Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
Ƣ Ƣ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ IH C i Ê TÌM HIỂU LỄ HỘ ƢU VỰC SƠNG THU BỒN TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực : Lê Thị Kiều Oanh Chuyên ngành : ƣ phạm Lịch sử Lớp : 12SLS gƣời hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Xuyên Nẵng, 05/2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn tƣ liệu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát chung lễ hội 1.1.1 Quan niệm lễ hội 1.1.1.1 Phần lễ 1.1.1.2 Phần hội 1.2 Lễ hội truyền thống 1.2.1 Dẫn luận lễ hội truyền thống Việt Nam .8 1.2.2 Đặc trƣng lễ hội truyền thống 10 1.2.2.1 Lễ hội truyền thống ngƣời Kinh 11 1.2.2.2 Lễ hội dân tộc ngƣời 12 1.3 Tổng quan Quảng Nam 13 1.3.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành Quảng Nam 13 1.3.2 Đặc điểm địa lí tự nhiên 15 1.3.3 Điều kiện dân cƣ 16 1.3.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 1.3.5 Đôi nét lƣu vực sông Thu Bồn 19 CHƢƠNG II MỘT SỐ LỄ HỘI LÀNG TRÊN LƢU VỰC SÔNG THU BỒN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỐN, PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA NÓ………………………………………………………………………………22 2.1 Một số lễ hội làng tiêu biểu lƣu vực sông Thu Bồn 22 2.1.1 Lễ hội Bà Thu Bồn 22 2.1.1.1 Nguồn gốc 22 2.1.1.2 Thời gian địa điểm 23 2.1.1.3 Tiến trình diễn lễ hội 23 2.1.1.4 Giá trị lễ hội đời sống cƣ dân địa phƣơng 26 2.1.2 Lễ hội Dinh Bà làng Chiêm Sơn .27 2.1.2.1 Nguồn gốc 27 2.1.2.2 Thời gian địa điểm 28 2.1.2.3 Tiến trình diễn lễ hội 28 2.1.2.4 Giá trị lễ hội đời sống cƣ dân địa phƣơng 36 2.1.3 Lễ tế Bà chúa Tàm Tang 37 2.1.3.1 Nguồn gốc 37 2.1.3.2 Thời gian địa điểm 39 2.1.3.3 Tiến trình diễn lễ hội 39 2.1.3.4 Giá trị lễ hội đời sống cƣ dân địa phƣơng 40 2.1.4 Lễ hội Cầu Bông .40 2.1.4.1 Nguồn gốc 40 2.1.4.2 Thời gian địa điểm 41 2.1.4.3 Tiến trình diễn lễ hội 42 2.1.4.4 Giá trị lễ hội đời sống cƣ dân địa phƣơng 47 2.2 Những nét đặc trƣng lễ hội làng lƣu vực sông Thu Bồn .50 2.3 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị số lễ hội làng lƣu vực sông Thu Bồn 53 2.3.1 Thực trạng số lễ hội làng lƣu vực sông Thu Bồn .53 2.3.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị số lễ hội làng lƣu vực sông Thu Bồn 55 2.3.2.1 Giải pháp chung 55 2.3.2.2 Giải pháp cụ thể 56 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC MỞ ẦU Lý chọn đề tài Lễ hội sản phẩm biểu văn hóa, thành tố quan trọng cấu thành có tác dụng trì yếu tố văn hóa khác tồn Tham gia lễ hội ứng xử văn hóa Nói đến “lễ hội”, “hội hè”, “đình đám”… nói đến sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhân dân Viêt Nam từ xƣa đến Lễ hội chứa đựng giá trị văn hóa tinh thần dân tộc đăc biệt tính cộng cảm làng - xã vun đắp, nâng đỡ tinh thần cộng đồng làng quê xóm cũ Nhận thức đƣợc ý nghĩa xã hội lễ hội mà thời đại nào, nhà nƣớc chăm lo trì phát triển hoạt động lễ hội cho nhân dân Ở nhiều nơi đất nƣớc ta, điều kiện, hoàn cảnh vùng, đặc biệt hoàn cảnh chiến tranh nên lễ hội bị gián đoạn, không tổ chức đƣợc Bƣớc vào thời kì đổi mới, đất nƣớc tiến trình hội nhập nhiều hoạt động văn hóa xã hội đƣợc phục hƣng Đó có lẻ điều tất yếu, lễ hội có vai trị quan trọng đời sống văn hóa nói chung đời sống tâm hồn, tâm linh nói riêng ngƣời Việt Nam thời đại Cũng nhiều yếu tố khác phong tục, văn hóa vùng miền mà lễ hội có điểm bậc khốc lên màu sắc riêng Quảng Nam nơi hội tụ nhiều lễ hội đặc sắc Với lễ hội nhƣ lễ hội Cá Ơng, lễ hội Cầu Bơng, lễ hội rƣớc Cộ chợ Đƣợc, lễ hội Bà Thu Bồn… nét văn hóa dƣờng nhƣ trở thành phận thiếu đời sống ngƣời dân nơi Cũng nhƣ vậy, hệ thống lễ hội lƣu vực sông Thu Bồn mang lại cho ngƣời dân địa phƣơng ăn tinh thần phút đƣợc vui chơi thoải mái sau ngày tháng lao động vất vả Trong suốt trình tồn phát triển mình, lễ hội lƣu vực dịng sơng để lại dấu ấn văn hóa khơng nhỏ ngƣời dân nói riêng ngƣời dân Quảng Nam nói chung Tìm hiểu lễ hội làng lƣu vực sông Thu Bồn sông lớn Quảng Nam, góp phần vào việc tìm hiểu sâu vấn đề làng, lịch sử vùng đất văn hóa làng xã nói