1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại ban quản lý rừng phòng hộ lưu vực sông thạch hãn, tỉnh quảng trị

78 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 19,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI VĂN SƠN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ LƯU VỰC SƠNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ - 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI VĂN SƠN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ TÙNG ĐỨC HUẾ - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực Thơng tin, số liệu trích dẫn từ nguồn tài liệu có ghi dẫn nguồn gốc rõ ràng Quảng Trị, ngày 10 tháng 06 năm 2019 Tác giả luận văn Thái Văn Sơn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn Ngơ Tùng Đức tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Khoa lâm nghiệp, Phòng Đào tạo thầy cô giáo trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cán thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ lưu vực sông Thạch Hãn; Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị; Hạt kiểm lâm huyện Triệu Phong, Hải Lăng, TX Quảng Trị; UBND số hộ dân thuộc xã Hải Sơn, Hải Lâm, Hải lệ Triệu Thượng giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Quảng Trị, ngày 10 tháng 06 năm 2019 Tác giả luận văn Thái Văn Sơn iii TÓM TẮT Nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ cấp thiết nhằm góp phần quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng cách bền vững Nghiên cứu áp dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, bao gồm thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trạng tài nguyên rừng thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phịng hộ sơng Thạch Hãn; Kết hợp sử dụng phương pháp phân tích vấn đề SWOT; Phỏng vấn lấy ý kiến quan, đơn vị, cá nhân liên quan; Sử dụng phần mềm tin học thống kê để tính tốn, thống kê, tổng hợp phân tích số liệu thu thập Kết nghiên cứu đánh giá trạng rừng, thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng thời gian qua Ban quản lý rừng phịng hộ sơng Thạch Hãn; hoạt động Ban quản lý rừng phòng hộ; nguyên nhân đe dọa đến quản lý tài nguyên rừng Ban quản lý; từ đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, xu phát triển công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng theo hướng bền vững Nghiên cứu phát khu vực rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phịng hộ lưu vực sơng Thạch Hãn nằm địa bàn có điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển loại nông nghiệp, lâm nghiệp đặc sản Bên cạnh đó, khu vực có hệ thống giao thơng thuận tiện cho việc trao đổi lưu thông sản phẩm tạo từ hệ thống sử dụng đất Do đó, khó khăn cho lực lượng bảo vệ rừng Bản quản lý lực lượng Kiểm lâm để kiểm soát hoạt động khai thác gỗ trái phép Mặc dù diện tích rừng tăng, chất lượng rừng suy giảm Rừng trồng chủ yếu rừng lồi với trồng Keo, khả phòng hộ hiệu cảnh quan đơn điệu Hiện mối đe dọa lớn đến tài nguyên rừng Ban quản lý rừng phòng hộ lưu vực sông Thạch Hãn hoạt động chuyển đổi đất rừng phịng hộ đầu nguồn xung yếu sang quy hoạch phát triển rừng sản xuất; hoạt động khai thác gỗ trái phép số vấn đề cộm khu vực thời gian gần lợi nhuận từ gỗ cao cuối lửa rừng Để nâng cao hiệu công tác quản lý rừng phịng hộ cần phối hợp đồng tất giải pháp, quan trọng giải pháp nhằm khuyến khích người dân cải thiện sinh kế thơng qua hoạt động trồng diện tích rừng bị suy thối đất trống, đồng thời khuyến khích người dân bảo vệ diện tích rừng tự nhiên có Người dân tự giác bảo vệ họ nhìn thấy lợi ích họ hoạt động iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Nguy rừng tiếp tục bị xâm hại 1.2.2 Cơng tác quản