tố chất tạo nên sức đề kháng chống lại mai lãng quên văn hoá  Kết hợp du lịch với lễ hội thật trở thành nơi hưởng thụ sáng tạo văn hoá, làm phong phú nâng cao đời sống văn hoá nhân dân, gây ấn tượng tốt cho khách dự hội Miếu Trám cách khoảng 10km đường với Đền Hùng, ta làm lịch du lịch kết hợp Đền Hùng Miếu Trám, Gò Mun 75 Hiện nay, tỉnh Phú Thọ có dự án Du lịch cội nguồn có nhắc tới Miếu Trám điểm du lịch Nhưng cần có dự án phát triển tiềm du lịch Vì lễ hội diễn vào ngày 11 12 tháng Giêng Âm lịch nên chủ yếu làm du lịch tĩnh : nghĩa đưa Miếu Trám - Tứ Xã trở thành điểm tới đồ du lịch Phú Thọ Cho khách tự quan sát, tự chiêm nghiệm kết hợp với thông tin mà du lịch cung cấp khách tham quan hiểu ý nghĩa lễ hội Kết hợp tặng CD, VCD ghi lại cảnh đặc sắc lễ hội, hay ảnh cho du khách Cịn vào ngày lễ hội mở hẳn tour du lịch đặc biệt cho du khách tới tham gia  Nên nhân dân địa phương chủ động công tác tổ chức lễ hội Vì Chính quyền địa phương tham gia vào nhiều khơng thể linh hoạt Cần trọng tới việc cải tiến việc tổ chức lễ hội Nghĩa trọng tới khâu tổ chức, cần khoa học hơn, có thống đồng Để cho tất người dân Tứ Xã tham gia vào ngày hội mình, họ nhận thức trọng trách quan trọng  Đào tạo lớp ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ cho người quản lý Vì trình độ cán văn hố nhìn chung cịn yếu  Có chương trình quảng bá thơng qua phương tiện thông tin đại chúng địa phương Giới thiệu chi tiết tỉ mỉ  Làm đĩa VCD, CD lễ hội có thuyết minh tặng cho quan văn hố, hay cơng ty du lịch Các tạp chí tàu hoả, máy bay hình ảnh lễ hội  Cần phối hợp với ngành giáo dục tỉnh, nên cho lớp thực tế khu di tích, chắc trực quan sinh động di tích tạo cho em thêm hiểu mong muốn thưởng thúc giá trị văn hoá 76  Các trị chơi dân gian cho khách du lịch tham gia Trước đây, có nhiều trị chơi dân gian tổ chức xung quanh lễ hội, khơng cịn nhiều Có thể cho khách tham gia trò cờ người, câu cá, thi hát diễn xướng  Cần có quản lý thống từ tỉnh xuống tới huyện với lễ hội  Trong lễ hội có hình thức diễn xướng, hát xoan cần khuyến khích niên tham gia vào sinh hoạt văn hoá  Tập hợp nghệ nhân sống, tới tham khảo ý kiến họ ghi chép lại cụ thể tài liệu liên quan tới lễ hội xưa Với nghệ nhân cụ Dương Văn Thâm nhiều tài liệu hay q khơng Trị Trám mà cịn văn hố vùng  Tăng cường công tác kiểm tra lễ hội Để kịp thời chấn chỉnh tượng sai trái Đảm bảo giữ nét đẹp truyền thống vốn có  Khơi phục số nghi thức bị mai dần Đặc biệt khơng nên thay đổi điều từ giọng hát, lời diễn xướng nghi thức Cấu trúc lễ hội cần giữ nguyên gốc khơng nên thay đổi trình tự  Cử đồn diễn Trình nghề Tứ dân chi nghiệp diễn số nơi Như dịp Tết Nguyên Đán Kỷ Sửu vừa qua, nhận lời mời Bảo tàng dân tộc học, Đồn diễn Trị Trám có buổi biểu diễn vơ đặc sắc Nhận nhiều thích thú người xem Và có nhiều người cảm thấy bất ngờ xem diễn Trình nghề Vậy khơng tiếp tục giới thiệu trò diễn Tứ dân chi nghiệp nhiều nơi khác nữa, để quảng bá cho hình ảnh lễ hội Muốn làm điều cần nhiều quan tâm nhiều quan chủ quan Phịng văn hố huyện Lâm Thao 77 KẾT LUẬN Lễ hội “linh tinh tình phộc” xã Tứ Xã, Lâm Thao, Phú Thọ lễ hội