Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên và xã hội các nguồn thải nguồn gây ô nhiễm làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường trên lưu vực sông la ngà tỉnh bình thuận
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 285 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
285
Dung lượng
3,09 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC CÁC BẢNG v KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết đạt đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SƠNG LA NGÀ TỈNH BÌNH THUẬN 1.1 Đặc điểm tự nhiên toàn lưu vực sơng La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình - địa mạo 1.1.3 Đặc điểm khí hậu - khí tượng .6 1.1.4 Đặc điểm thủy văn nguồn nước 10 1.1.5 Hình thái lưu vực .12 1.2 Hiện trạng tài nguyên môi trường lưu vực sông La Ngà 14 1.2.1 Đặc điểm tài nguyên nước 14 1.2.2 Tài nguyên nước địa phương lưu vực sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận 19 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN LƯU VỰC SƠNG LA NGÀ TỈNH BÌNH THUẬN 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội môi trườnghuyện Đức linh 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Đức Linh 30 2.1.3 Cơ chế sách trạng quản lý môi trường .44 2.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường 46 2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội môi trường huyện Tánh Linh 47 i Đồ án tốt nghiệp 2.2.1 Điều kiện tự nhiên .47 2.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Tánh Linh .61 2.2.3 Cơ chế, sách trạng quản lý môi trường 78 2.2.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường 80 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội môi trường Hàm Thuận Bắc .82 2.3.1 Điều kiện tự nhiên .82 2.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Hàm Thuận Bắc 90 2.3.3 Cơ chế, sách trạng quản lý môi trường 111 2.3.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường .112 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG LA NGÀ 3.1 Hiện trạng chất lượng nước lưu vực sông La Ngà 114 3.1.1 Hiện trạng chất lượng nước mặt 114 3.1.2 Hiện trạng chất lượng nước ngầm 121 3.1.3 Hiện trạng vấn đề mơi trường khơng khí lưu vực sông La Ngà 121 3.1.4 Hiện trạng môi trường đất lưu vực sông La Ngà 123 3.1.5 Hiện trạng thu gom xử lý chất thải rắn 124 3.2 Những nguyên nhân làm thay đổi chất lượng nước, môi trường đất lưu vực sông La Ngà 127 3.2.1 Hoạt động sở sản xuất kinh doanh 128 3.2.2 Hoạt động nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản 130 3.2.3 Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động người 131 3.2.4 Các tác động khác .132 3.3 Khảo sát vị trí xả thải lưu vực sơng La Ngà .135 3.4 Đánh giá chung trạng môi trường lưu vực sông La Ngà 140 3.4.1 Huyện Đức Linh 140 3.4.2 Huyện Tánh Linh 141 3.4.3 Huyện Hàm Thuận Bắc 142 ii Đồ án tốt nghiệp 3.5 Cơ chế, sách trạng quản lý môi trường 142 3.5.1 Cơ chế, sách quản lý môi trường 142 3.5.2 Hiện trạng quản lý môi trường 143 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG LA NGÀ 4.1 Những hạn chế tồn công tác quản lý môi trường lưu vực sông La Ngà 146 4.2 Các giải pháp đề xuất bảo vệ môi trường lưu vực sơng La Ngà Bình Thuận 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO .149 PHỤ LỤC iii Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ lưu vực sông Đồng Nai Hình 1.2 Bản đồ lưu vực sông La Ngà Hình 1.3 Bản đồ địa hình thung lũng sơng La Ngà tỷ lệ 1/500.000 Hình 1.4: Bản đồ lượng mưa trung bình năm tỉnh Bình Thuận 17 Hình 1.5 Phân bố trữ lượng khai thác tiềm theo tầng chứa nước 18 Hình 1.6 Hình ảnh khai thác nước đất lưu vực sông La Ngà 