lý, bảo vệ rừng phịng hộ Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 v Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI THUỘC PHẠM VI BQL RỪNG PHÒNG HỘ LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN 14 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.2 Kinh tế, xã hội 20 3.2 HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ LƯU VỰC SƠNG THẠCH HÃN 21 3.3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN VỐN RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN 22 3.3.1 Về tổ chức máy hoạt động Ban quản lý rừng phòng hộ 22 3.3.2 Về kinh phí hoạt động Ban quản lý rừng phòng hộ 23 3.4 NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU ĐE DỌA ĐẾN TÀI NGUN RỪNG TẠI BQL RỪNG PHỊNG HỘ LƯU VỰC SƠNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ 25 3.4.1 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất phịng hộ sang đất trồng rừng sản xuất đất phi nông nghiệp khác 25 3.4.2 Cháy rừng 27 3.4.3 Khai thác nguồn lâm sản mức cho phép 30 3.4.3 Công tác quản lý hạn chế, bất cập 32 3.5 PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG TẠI KHU VỰC BQL RỪNG PHỊNG HỘ LƯU VỰC SƠNG THẠCH HÃN 38 3.6 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG TẠI BQL RỪNG PHÒNG HỘ LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ 40 3.6.1 Giải pháp thứ nhất: Củng cố, kiện toàn tổ chức máy hoạt động Ban quản lý rừng phịng hộ lưu vực sơng Thạch Hãn 40 3.6.2 Giải pháp thứ hai: Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lực quản lý điều hành, tổ chức thực nhiệm vụ cho đội ngũ lãnh đạo, quản lý lực lượng chun mơn Ban quản lý rừng phịng hộ 45 3.6.3 Giải pháp thứ ba: Sửa đổi, bổ sung chế, sách, pháp luật Nhà nước công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 47 3.6.4 Giải pháp thứ tư: Ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 49 3.6.5 Giải pháp thứ năm - Giải pháp kỹ thuật 51 vi 3.6.6 Giải pháp công tác quản lý rừng 53 3.6.7 Về khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo khuyến lâm 55 3.6.8 Giải pháp hưởng lợi tham gia bảo vệ phát triển rừng 56 3.6.9 Giải pháp vốn 57 3.6.10 Hỗ trợ ngành hợp tác quốc tế 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 64 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ môi trường GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HTX Hợp tác xã NLKH Nông lâm kết hợp PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PHBVMT phịng hộ bảo vệ mơi trường SWOT Điểm mạnh - điểm yếu - hội –thách thức UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Địa phương diện tích đất rừng phịng hộ giao 25 Bảng 3.2 Diễn biến đất lâm nghiệp 26 Bảng 3.3 Thống kê số vụ cháy rừng BQL rừng phịng hộ lưu vực sơng Thạch Hãn 29 Bảng 3.4 Thống kê số vụ khai thác rừng trái phép BQL rừng phòng hộ lưu vực sông Thạch Hãn 31 Bảng 3.5 Phân tích SWOT công tác quản lý rừng BQL rừng phịng hộ lưu vực sơng Thạch Hãn 39 53 vệ sinh rừng, kỹ thuật đào hố, lấp hố, bón phân, trồng, chăm sóc nâng cấp phải đảm bảo đầy đủ kỹ thuật theo thiết kế Hình 3.11 Rừng trồng phòng hộ cần nâng cấp, trồng bổ sung - Đối với trồng chăm sóc rừng: Do rừng trồng với nhiều loài cây, nhiều đối tượng, với mật độ cây/ha khác Do vậy, cần thiết phải trọng khâu thiết kế trồng rừng cụ thể cho lô, đối tượng Đặc biệt ý đến khâu xử lý thực bì, đào hố, bón phân, kỹ thuật chăm sóc, tiêu chuẩn trồng thời vụ trồng 3.6.6 Giải pháp công tác quản lý rừng Rừng phòng hộ BQL rừng phòng hộ lưu vực sơng Thạch Hãn với tổng diện tích 7.997,1 ha, nằm địa bàn 04 xã thuộc 03 huyện thị, có nhiều hướng vận chuyển lâm sản theo đường bộ, đường thủy … Do khó khăn quản lý bảo vệ rừng Mặc dù dự án đầu tư nội dung xây dựng Trạm