riêng đất nƣớc ta nói chung Đồng thời lƣu giữ đƣợc giá trị văn hóa làng xã vạch giá trị chƣa phù hợp để từ phát huy điều phù hợp hạn chế khơng phù hợp Với giá trị lễ hội xét truyền thống đậm đà sắc văn hóa lẫn nét đại đẩy mạnh việc phát triển văn hóa địa phƣơng, phát huy vào việc khai thác phát triển du lịch góp phần nâng cao đời sông kinh tế, lễ hội làng lƣu vực sông Thu Bồn Quảng Nam dần đƣợc quan tâm, giữ gìn phát triển Song song với cần phải có giải pháp hƣớng đắn để khai thác có hiệu giá trị văn hóa nhƣ phát triển du lịch, quảng bá hình ảnh rộng khắp tồn Việt Nam vƣơn xa Từ đó, ngày lƣu giữ phát triển, góp phần khơi dậy lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc, chung tay bổn tồn phát triển giá trị văn hóa địa phƣơng, dân tộc ta Chính ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, chọn đề tài “Tìm hiểu lễ hội l ng rên lưu vực sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lễ hội vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, nhiều học giả - Tác phẩm Lễ hội truyền thống đại nhóm tác giả Thu Linh - Đặng Văn Loan (1984),cho ta nhìn tồn cục lễ hội truyền thống đại diễn khắp ba miền đất nƣớc - Tác phẩm Lịch sử xứ Quảng - tiếp cận khám phá hội Khoa học lịch sử thành phố Đà Nẵng cho ta hiểu thêm lịch sử tỉnh Quảng Nam theo bề dài lịch sử - Tác phẩm Lễ hội Việt Nam Võ Ngọc Khánh giúp hiểu biết chung lễ hội Việt Nam - Tác phẩm Lễ hội văn hóa dân gian xứ Quảng tác giả Lê Duy Anh giới thiệu cho biết hiểu thêm số lễ hội dọc theo dịng sơng Thu Bồn, đồng thời giới thiệu khái quát số lễ hội nhƣ lễ hội Bà Thu Bồn, lễ hội Cầu Bông ,…diễn lƣu vực sông Thu Bồn nét văn hóa tiêu biểu cho lễ hội Nhƣ vậy, phạm vi nƣớc tỉnh Quảng Nam có khơng tác phẩm viết lễ hội Tuy nhiên, số lễ hội làng lƣu vực sông Thu Bồn với quy mô lễ hội chƣa lớn các nghiên cứu, viết liên quan chƣa nhiều Ngoài ra, cịn có số viết đăng trang báo điện tử đề cập tới số lễ hội nhƣ Lễ hội Bà Thu Bồn, lễ hội rƣớc Cộ chợ Đƣợc, lễ hội Cầu Bồng,… với nét đặc sắc lễ hội làng Nhìn chung, tác phẩm tìm hiểu tổng quát lễ hội nhƣng chƣa vào cụ thể Tuy vậy, tác phẩm sở cho chúng tơi nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối ượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu vấn đề toàn vấn đề liên quan đến lễ hội làng lƣu vực sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam, khả khai thác phát triển du lịch 3.2 Mục đích đ tài Việc nghiên cứu đề tài này, mục đích đặt trƣớc mắt dựng lại tranh sinh động số lễ hội có truyền thống lâu đời tồn ngày Từ thấy đƣợc vai trị đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng ngƣời dân lƣu vực sơng Thu Bồn nói riêng, ngƣời dân Quảng Nam nói chung, giá trị mang lại cho hoạt động du lịch tỉnh 3.3 Phạm vi nghiên cứu Những vấn đề liên quan đến số lễ hội làng đƣợc tổ chức lƣu vực sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam trƣớc năm gần hƣơng pháp nghiên cứu - Về phƣơng pháp luận: đề tài có liên quan đến đời sống văn hóa tinh thần, tín ngƣỡng dân tộc chúng tơi đứng quan điểm Đảng vấn đề văn hóa dân tộc, tơn giáo tín ngƣỡng để làm sở phƣơng pháp luận việc tìm hiểu, nghiên cứu Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic - Về phƣơng pháp cụ thể: sử dụng phƣơng pháp điền dã sƣu tầm, thu thập tài liệu, vấn ngƣời am hiểu Đồng thời vận dụng thao tác phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu nguồn tƣ liệu Nguồn tƣ liệu Để thực đề tài, tiến hành sƣu tầm, tiềm kiếm tƣ liệu sách báo, tạp chí, văn tổ chức lễ hội… có liên quan nguồn tài liệu thu thập báo đài, phƣơng tiện truyền thơng khác Cùng với nguồn tƣ liệu có đƣợc qua cơng tác điền dã, vấn nhà nghiên cứu, ngƣời trực tiếp tham gia lễ hội óng góp đề tài - Làm rõ số lễ hội làng lƣu vực sông Thu Bồn để thấy đƣợc giá trị văn hóa - Việc nghiên cứu góp phần làm rõ giá trị lễ hội, từ nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp - Đƣa số giải pháp giúp cho việc khai thác lễ hội vào việc phát triển du lịch địa phƣơng - Bổ sung thêm nguồn tƣ liệu quý cho việc nghiên cứu văn hóa, lễ hội địa bàn tỉnh Quảng Nam Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu phấn Kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở thực tiễn lý luận Chƣơng : Một số lễ hội làng lƣu vực sông Thu Bồn, thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị NỘI DUNG ƢƠ Ơ Ở THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát chung lễ hội 1.1.1 Quan niệm lễ hội Dân tộc Việt Nam có văn hóa lâu đời giàu giá trị nhân đậm đà bẳn sắc dân tộc Các loại hình nghệ thuật phát triển phong phú nhiều dáng vẻ Nói đến văn hịa nói đến tồn giá trị sáng tạo vật chất tinh thần, thể trình độ sống dân trí, quan điểm đạo lý, nhân sinh, thẩm mỹ dân tộc dấu ấn cá nhân cộng đồng Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trƣớc Cách mạng Tháng đƣa định nghĩa sâu sắc văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, người sáng tạo ra, phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học tôn giáo, nghệ thuật văn học, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn mặc phương tiện, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo văn hóa Văn hóa sử dụng tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loại người sinh sản nhằm thích ứng nhu cầu đời sống, đòi hỏi sinh tồn”.[16] Nhƣ vậy, nói văn hóa chứng tích trình độ văn minh Sức mạnh văn hóa dân tộc đƣợc coi nhƣ nhân tố nội sinh việc phân tích nghiên cứu trƣờng hợp thành cơng phát triển Khơng thể nói đến phát triển hoàn thiện dân tộc non Ngƣợc lại, thƣớc đo văn hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trình độ phát triển xã hội khoa học kĩ thuật, trình đồ dân trí, phát triển ngành khoa học xã hội nhân văn, vấn đề ngƣời mơi trƣờng văn hóa, sức sáng tạo bền bỉ tỏng lao động đấu tranh nhân dân dân tộc Ngay từ đầu Cách mạng Tháng 8, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sức mạnh văn hóa dân tộc, xác định văn hóa phải phục vụ nhân dân: “Phải làm cho văn hóa vào sâu tâm lý quốc dân nghĩa văn hóa phải sửa đổi tham nhũng lười biếng, phù hoa xa xỉ Tâm lý ta lại muốn lấy tự độc lập làm gốc Văn hóa phải làm cho có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự Đồng thời văn hóa phải làm cho quốc dân có tinh thần nước qn mình, lợi ích chung mà quên lợi ích riêng Với xã hội, văn hóa phải làm cho người dân Việt Nam từ già đến trẻ, đàn ông đàn bà hiểu nhiệm vụ biết hưởng thụ hạnh phúc nên hưởng”.[15:tr 72] Phải có văn hóa, văn nghệ nhân dân trực tiếp xây dựng làm chủ, văn hóa phải có ích, phải phục vụ đất nƣớc, phục vụ đời sống nhân dân Nghị Đại hội Đảng dành cho văn hóa vị trí quan trọng tồn hoạt động xã hội Yếu tố nội sinh động lực quan trọng thúc đẩy phát triển xã hội Xây dựng văn hóa tiên tiến đầm đà sắc dân tộc “Tiến tiến” nhằm nhấn mạnh đến tính thời đại, tính địa phẩm chất tiến văn hóa “Đậm đà sắc dân tộc” nhấn mạnh gốc, truyền thống, tính ổn định bền vững giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp Nền văn hóa Việt Nam thời kì đại tiếp tục sinh sơi phát triển nhiều mặt Đối với giá trị văn hóa truyền thống tiếp tục đƣợc gìn giữu, khám phá tơn vinh nƣớc Lễ hội sản phẩm biểu văn hóa, thành tố quan trọng cấu thành có tác dụng trì yếu tố văn hóa khác tồn Tham gia lễ hội ứng xử văn hóa Nói đến “lễ hội”, „hội hè”, “đình đám”, …là nói đến sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhân dân Việt Nam từ xƣa đến Lễ hội chứa đựng giá trị văn hóa tinh thần dân tộc đặc biệt tính cộng cảm làng xã - vun đắp, nâng đỡ tinh thần cho cá nhân Có thể nói, lễ hội góp phần củng cố tinh thần cộng đồng làng quê xóm cũ Nhận thức đƣợc ý nghĩa xã hội lễ hội mà thời đại nào, nhà nƣơc chăm lo trì phát triển hoạt động lễ hội cho nhân dân M.Bakhtin, nhà triết học, nhà nghiên cứu văn học viết rằng: “Thực chất lễ hội sống đƣợc tái dƣới hình thức lễ tế trị diễn sống lao động chiến đấu cộng đồng dân cƣ Tuy nhiên, thân sống trở thành lễ hội đƣợc nhƣ khơng đƣợc thăng hoa, liên kết quy tụ lại thành giới tâm linh, tƣ tƣởng biểu tƣợng vƣợt lên tôn giáo phƣơng tiện điều kiện tất yếu Đó giới, sống thứ hai thoát ly tạm thời thực hữu, đạt