18 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn TSS nước sơng La Ngà năm 2012 117 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn COD nước sông La Ngà năm 2012 117 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn BOD5 nước sông La Ngà năm 2012 118 Hình 3.4: Sơ đồ Cụm CN-TTCN lưu vực sông La Ngà 130 iv Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các đơn vị hành lưu vực sơng La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận Bảng 1.2 Lượng mưa trung bình năm trạm lưu vực sông La Ngà giai đoạn 2001 - 2012 Bảng 1.3 Nhiệt độ Bình Thuận giai đoạn 2003 – 2012 Bảng 1.4 Số nắng Bình Thuận giai đoạn 2003 – 2012 Bảng 1.5 Độ ẩm trung bình năm tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2003- 2012 Bảng 1.6 Các chi lưu, chiều dài diện tích lưu vực sơng La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận 10 Bảng 1.7 Lượng mưa trung bình nhiều năm trạm lưu vực sông La Ngà 14 Bảng 1.8 Phân phối lượng mưa trung bình theo mùa nhiều năm 14 Bảng 1.9 Thông tin tổng quát tài nguyên nước mặt lưu vực sông La Ngà 15 Bảng 1.10: Khả khai thác nước mặt sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận 16 Bảng 1.11 Trữ lượng nước đất lưu vực sơng La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận 19 Bảng 2.1: Phân chia nhóm đất huyện Đức Linh 26 Bảng 2.2: Nhóm đất đỏ- vàng 28 Bảng 2.3: Kết thực tiêu kinh tế xã hội chủ yếu huyện Đức Linh 31 Bảng 2.4: Các nhóm đất huyện Tánh Linh 57 Bảng 2.5: Một số tiêu phát triển kinh tế huyện Tánh Linh 62 Bảng 2.6 Một số tiêu phát triển kinh tế Hàm Thuận Bắc 90 Bảng 2.7: Cơ cấu ngành qua số năm 93 Bảng 2.8: Diện tích dân số mật độ dân số 98 Bảng 2.9: Dân số lao động cấu sử dụng lao động 100 Bảng 3.1 Vị trí địa điểm lấy mẫu môi trường lưu vực sông La Ngà 114 v Đồ án tốt nghiệp Bảng 3.2 Tình hình thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị địa bàn lưu vực sông La Ngà 125 Bảng 3.3 Hiện trạng nhà máy xử lý chất thải lưu vực sơng La Ngà 126 Bảng 3.4 Tình hình phát sinh chất thải rắn cơng nghiệp địa bàn tỉnh 126 Bảng 3.5 Các Khu công nghiệp TTCN lưu vực sông La ngà .129 Bảng 3.6 Nhu cầu sử dụng nước khả khai thác nước bề mặt (106m3) 131 Bảng 3.7 Tọa độ vị trí xã thải khảo sát lưu vực sông La Ngà 135 vi Đồ án tốt nghiệp KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh học BTNMT : Bộ tài nguyên Môi trường CCN : Cụm cơng nghiệp CNH : Cơng nghiệp hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Oxy hịa tan FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp giới HTXL : Hệ thống xử lý KCN : Khu công nghiệp KDL : Khu du lịch KLN : Kim loại nặng KT-XH : Kinh tế xã hội QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SS : Chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TTKTTV : Trung tâm khí tượng thủy văn TDS : Tổng chất rắn hòa tan THC : Tổng hợp chất hữu TSS : Tổng chất rắn lơ lửng UBND : Uỷ ban nhân dân WHO : Tổ chức Y tế giới vii Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa mạnh mẽ xuất phát từ phát triển kinh tế nhanh Việt Nam gây quan ngại ô nhiễm môi trường Trong vấn đề nhiễm mơi trường nước quan tâm ưu tiên hàng đầu việc bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý giá – nguồn tài nguyên quan trọng thứ hai sau tài nguyên người Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống, định thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quan trọng phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt Nguy thiếu nước, đặc biệt nước hiểm họa lớn tồn vong người toàn sống trái đất Do người cần phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Trong Chính Phủ Việt Nam quan quản lý nhà