truyền thống nhân dân vùng đất Tổ Lễ hội chứa đựng biết giá trị văn hoá mà người dân nơi từ hệ xây dựng nên Và nay, lễ hội cịn ngun giá trị Khơng mang ý nghĩa văn hố, cịn giúp cho văn hoá cộng đồng nhân dân Tứ Xã thêm gắn bó phát triển bền vững Việc bảo tồn lễ hội vơ cần thiết Cần xố bỏ nhìn cịn sai lệch ý nghĩa phồn thực lễ hội Chúng ta lấy chuẩn mực đạo đức ngày để đánh giá trước Bảo tồn hay gìn giữ hệ sau Và cần có thơng tìn giúp cho việc nhận thức lễ hội thật đắn Với nhiều người lễ hội lạ đầy thú vị Vậy việc khai thác giá trị văn hoá lễ hội để nhiều người biết cịn vấn đề quan ban ngành nơi Hy vọng thời gian tới lễ hội “linh tinh tình phộc” tên quen thuộc với nhiều người Với nỗ lực quyền địa phương, quan hữu quan đóng vai trị đạo việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Hy vọng thời gian tới lễ hội “linh tinh tình phộc” tên quen thuộc với nhiều người Và niềm tự hào mãi bà nhân dân xã Tứ Xã 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh(1991), Hội hè đình đám, Nxb TP Hồ Chí Minh Lý Khắc Cung(2001), Hội làng dáng nét Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc Lê Văn Kỳ(2002), Lễ hội nông nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc Nguyễn Xuân Lâm(1974), Điạ chí Vĩnh Phú, Nxb Ty Vĩnh Phú Sơn Nam(1993), Đình Miếu lễ hội dân gian,Nxb Văn hố dân tộc Thạch Phương, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Bùi Thiết(1993), Từ điển lễ hội Việt Nam, Từ điển lễ hội Việt Nam Trương Thìn (1990), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc Văn phịng Nếp sống Trung Ương Tơn Thất Tùng (1988), Lễ hội dân gian, Nxb Hồ Chí Minh 10 Lê Thị Nhâm Tuyết (1984), Nghiên cứu lễ hội cổ truyền người Việt, Tạp chí Văn hố dân gian số 11 Dương Đình Minh Sơn(1999), Văn hóa Nõ Nường, Nxb Khoa học xã hội 12 Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội 13 Trần Quốc Vượng (1993), Theo dòng lịch sử, Nxb Văn Hố Thơng Tin 14 Văn nghệ dân gian đất Tổ (2001), Sở Văn hố thơng tin thể thao Phú Thọ Hội văn nghệ dân gian Phú Thọ 79 PHỤ LỤC Mục lục Các văn pháp lý tổ chức quản lý lễ hội Văn tế Miếu Trò Các vai diễn lời ca Tứ dân chi nghiệp Ảnh lễ hội 80 ... văn hoá xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG LỄ HỘI ? ?LINH TINH TÌNH PHỘC” XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 19 2.1 Cơ sở công tác tổ chức quản lý xã hội ... văn hố xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Chương 2.Thực trạng lễ hội ? ?linh tinh tình phộc? ?? xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Chương 3.Ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Chương... VĂN HỐ XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 1.1.1.Đặc điểm địa lý Lâm Thao huyện tỉnh Phú Thọ, phía Bắc Đơng Bắc giáp huyện

Ngày đăng: 05/06/2021, 01:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1KHÁI QUÁT VỀ KHÔNG GIAN VĂN HOÁ XÃ TỨXÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ

    Chương 2LỄ HỘI “LINH TINH TÌNH PHỘC” XÃ TỨ XÃHUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ

    Chương 3Ý KIẾN NHẰM BẢO TỒNVÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w