tới lý tƣởng mà thứ trở nên đẹp đẽ, lung linh, siêu việt cao cả.” Theo GS.Kuahayyashi (Nhật Bản): “Xét tính chất xã hội, lễ hội quảng trƣờng tâm hồn Xét tính chất văn hóa, lễ hội nơi sản sinh nuôi dƣỡng nghệ thuật nhƣ: mỹ thuật, nghệ thuật, giá trị, kịch văn học với ý nghĩa lễ hội tồn có liên quan mật thiết đến phát triển văn hóa.” Beverly J.Stoeltie cho rằng: “Lễ hội hình thức văn hóa cổ xưa linh hoạt, giàu biến thái mặt tổ chức mặt chức xã hội khắp giới Tuy nhiên, tính đa dạng chúng lễ hội thể số đặc trưng Chúng diễn theo khoảng thời gian, lịch quy định công khai chất Lễ hội có tính chất tham gia nội dung, lại phức tạp cấu trúc, phong phú cách bày tỏ, cảnh trí mục đích.” [19] Có nói, ngƣời xƣa tạo khoảng cách sử thi đủ để thần thánh hóa kiện có thật, ngƣời có thật gắn nhƣ nhân vật đó, tích đƣợc măc định tâm trí họ từ đời sang đời khác Những điều đƣợc thể nghi lễ hoạt động lễ hội mà đƣợc chứng kiến tái lại tích khơng khí tơn nghiêm linh thiêng Lễ hội chia làm hai phần: Lễ Hội 1.1.1.1 Phần lễ Lễ tổng thể nghi thức thể chế hóa trật tự, gán với tích, quyền thần, diễn đạt mối quan hệ Ngƣời Thần Lễ linh thiêng Theo từ điển tiếng Việt 2002 Nhà xuất Đà Nẵng: “Lễ nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỉ niệm kiện có ý nghĩa đó.” Dƣới thời phong kiến, nhà Nho quan niệm Lễ trật tự, chữ định sẵn Trời “Lễ nghĩa thiên chi tự”, cần phải có khơng thể đảo ngƣơc Cuộc sống xã hội cần phải có lễ để phân biệt, giữ gìn trật tự mối quan hệ đa chiều, diễn đời sống xã hội Lễ đƣợc coi sở xã hội có tổ chức phát ngƣời nhân hậu nơi đây, từ tạo động lực để phát triển du lịch, thúc đẩy kinh tế xã hội ngày phát triển Thứ năm, giá trị lễ hội cố kết cộng đồng, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, nơi thể khiếu thẩm mĩ cộng đồng, khuyến khích tài lao động sản xuất vui chơi văn nghệ với ý nghĩa cầu mùa, góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng thơng qua hoạt động du lịch Chính giá trị đa nói lên đƣợc làng khơng mang màu sắc văn hóa riêng chung mà cịn mang màu sắc văn hóa riêng làng Có thể nói, hội làng mang tính cộng đồng sâu sắc, đỉnh cao hịa hợp, đồn kết ƣớc nguyện chung cho phồn vinh làng xã Lễ hội dân tộc Việt Nam hầu hết lễ hội cƣ dân nơng nghiệp Các lễ hội dù diễn dƣới hình thức nào, với chủ đề mục đích cầu mùa Đề đạt đƣợc mục đích cầu mùa, lễ hội có nghi thức, nghi lễ khác kể khuyến khích tài sản xuất trị chơi hội Đó mục đích, ƣớc vọng mn đời cƣ dân nông nghiệp thời kỳ, không gian xã hội Các lễ hội lƣu vực sông Thu Bồn khơng ngoại lệ Thơng qua lễ hội, tình cảm ngƣời dân địa phƣơng thêm thân thiết hơn, gắn bó đồn kết giúp đỡ lẫn sống lao động thƣờng ngày Từ trình chuẩn bị đến lễ hội diễn kết thúc ngƣời ln bên cạnh từ hiểu hơn, nhà nhà vui vẻ, xóm làng thêm đồn kết, n vui Đó giá trị cố kết cộng đồng, giá trị ý nghĩa lễ hội Không nhƣ lễ hội lƣu vực sông Thu Bồn đáp ứng đƣợc nhu cầu đời sống tinh thần Là nơi ngƣời dân địa phƣơng thể khiếu thẩm mĩ cộng đồng từ chi tiết nhỏ Đó vẻ đẹp riêng lễ hội mà vẻ đẹp làng, cƣ dân địa phƣơng Qua lễ hội, đặc biệt phần hội tạo điều kiện cho tinh thần lao động ngƣời dân đƣợc tăng cao, thêm yêu lao động làm việc hăng say sống thƣờng nhật, góp phần nâng cao đời sống kinh tế, vật chất, tinh thần ngƣời dân địa phƣơng nói riêng huyện, nƣớc nói chung 52 Đời sống văn hóa tinh thần làng, ngƣời dân đƣợc nâng cao, phong phú, đa dạng phát triển Tóm lại, lễ hội lƣu vực sông Thu Bồn tập tục sinh hoạt văn hóa tín ngƣỡng tâm linh đƣợc trì cộng đồng dân cƣ, kết hợp hài hòa lễ hội cách sơi động, tín ngƣỡng tơn giáo với cuốc sống đời thƣờng, vật chất tinh thần, phản ánh nét đẹp lành mạnh sáng không mang sắc thái mê tín dị đoan mà ngƣỡng vọng nhân thần hiển linh cứu độ Đó biết trân trọng bảo tồn khứ tốt đẹp, biết trân trọng giữ gìn nhân cách, đạo đức, dù vị “thần”, hình ảnh tơn kính đẹp đẽ nét nghĩ, lối sông ƣớc vọng dân làng, nhằm giáo dục lòng yêu thƣơng lòng biết ơn “uống nƣớc nhớ nguồn” tinh thần dân tộc Vì thế, lẽ hội đƣợc diễn vào mùa Xuân hàng năm không hàng năm không thu