bảo vệ, Chòi canh, đường lâm nghiệp, đường ranh cản lửa … Tuy nhiên cần thiết có giải pháp chủ yếu sau: - Cần tách diện tích đất mà người dân canh tác ổn định lâu dài đẩy nhanh công tác cấp giấy CNQSDĐ cho hộ tránh xảy cạnh tranh, mâu thuẩn sử dụng đất rừng - Thực đóng móc ranh giới rừng phòng hộ, rừng sản xuất hộ dân loại đất đai khác đất nông nghiệp, xây dựng 54 - Kiện toàn hệ thống quản lý bảo vệ rừng địa bàn, bao gồm Kiểm lâm địa bàn, Ban lâm nghiệp Xã, tổ BVR PCCCR Thôn để thực đồng quản lý rừng PH Đầu tư trang thiết bị, phương tiện phục vụ cơng tác bảo vệ rừng PCCCR Hình 3.12 Cơng trình nhà trạm quản lý bảo vệ rừng BQL - Làm rõ nhiệm vụ, trách nhiệm quyền lợi địa phương (thôn, xã, huyện), tổ đội bảo vệ PCCCR, hộ gia đình, cá nhân, doanh nhiệp tham gia bảo vệ rừng PCCCR - Thực tốt công tác tuyên truyền, học tập Luật bảo vệ Phát triển rừng quy định pháp luật khác đến quan, đoàn thể, nhân dân, trường học công tác bảo vệ rừng PCCCR 55 Hình 3.13 Bảng kiểm tra, kiểm sốt váo rừng phịng hộ BQL Hình 3.14 Biển báo cấp cháy rừng BQL 3.6.7 Về khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo khuyến lâm - Ứng dụng khoa học công nghệ mô, hom tạo giống trông lâm nghiệp, đặc sản - Nghiên cứu phát triển rừng BQL rừng phịng hộ lưu vực sơng Thạch Hãn theo hướng cải tạo giống rừng (mơ hình rừng) biện pháp lâm sinh phù hợp để không nhằm tăng nâng suất, chất lượng, mà gia tăng giá trị bảo 56 vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học rừng phục vụ phát triển du lịch tương lai - Nghiên cứu, khảo nghiệm, chọn lọc bổ sung tập đoàn trồng phù hợp với điều kiện sinh thái Xây dựng mơ hình khoanh ni tái sinh trồng bổ sung, làm giàu rừng, nâng cấp rừng, trồng rừng phòng hộ, trồng rừng chất lượng cao - Đầu tư thích đáng cho cơng tác nghiên cứu phịng chống sâu bệnh, PCCCR Các cơng trình nghiên cứu cần có phối hợp Ban quản lý rừng phòng hộ với nhà khoa học, hộ gia đình, doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu xã hội, Thị trường - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, đến tận Thôn cớ rừng đất rừng để giúp nơng dân tham gia nghề rừng, … góp phần tăng thu nhập - Giáo dục đào tạo: Xây dựng phát triển đội ngủ cán khoa học kỹ thuật gắn giáo dục đào tạo với hoạt động thông qua nghiên cứu khoa học, phát triển du lịch sinh thái - Ứng dụng công nghê sinh học, Gis, viễn thám công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp, cảnh báo theo dõi PCCCR 3.6.8 Giải pháp hưởng lợi tham gia bảo vệ phát triển rừng  Đối với chủ rừng nhận khoán từ Ban quản lý - Được nhận tiền khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh làm giàu rừng, nâng cấp rừng trồng rừng theo hợp đồng khoán - Được thu hái lâm sản phụ: Hoa, quả, dầu,… sản phẩm tỉa thưa theo thiết kế cấp có thẩm quyền phê duyệt - Được trồng xen nông nghiệp, sản xuất nông lâm kết hợp tán rừng không làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng rừng, hưởng toàn sản phẩm trồng xen - Được hưởng kinh phí tham gia PCCCR theo quy định - Được hưởng kinh phí dịch vụ chi trả môi trường rừng theo quy định  Đối với thuế môi trường rừng: - Nếu bảo vệ rừng tốt tham gia làm giàu rừng, nâng cấp rừng … hưởng kinh phí theo quy định Nhà nước theo hợp đồng - Được tổ chức kinh doanh hoạt động du lịch sinh thái theo quy định - Được hưởng sách ưu đãi bảo vệ phát triển rừng 57 3.6.9 Giải pháp vốn Để thực phương án quản lý rừng bền vững BQL rừng phịng hộ lưu vực sơng Thạch Hãn, nguồn vốn xác định sau: - Vốn ngân sách Nhà nước, đầu tư cho hạng mục bảo vệ phát triển rừng, hỗ trợ trồng phân tán - Vốn thu từ sản phẩm khai thác, tỉa thưa, lâm sản gỗ 3.6.10 Hỗ trợ ngành hợp tác quốc tế  Hỗ trợ ngành Để bảo vệ phát triển rừng bền vững thiết phải có phối hợp đồng các ngành, cấp từ tỉnh, huyện, thành phố đến xã có rừng - Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn mà trực tiếp Chi cục Kiểm lâm cần tạo điều kiện để cán khoa học kỹ thuật xây dựng quy trình kỹ thuật, hệ thống quy chế định mức cụ thể Tỉnh công tác bảo vệ rừng phát triển rừng, đặc biệt rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc - Lực lượng đội, cơng an, tịa án, hỗ trợ xử lý hành vi vi phạm lâm luật, phối hợp ngăn chặn tình trạng khai thác, vận chuyển trài phép tài nguyên rừng phối hợp cơng tác cháy rừng - Các ngành Tài chính, Ngân hàng, Kho bạc, Kế hoạch đầu tư tạo điều kiện cấp vốn kịp thời theo kế hoạch thực cho năm theo tiến độ - Chính quyền địa phương địa bàn phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên tuyên truyền sâu rộng nhân dân ý thức bảo vệ phát triển rừng  Hợp tác quốc tế Thực tông tin, quảng bá khơng giá trị vai trị rừng Phòng hộ, đa dạng sinh học, nguồn gen thực vật quý … mà quảng bà giới thiệu vẻ đẹp cảnh quan, khu du lịch sinh thái, vui chơi giải trí, nghỉ ngơi lý tưởng khu rừng nước, nước khu vực giới Để kêu gọi Nhà đầu tư nước nước quan tâm nghiên cứu, đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng Phòng hộ BQL rừng phịng hộ lưu vực sơng Thạch Hãn nói riêng tỉnh Quảng trị nói chung Tóm lại, giải pháp đưa tương ứng với việc giải phần yêu cầu thực tế Để nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ phát triển rừng, đáp ứng u cầu tồn diện địi hỏi giải pháp phải triển khai đồng tích cực, Nhà nước phải đảm bảo điều kiện cần thiết để tổ chức thực tốt sách ban hành 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu từ lý thuyết thực tiễn, đề tài rút kết luận sau: - Khu vực rừng phòng hộ BQL rừng phịng hộ lưu vực sơng Thạch Hãn nằm địa bàn 04 xã 03 huyện thị Tỉnh Quảng trị có điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển loại nông nghiệp, lâm nghiệp đặc sản Bên cạnh đó, khu vực có hệ thống giao thơng thuận tiện cho việc trao đổi lưu thông sản phẩm tạo từ hệ thống sử dụng đất Do đó, cung khó khăn cho lực lượng bảo vệ rừng BQL lực lượng Kiểm lâm để kiểm soát hoạt động khai thác gỗ trái phép - Mặc dù diện tích rừng tăng, chất lượng rừng suy giảm, thể rừng tự nhiên chủ yếu rừng phục hồi sau nương rẫy (trạng thái IIA), rừng trung bình khơng cịn, mà chủ yếu rừng nghèo Trong đó, rừng trồng chủ yếu rừng lồi với trồng Keo, khả phòng hộ hiệu cảnh quan đơn điệu Ban quản lý rừng phòng hộ giao quản lý diện tích rừng lớn, địa bàn rộng, địa hình hiểm trở, phần lớn vùng sâu, vùng xa, lại khó khăn; khó khăn biên chế máy hoạt động, lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách thiếu nhiều so với nhu cầu quy định Chính phủ; Trang thiết bị, phương tiện, cơng cụ hỗ trợ thiếu thốn; sách, chế độ phụ cấp ngành nghề khơng có; kinh phí cấp từ ngân sách nhà nước hạn chế, thiếu so với yêu cầu hoạt động bảo vệ rừng; máy móc, thiết bị, phương tiện, cơng cụ hỗ trợ làm việc thiếu thốn; bên cạnh sách khốn bảo vệ rừng với mức kinh phí thấp, quyền hưởng lợi từ rừng chưa có khơng đáng kể nên chưa khuyến người dân tích cực tham gia bảo vệ rừng nhận khốn; Thiếu chế, sách Nhà nước để Ban quản lý rừng phòng hộ chủ động tháo gỡ khó khăn, tăng cường lực quản lý, bảo vệ phát triển rừng Vì việc thực nhiệm vụ Ban quản lý rừng phịng hộ gặp nhiều khó khăn, hiệu cơng tác chưa cao - Hiện mối đe dọa lớn đến tài nguyên rừng BQL rừng phòng hộ lưu vực sông Thạch Hãn hoạt động chuyển đổi đất rừng phịng hộ đầu nguồn xung yếu sang quy hoạch phát triển rừng sản xuất; hoạt động khai thác gỗ trái phép số vấn đề cộm khu vực thời gian gần lợi nhuận