hút du khách đa số dân làng phần Lễ trang trọng uy linh mà phần Hội với nhiều hình thức, nhiều trị chơi phong phú đậm nét văn hóa truyền thống dân gian vào tâm thức ngƣời, đáng đƣợc bảo tồn phục dựng hồn chỉnh Đó lịng biết ơn bậc tiền nhân dày công vun đắp quê hƣơng tăng lành mạnh tốt đẹp Thông qua lễ hội, cịn thấy đƣợc văn hóa làng đƣợc thể đậm nét 2.3 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị số lễ hội làng lƣu vực sông Thu Bồn 2.3.1 Thực trạng số lễ hội làng lƣu vực sông Thu Bồn Trên lƣu vực sông Thu Bồn nói riêng, tỉnh Quảng Nam nói chung vùng đất lễ hội Những lễ hội đầu năm thu hút đông ngƣời dân du khách nhƣ: Lễ rƣớc Bà chúa Tàm Tang, Lễ hội Bà Thu Bồn, Lễ hội Cầu Bông, Lễ hội Dinh Bà làng Chiêm Sơn, … mang đậm giá trị văn hóa dân gian truyền thống Mỗi lễ hội theo thời gian có thay đổi riêng nhƣng truyền thống khơng thể thay đổi Các lễ hội lƣu vực sông Thu Bồn vậy, dù thời gian có trơi qua nhƣng lễ hội trƣờng tồn, đƣợc trì ngày phát triển, mang đậm nét văn hóa địa phƣơng nơi dù có trải qua bao thăng trầm lịch sử 53 Về lễ hội Bà Thu Bồn: Năm 1997, Lăng bà Thu Bồn đƣợc cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh lễ hội đƣợc nâng tầm mức độ khác hơn, hàng ngàn ngƣời từ nhiều nơi ngồi tỉnh tề tựu thơn Thu Bồn Đông để chiêm ngƣỡng nét đặc sắc văn hóa dân gian, để trải lịng với miền q truyền thuyết đẹp Lễ hội Bà Thu Bồn có từ lâu đời đƣợc tổ chức thƣờng xuyên năm Từ năm 2005 đến nay, Lễ hội Bà Thu Bồn đƣợc tỉnh đƣa vào chƣơng trình lễ hội “Quảng Nam - hành trình di sản” Hiện nay, lễ hội Bà Thu Bồn đƣợc quyền địa phƣơng quan tâm tổ chức thêm nhiều loại hình nghệ thuật trò chơi dân gian, thu hút ngày nhiều tầng lớp nhân dân du khách tham gia Đến với lễ hội, du khách có dịp thăm lại khu di tích Mỹ Sơn - di sản văn hóa giới tiếng Đây lễ hội xƣa xứ Quảng Về Lễ hội Bà chúa Tằm Tang: Đối với quyền nhân dân xã Duy Trinh, thôn Đông Yên hai tộc họ Nguyễn Đoàn ngƣỡng vọng tài danh phẩm hạnh ngƣời gái họ Đoàn mà họ quý kính xem nhƣ bậc mẫu nghi thiên hạ nhờ bà Đồn Q Phi mà nghề trồng dâu, ƣơm tơ, dệt lụa quê hƣơng đƣợc phát triển rực rỡ, làm tăng thu nhập sống đời thƣờng Hằng năm đến ngày 16 tháng âm lịch, họ tƣng bừng mở lễ hội mang tên “Lễ hội Bà Chúa Tằm Tang” đƣợc trì ngày Về Lễ hội Dinh Bà làng Chiêm Sơn: Chiêm Sơn (Duy Xuyên – Quảng Nam) làng xã đƣợc hình thành sớm vào kỷ 15 Quảng Nam Sau lại thêm trù phú, tiếng nông nghiệp, dệt lụa tơ tằm nhƣ văn học dân gian có câu "Chiêm Sơn lụa mỹ miều Mai vang tiếng cửi, chiều chiều tơ giăng" Hằng năm, vào ngày 10, 11 12 tháng Giêng âm lịch, làng lại tổ chức lễ hội Bà với nghi lễ truyền thống đặc sắc Trải qua bao thăng trầm, dinh Bà Chiêm Sơn truyền thuyết Bà đƣợc dân làng Chiêm Sơn gìn giữ nhƣ bảo vật truyền thống Trong tƣơng lai, tỉnh Quảng Nam, huyện Duy Xuyên, xã Duy Trinh xây dựng tuyến tham quan văn hóa lịch sử để du khách đến thăm di tích, có di tích dinh Bà Chiêm Sơn Về Lễ hội Cầu Bông: Cho đến Lễ hội Cầu Bông đƣợc diễn đặn năm hoàn thiện quy mô chất lƣợng Với phát triển 54 du lịch làng nghề truyền thống nơi đây, lễ hội Cầu Bông ngày đƣợc mong đợi biết đến nhiều Năm 2016, Làng rau Trà Quế đƣợc công nhận danh hiệu làng nghề truyền thống Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam trao tặng Đó điều kiện thuận lợi để Lễ hội Cầu Bông ngày phát triển Trải qua biến cố thời gian với thay đổi nhịp sống thị hóa, làng q hơm vắng dần bóng trâu cánh đồng Thế hệ trẻ không mặn mà với phong tục, lễ hội xƣa cha ông Nhƣng lễ hội giữ đƣợc nét đặc trƣng, nét tốt đẹp diễn thƣờng xuyên năm Với nhiều biện pháp thực tiễn địa phƣơng, thông qua lễ hội giáo dục cho ngƣời dân đặc biệt hệ trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa tầm quan trọng lễ hội đồng thời giáo dục lòng yêu nƣớc cá nhân Hiện nay, Lễ hội lƣu vực sông Thu Bồn diễn ổn định, có nề nếp, trật tự, chu đáo, có nhiều ƣu điểm, tiến rõ rệt so với thời gian trƣớc 2.3.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị số lễ hội làng lƣu vực sông Thu Bồn 2.3.2.1 Giải pháp chung Để phát huy giá trị tốt đẹp lễ hội truyền thống này, trƣớc hết phải ln có ý thức tơn vinh ngƣời có cơng với địa phƣơng, với quê hƣơng đất nƣớc Lễ hội không nơi gắn kết cộng đồng mà cịn nơi để nhiều giá trị văn hóa đƣợc bảo lƣu trao truyền từ hệ sang hệ khác Các lễ hội lƣu vực sông Thu Bồn bảo lƣu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đó tục thờ cúng tổ tiên dịng họ, tƣởng nhớ ngƣời có cơng với nƣớc, di tích lịch sử, trị chơi dân gian nhƣ (đua thuyền, hát bội,…) Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc nhiệm vụ quan trọng mục tiêu hàng đầu trình phát triển đất nƣớc Sau nhiều kỷ, nghi lễ trở thành lễ hội cộng đồng mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể lòng tri ân ngƣời dân địa phƣơng ngƣời giúp họ có đƣợc sơng ấm no, bình n Đây dịp bậc cao niên đất đảo kể lại cho cháu 55 chuyện truyền thuyết trƣớc kia, chuyện ngày chuẩn bị tổ chức lễ hội đáng tự hào, chuyện truyền thống tốt đẹp địa phƣơng Cùng đất nƣớc trải qua thời kỳ dài chiến tranh, thời kỳ hợp tác hóa, thời kỳ bao cấp với bao chật vật thiếu thốn, văn hóa truyền thống vùng, địa phƣơng chịu nhiều mát, mai khơng tránh khỏi Nhiều di tích lịch sử liên quan đến lễ hội này…đã bị xuống cấp sau chiến tranh nhƣng đƣợc khôi phục bảo tồn Cùng với di sản văn hóa vật thể ấy, Quảng Nam nói chung địa phƣơng nhƣ Điện Bàn, Duy Xuyên, Hội An… nói riêng cịn gìn giữ giá trị văn hóa phi vật thể nhƣ Lễ hội Bà Thu Bồn, lễ hội Bà Chúa Tàm Tang, lễ hội Dinh Bà làng Chiêm Sơn hay lễ hội Cầu Bồng… Cùng với phục hồi, tu dƣỡng di tích, nghi lễ số lễ hội đƣợc ngƣời dân quan tâm ln mong muốn giữ gìn nhƣ phần thiếu đƣợc đời sống tâm linh ngƣời dân địa phƣơng Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Nam huyện Duy Xuyên, Điện Bàn, Hội An sƣu tầm đƣợc hàng trăm hình ảnh, vật, tài liệu liên quan đến lễ hội Ngồi ra, với mục đích phục vụ lễ hội giữ gìn truyền thống văn hóa, hình thức ca hát trình diễn dân gian, trị chơi dân gian đƣợc phục hồi giữ gìn, nhƣ hát bội, đua thuyền Để cho lễ hội thêm chu đáo trang nghiêm, văn tế, văn cúng, lời khấn, câu lệnh, điều phải kiêng kỵ theo phong tục xƣa đƣợc cụ làng tổ chức ghi chép lƣu giữ lại 2.3.2.2 Giải pháp cụ thể Trong trình quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, địa phƣơng cần tuân thủ việc giữ gìn giá trị chân thực di tích lịch sử văn hóa Cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý Nhà nƣớc nhân dân, gắn ý thức trách nhiệm, tình cảm cộng đồng địa phƣơng, thƣờng xuyên tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức, hiểu biết giá trị di sản cho ngƣời dân, hệ trẻ Đặc biệt, trình trùng tu, tơn tạo di tích cần tham khảo ý kiến 56 ngƣời có uy tín tộc họ, ngƣời lớn tuổi am hiểu văn hóa địa phƣơng, nhà nghiên cứu chuyên sâu văn hóa Thực tốt việc nâng cao nhận thức nhân dân công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa q trình phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ chủ quyền biển đảo Chú trọng việc hƣớng dẫn, bồi dƣỡng kỹ năng, nâng cao nhận thức cho đội ngũ làm cơng tác văn hóa, du lịch nhân dân phát triển du lịch gắn với bảo tồn phát huy di sản văn hóa Vận động nhân dân tham gia đóng góp tu sửa, tơn tạo di tích nhƣ việc bảo vệ, gìn giữ di tích lịch sử địa bàn; kết hợp tốt việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa, tổ chức tốt lễ hội gắn với phát triển du lịch địa phƣơng Tiếp tục tăng cƣờng nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền quan liên quan việc thực nhiệm vụ khoa học văn hoá, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội nhƣ di tích gắn với lễ hội Thực xã hội hóa lễ hội: Xã hội hóa lễ hội mang lại nhiều lợi ích, việc huy động nguồn lực xã hội, góp phần tiết kiệm ngân sách nhà nƣớc Ngồi việc tạo đƣợc nguồn đầu tƣ kinh phí, cách hữu dụng phát huy cao độ trí tuệ, sức sáng tạo tham gia cách tự nguyện đông đảo nhân dân, khai thác đƣợc kinh nghiệm, kiến thức cử hành, nghi lễ tiềm ẩn dân gian, qua góp phần phục dựng, bảo tồn giá trị truyền thống, tập tục cổ truyền tốt đẹp Tăng cƣờng nhận thức ngƣời dân