từ gỗ cao cuối lửa rừng 59 - Để nâng cao hiệu cơng tác quản lý rừng phịng hộ nghiên cứu đề xuất 10 nhóm giải pháp tất lĩnh vực Để phát huy hiệu công tác quản lý cần phối hợp đồng tất giải pháp, quan trọng giải pháp nhằm khuyến kích người dân cải thiện sinh kế thơng qua hoạt động trồng diện tích rừng bị suy thối đất trống, đồng thời khuyến kích người dân bảo vệ diện tích rừng tự nhiên có Người dân tự giác bảo vệ họ nhìn thấy lợi ích họ hoạt động KIẾN NGHỊ - Các cấp, ngành triển khai thực nghiêm túc, có hiệu sách, pháp luật công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét bổ sung chế, sách công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng nói chung rừng phịng hộ nói riêng phù hợp, khả thi, mang lại hiệu cao thực tế nhằm bảo vệ phát triển rừng cách bền vững - Đề nghị UBND tỉnh Quảng trị cho tiếp tục triển khai số đề tài nghiên cứu phục hồi rừng địa; nghiên cứu xây dựng mơ hình ăn kinh tế sinh thái khu dân cư nhằm tăng kinh tế hộ, giảm áp lực vào khai thác tài nguyên rừng trồng rừng tự nhiên - Đề nghị BQL rừng phòng hộ lưu vực sông Thạch Hãn; Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng trị tổ chức thực tốt Phương án quản lý rừng bền vững giai đoạn 20172030 Sở Nông nghiệp PTNT phê duyệt 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban quản lý rừng phịng hộ lưu vực sơng Thạch Hãn Quyết định số 1393a/QĐUBND ngày 18/7/2011 UBND tỉnh Quảng Trị việc phê duyệt dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng phịng hộ lưu vực sơng Thạch Hãn giai đoạn 2011 - 2015 Ban quản lý rừng phịng hộ lưu vực sơng Thạch Hãn Quyết định số 2357/QĐUBND ngày 30/10/2015 UBND tỉnh Quảng Trị việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung dự án Đầu tư Bảo vệ Phát triển rừng phòng hộ lưu vực sông Thạch Hãn giai đoạn 2011-2015 Ban quản lý rừng phịng hộ lưu vực sơng Thạch Hãn Quyết định số 136/QĐ-SNN ngày 18/4/2017 Sở Nông nghiệp PTNT việc phê duyệt Phương án quản lý bảo vệ rừng giai đoạn 2017 – 2020 Ban quản lý rừng phịng hộ lưu vực sơng Thạch Hãn Ban quản lý rừng phịng hộ lưu vực sơng Thạch Hãn Quyết định số 356/QĐ- SNN ngày 20 tháng năm 2012 Sở Nông Nghiệp PTNN nông thôn việc phê duyệt phươg án điều chế rừg giai đoạ 2012 – 2005 Ban quản lý rừng phòng hộ lưu vực sông Thạch Hãn Ban quản lý rừng phịng hộ lưu vực sơng Thạch Hãn Quyết định số 24/2016/QĐUBND ngày 28/6/2016 UBND tỉnh Quảng Trị việc Ban hành Quy định giao khoán quản lý, bảo vệ, khai thác tỉa thưa rừng trồng phòng hộ hưởng lợi Dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị Bộ Lâm nghiệp (1986), Quy chế quản lý, sử dụng rừng phòng hộ, Ban hành kèm theo Quyết định số 1171/QĐ-BLN ngày 30/12/1986 Bộ Lâm nghiệp Bộ Lâm nghiệp (1991), Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn, Ban hành kèm theo Quyết định số 134/QĐ-KT ngày 04/4/1991 Bộ Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, nhóm tác giả Đối tác hỗ trợ ngành lâm nghiệp (2013), Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, Ban hành kèm theo Quyết định số 175/1998/QĐ-BNN-KHCN ngày 04/11/1998 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 61 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn (1999), Quy định tạm thời nghiệm thu khốn bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, trồng chăm sóc rừng, Ban hành kèm theo Quyết định số 162/1999/QĐ-BNN-PTLN ngày 10/12/1999 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài (2003), Thơng tư liện tịch số 80/2003/TTLT/BNN-BTC ngày 03/9/2003 Liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bộ Tài hướng dẫn thực Quyết định số 178/QĐTTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007, hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn 13 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Quyết định số 2910/QĐ-BNNTCLN, ngày 13/7/2016 Ban hành Qui chế hưởng lợi từ rừng phòng hộ áp dụng Phương án phục hồi quản lý bền vững rừng phòng hộ JICA2; 14 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT, ngày 03/11/2014 hướng dẫn Phương án quản lý rừng bền vững; 15 Bộ Nội vụ (2005), Thông tư số 86/2005/TT-BNV ngày 22/8/2005 việc hướng dẫn biên chế ban quản lý rừng phòng hộ, ban quản lý rừng đặc dụng thực đề án xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh 16 Nguyễn Ngọc Bình (1986), Đất rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Bình, Lê Thị Thưa, Đỗ Đình Sâm, Võ Đại Hải, Nguyễn Hồng Quân, Dương Trí Hùng, Dương Văn Coi, Đỗ Như Khoa (2006), Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn rừng phòng hộ ven biển, Cẩm nang ngành lâm nghiệp 18 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg, ngày 11/01/2001 quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên 19 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng 20 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, 62 cá nhân giao, th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp 21 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006, thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng 22 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Quy chế quản lý rừng, ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ 23 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg, ngày 14/9/2016 việc ban hành số sách bảo vệ phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích cơng ty nơng, lâm nghiệp; 24 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Quyết định số 886/QĐ-TTg, ngày 16/6/2017 việc phê duyệt Chương trình, mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020; 25 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2015 việc ban hành quy chế quản lý rừng phịng hộ; 26 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Nghị định số 168/2016/NĐ-CP, ngày 27/12/2016 khoán rừng, vườn diện tích mặt nước Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phịng hộ Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nông, lâm nghiệp nhà nước; 27 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nghị định số 163NĐ/CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 28 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết Định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng 29 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/09/2015 Chính Phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020 30 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 31 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 63 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020 32 Nguyễn Văn Hùng (2002), “Nghiên cứu trạng quản lý, sử dụng đất đai đặc tính hóa học đất trạng thái thực bì khác số xã vùng phịng hộ xung yếu vùng hồ thủy điện Hịa Bình”, Luận văn thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp 33 Bùi Đức Luân (2010), Thực trạng giải pháp quản lý khu rừng phòng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nông, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp 34 Vũ Nhâm (2005), Hướng dẫn tổ chức đánh giá rừng theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững quốc gia, Đề tài cấp 35 Nguyễn Huy Phồn (1992), Nghiên cứu đánh giá loại đất chủ yếu lâm nghiệp, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng 36 Trần Ngũ Phương (1999), Bàn tái sinh tự nhiên cải tạo rừng tự nhiên, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 37 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng 38 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật đất đai 39 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai 40 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật đất đai 41 Quỹ HEINRICH BOLL (2002), Ghi nhớ - Jo’burg – Bản ghi nhớ cho Hội nghị thượng đỉnh phát triển bền vững, In công ty in Cơng Đồn Việt Nam, Hà Nội Tiếng nước 42 Laslo Pancel (1993), The tropical forestry handbook, Germany 64 PHỤ LỤC Phiếu vấn hộ dân Về hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng khu vực xung quanh để phục vụ đề tài “ Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng Ban quản lý rừng phòng hộ lưu vực sông Thạch Hãn Tỉnh Quảng Trị” I Thông tin chung Ngày vấn:………………………………………Phiếu số:………… Địa điểm vấn: Thôn/ấp……………………… Xã:……………… Họ tên chủ hộ:………………………………… Nghề nghiệp:……… Giới tính: Nam Nữ Tuổi:…… …………………………………………………………………… Dân tộc:… Trình độ văn hóa: Số nhân trog hộ: Số thành viên độ tuổi lao động: Thu nhập hộ từ: Nông nghiệp Lâm nghiệp Dịch vụ Khác: II Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp (đất rừng giao, th, khốn bảo vệ) Ơng/bà có giao đất, giao rừng khơng ? Có Khơng Nếu có, Tổng diện tích giao (ha): ………………….Năm giao: Theo Ơng/bà diện tích giao hợp lý chưa? Hợp lý (đã đủ) Chưa hợp lý (cần thêm) Loại đất rừng giao: Hoạt động trồng đất giao Không tham gia trồng Có tham gia trồng chưa trồng lại sau khai thác Có tham gia trồng bay tiếp tục 65 Diện tích Lồi Lý chọn lồi Năm trồng năm khai thác Ơng/bà có cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất? Có Khơng, ơng/bà có biết lý do: III Hoạt động sử dụng tài nguyên rừng 1.Thu lượm gỗ (cho mục đích tiêu thụ chỗ) Người thu Địa điểm Số lần/năm * Sử dụng cho mục đích gì? * Ghi chú: Trong giai đoạn năm trước thời điểm vấn Thu lượm củi Người thu Vật liệu* Địa điểm Tần suất Tổng số (kg) Nguồn chất đốt sử dụng hộ Củi thu lượm (%) Củi mua Ga Khác ( %) Thu lượm lâm sản gỗ Người thu Loại Mục đích sử dụng Tiêu thụ chổ hay để bán 66 IV Những thông tin công tác bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng Theo Ông/bà lợi ích từ rừng mang lại cho gia đình a Về kinh tế: Giải vấn đề lâm sản cho gia đình Tăng thu nhập cho gia đình b Về xã hội Tạo công ăn việc làm Ngăn chặn khai thác rừng trái phép c Về môi trường Giảm hạn hán, lũ lụt Hạn chế xói mịn, sạt lở đất Theo Ơng/bà ngun nhân đe dọa nguồn tài ngun rừng địa bàn gì? (đánh số thứ tự theo mức độ đe dọa nhóm nguyên nhân) Khai thác trái phép Cháy rừng Chuyển đổi mục đích sử dụng Khác Theo ông/bà công tác quản lý bảo vệ rừng áp dụng có hoạt động tốt, hoạt động chưa tốt * Những hoạt động góp phần nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng: * Những điểm hạn chế: Thuận lợi khó khăn ơng/bà gặp phải hoạt động sản xuất lâm nghiệp tham gia quản lý rừng? * Trong hoạt động trồng cây: Thuận lợi: 67 Khó khăn: * Trong công tác quản lý bảo vệ rừng: Thuận lợi: Khó khăn: Ơng/bà có đề xuất thời gian tới: Xin chân thành cảm ơn Ông/bà! Người vấn Thái Văn Sơn ... giả thực nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng Ban quản lý rừng phịng hộ lưu vực sơng Thạch Hãn, tỉnh Quảng trị? ?? nhằm tìm giải pháp thiết thực, ... TÁC QUẢN LÝ RỪNG TẠI KHU VỰC BQL RỪNG PHỊNG HỘ LƯU VỰC SƠNG THẠCH HÃN 38 3.6 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG TẠI BQL RỪNG PHỊNG HỘ LƯU VỰC SƠNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ... quản lý bảo vệ rừng 40 3.6 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG TẠI BQL RỪNG PHỊNG HỘ LƯU VỰC SƠNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ Từ kết nghiên cứu, đánh giá thực trạng cơng tác quản

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w