tầm quan trọng ngƣời dân lễ hội lƣu vực sơng Thu Bồn Đầu tƣ kinh phí mua sắm trang thiết bị lễ hội lƣu tài liệu nghiên cứu, sƣu tầm thêm tài liệu đầy đủ Coi trọng làm tốt công tác bảo tồn di sản văn hoá truyền thống lễ lễ hội Quảng bá hình ảnh lễ hội lƣu vực sông Thu Bồn phƣơng tiện truyền thơng: sách, báo, truyền hình Đồng thời cần xây dựng sở hạ tầng đầy đủ, tiện nghi phục vụ khách du lịch ngƣời dân nhƣ: khu vui chơi giải trí, khách sạn, nhà hàng,… 57 Xây dựng thƣơng hiệu cho lễ hội: Lễ hội cần phải có thƣơng hiệu, thƣơng hiệu đƣợc tạo dựng từ quy mô, ý nghĩa, cách thức tổ chức, , quan trọng việc tự quản bá hình ảnh Lễ hội có danh tiếng, có sức lan tỏa, ảnh hƣởng thu hút nhà đầu tƣ tự nguyện đóng góp kinh phí để đƣợc giới thiệu hình ảnh Nguồn tài đƣợc đầu tƣ trở lại, giúp để lễ hội phát triển Một số lễ hội lƣu vực sông Thu Bồn hoạt động văn hoá truyền thống dân tộc Đến với lễ hội ngƣời cầu mong có đƣợc điều tốt đẹp cho dân, cho nƣớc, cho thân gia đình Vì lễ hội cần phải đƣợc trì phát triển theo định hƣớng tích cực Hy vọng vấn đề đặt ý kiến đóng góp để tổ chức lễ hội phù hợp với đời sống ngày đại, đáp ứng yêu cầu tín ngƣỡng tâm linh ngƣời dân, lễ hội thực văn minh, an toàn, tiết kiệm hiệu 58 KẾT LUẬN Nếu bạn có dịp chèo thuyền sơng, sông cho bạn cảm nhận riêng dòng nƣớc xứ Quảng Ánh nắng lấp lánh phản chiếu tạo nên sắc màu lung linh huyền ảo, vó lƣới tung xuống cất lên niềm hân hoan ngƣ dân nơi Với dòng chảy sơng Thu Bồn để lại cho đời sau cảng thị đô thị cổ đẹp Việt Nam mà còn, Di sản Văn hóa Thế giới phố cổ Hội An Ngày nay, phố cổ Hội An với làng rau Trà Quế, làng gốm cổ Thanh Hà, Cửa Đại… hợp thành quần thể du lịch độc đáo dọc theo sông Thu Bồn Những vùng bãi bồi nơi có sơng Thu Bồn chảy qua lƣu giữ câu chuyện nên thơ cảm động Dân gian truyền câu chuyện nàng thôn nữ Chiêm Sơn, truyền thuyết Bà Thu Bồn, chuyện làng rau Trà quế hay xứ sở làng tơ lụa để lƣu truyền lễ hội cịn trì ngày Lễ hội sản phẩm biểu văn hóa, thành tố cấu thành có tác dụng trì yếu tố khác tồn Vậy đó, dịng sơng mang triết lý riêng mình, dịng Thu Bồn Triết lý sơng Thu Bồn nói chung lƣu vực mang tên dịng sơng giao hịa sóng nƣớc, bờ bãi, núi non đò mái chèo bờ bãi núi non ngƣời xứ quảng Giá trị văn hoá đặc trƣng vùng văn hoá Quảng Nam nói chung lƣu vực sơng Thu Bồn nói riêng đƣợc lắng đọng lễ hội, phong tục tập quán, tâm lý truyền thống; đƣợc kết tinh từ trình lao động sáng tạo, lối suy nghĩ, lối ứng xử cộng đồng dân tộc anh em chung sống mảnh đất Bảo tồn, lƣu giữ phát huy hoạt động văn hóa đậm chất dân gian đậm đà sắc dân tộc làng quê truyền thống điều vô quan trọng Trong tƣơng lai, hi vọng lễ hội trƣờng tồn đời sống nhân dân lƣu vực sơng Thu Bồn văn hóa du lịch tỉnh Quảng Nam 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dƣơng Văn An (2001), Ô Châu cận lục, NXB Thuận Hóa Lê Duy Anh (2010), Lễ hội văn hóa dân gian xứ Quảng, NXB Quân đội nhân dân Lê Duy Anh - Lê Hoàng Vinh (2002), Lịch sử văn hóa miền Thuận - Quảng, NXB Đà Nẵng Toan Ánh (2005), Làng xóm Việt Nam, NXB Trẻ Toan Ánh (2005), Hội hè đình đám, thƣợng, NXB Trẻ Nguyễn Chí Bền (2005), Kho tàng cổ truyền lễ hội Việt Nam, NXB Trẻ Bộ văn hóa thể tháo du lịch, Cục Văn hóa sở (2008), Thống kê lễ hội Việt Nam, tập 1,2, NXB Hà Nội Phan Hữu Dật (1994), Lễ hội cầu mùa dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Nguyễn Sinh Duy (2006), Quảng Nam vấn đề sử học, NXB Văn hóa thơng tin 10 Nguyễn Sinh Duy (2006), Quảng Nam vấn đề sử học, NXB Văn hóa thơng tin 11 Nguyễn Tiến Dũng (2004), Văn hóa Việt Nam thường thức, NXB Tri thức 12 Lê Quý Đôn (1997), Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 13 Hạnh Hằng (2005), Lễ hội năm phong tục thờ cúng, NXB Văn hóa thơng tin 14 Hồ Hoang Hoa (1998), Lễ hội - nét đẹp văn hóa cộng đồng , NXB Khoa học xã hội 15 Hồ Chí Minh (1971), Về cơng tác văn hóa Văn nghệ, NXB Sự thật 16 Hồ Chí Minh Tồn tập (2002), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Đà Nẵng (2011), Lịch sử xứ Quảng tiếp cận khám phá, NXB Đà Nẵng 18 Võ Ngọc Khánh (2006), Lễ hội Việt Nam, NXB Thanh niên 19 Võ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo(1997), Kho tàng diễn xướng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin 20 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng trong, NXB Văn học 60 21 Hồ Hoàng Lan (1998), Lễ hội- nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 22 Hoàng Lƣơng (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 23 Phịng Văn hóa Thơng tin Duy Xuyên (2006), Phục dựng lễ hội Bà Chiêm Sơn xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, Phòng Văn hóa Thơng tin Duy Xun 24 Thu Linh - Đặng Văn Loan (2006), Lễ hội truyền thống đại, NXB Văn hóa Hà Nội 25 Sơn Nam (1992), Đình miếu lễ hội dân gian, NXB TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Minh San (1992), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 27 Sở văn hóa thơng tin Quảng Nam (2002), Văn hóa Quảng Nam, NXB Xí nghiệp In báo Quảng Nam 28 Trƣơng Văn Tâm (1994), Quảng Nam - Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng 29 Nguyễn Quang Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cội giữ nước, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 30 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 31 Đinh Thị Hƣơng Thơm (2013), Mơ lũ mơ hình sóng động học lưu vực sơng Thu Bồn – Trạm Nơng Sơn, Đề tài khóa luận tốt nghiệp, Khoa Khí tƣợng thủy văn hải dƣơng học, trƣờng Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội 32 Nguyễn Hồ Mai Hƣơng (2005), Lễ hội Cầu Bông (Thôn Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam), Đề tài khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng 33 Trƣơng Thìn (2007), Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, đền chùa, miếu phủ, NXB Hà Nội 34 Trƣơng Thìn (2010), 101 điều cần biết tín ngưỡng phong tục Việt Nam, NXB Thời đại 35 Thuận Hải (2006), Bản sắc văn hóa lễ hội - Văn hóa dân gian đặc sắc qua lễ hội truyền thống năm, NXB Giao thông vận tải 36 Lâm Quang Thự (2005), Người xứ Quảng, NXB Đà Nẵng 37 Li Tana, Xứ Đàng trong, NXB Trẻ 61 Một số webside tham khảo: - http://www.chinhphu.vn - http://www.danangtourism.gov.vn - http://www.quangnamtourism.com.vn - http://www.baodanang.vn - http://www.danang.gov.vn - http://www.quangnam.gov.vn - http://www.e-cadao.vn 62 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỄ HỘI BÀ THU BỒN Nguồn:http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=304&a rticleid=825 Nguồn:http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=304&a rticleid=825 Nguồn:http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=304&a rticleid=825 63 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỄ HỘ D B Ê Ơ Nguồn: http://www.quangnamtourism.com.vn/vn/2014_2_2.asp#.VyDBKtSg8qY Nguồn:http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=304&a rticleid=1680 64 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỄ HỘI BÀ CHÚA TẰM TANG Nguồn: http://vietbao.vn/vi/Du-lich/Quang-Nam-le-hoi-Ba-Chua-TamTang/40131853/254/ Nguồn: http://www.baomoi.com/Quang-Nam-Khu-di-tich-Lang-mo-ba-DoanQuy-Phi-can-duoc-kip-thoi-dau-tu-ton-tao/c/4429666.epi 65 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỄ HỘI CẦU BƠNG Nguồn: http://www.tourhoian.net/le-hoi-cau-bong Nguồn: http://www.tinmoitruong.vn/di-va-gap/quang-nam le-cau-bong-tai-langrau-sach-500-tuoi-nuc-tieng-dat-quang_30_41206_1.html Nguồn: http://mytour.vn/location/2714-le-hoi-cau-bong.html 66 ... trƣng lễ hội làng lƣu vực sông Thu Bồn .50 2.3 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị số lễ hội làng lƣu vực sông Thu Bồn 53 2.3.1 Thực trạng số lễ hội làng lƣu vực sông Thu Bồn. .. vùng miền mà lễ hội có điểm bậc khốc lên màu sắc riêng Quảng Nam nơi hội tụ nhiều lễ hội đặc sắc Với lễ hội nhƣ lễ hội Cá Ơng, lễ hội Cầu Bơng, lễ hội rƣớc Cộ chợ Đƣợc, lễ hội Bà Thu Bồn? ?? nét văn... biết hiểu thêm số lễ hội dọc theo dịng sơng Thu Bồn, đồng thời giới thiệu khái quát số lễ hội nhƣ lễ hội Bà Thu Bồn, lễ hội Cầu Bông ,…diễn lƣu vực sông Thu Bồn nét văn hóa tiêu biểu cho lễ hội