nước quản lý mơi trường có nỗ lực đáng kể nhằm bảo vệ mơi trường, biện pháp hành chưa đủ tương ứng với sức ép ngày lớn lượng thải chất ô nhiễm Để khắc phục tình trạng đó, Chính Phủ nước ta đẩy mạnh q trình quản lý mơi trường với việc sử dụng phương pháp tiếp cận lưu vực sơng, quản lý bảo vệ lưu vực sơng Sơng La Ngà có diện tích tồn lưu vực 3990 km2, có chiều dài gần 299 km chảy qua địa ba tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận Đồng Nai, hợp thành nhiều sông suối tả ngạn sông Đồng Nai tạo cho sông La Ngà dòng chảy quanh co uốn khúc với lưu lượng lớn nước lớn, trở thành phụ lưu cấp cho hệ thống sông Đồng Nai Sông La Ngà bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh (Bảo Lộc – Lâm Đồng), Sông La Ngà phụ lưu quan trọng sông Đồng Nai Đây sông dồi nguồn nước, phong phú cảnh đẹp, lưu vực vùng kinh tế nơng lâm nghiệp phát triển, có nhiều cụm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, có nhiều loại cơng nghiệp ngắn… xuất nhiều điểm ô nhiễm dọc lưu vực sông La Ngà, diện tích rừng ngày bị thu hẹp, nhiều loài sinh vật nơi cư trú bị đe dọa nghiêm trọng Nạn ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước chất thải công Đồ án tốt nghiệp nghiệp, làng nghề, sinh hoạt hoạt động sản xuất nông nghiệp,… nguồn gây ô nhiễm bắt đầu đáng báo động Vì việc điều tra đánh giá phân loại nguồn gây ô nhiễm mơi trường, từ đề biện pháp quản lý, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước quý giá lưu vực sông La Ngà cần thiết Nên lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên xã hội, nguồn thải, nguồn gây ô nhiễm làm sở đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường lưu vực sơng La Ngà tỉnh Bình Thuận” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực với mục tiêu sau: khảo sát, thu thập thơng tin, tài liệu, số liệu điều kiện môi trường tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội, nguồn thải, nguồn gây nhiễm tồn lưu vực sơng La Ngà làm sở cho việc nghiên cứu giải pháp xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường tồn lưu vực sơng La Ngà Phương pháp thực Các phương pháp thực bao gồm: - Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập xử lý số liệu tài nguyên môi trường tự nhiên tồn lưu vực sơng La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận - Phương pháp kế thừa: đề tài xây dựng sở phân tích số liệu có sẵn, thu thập từ Sở/ban ngành, huyện thị, Viện/Trường, hoạt động tồn lưu vực sơng La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận - Phương pháp đánh giá kết quả: đưa đánh giá dựa số liệu kết quan trắc thu thập - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến thầy cô hướng dẫn thầy cô khác khoa Kết đạt đề tài - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lưu vực sông La Ngà - Xác định nguyên nhân, nguồn gây ô nhiễm lưu vực sông La Ngà - Kết nghiên cứu làm sở đề biện pháp, sách nhằm bảo vệ mơi trường lưu vực sông La Ngà Đồ án tốt nghiệp Kết cấu đồ án Mở đầu Chương 1: Tổng quan lưu vực sơng La Ngà tỉnh Bình Thuận - Trình bày yếu tố vị trí địa lý, địa hình địa mạo, khí hậu, thủy văn, hình thái lưu vực nguồn tài nguyên lưu vực sông La Ngà Chương 2: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lưu vực sông La Ngà tỉnh Bình Thuận - Trình bày nghiên cứu đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đức Linh, Tánh Linh, Hàm Thuận Bắc lưu vực sông La Ngà Chương 3: Hiện trạng chất lượng môi trường lưu vực sông La Ngà - Trình bày trạng chất lượng mơi trường như: nước mặt, nước ngầm, đất, khơng khí qua kết quan trắc môi trường tỉnh Nêu rõ nguyên nhân gây ô nhiễm chế sách quản lý mơi trường địa phương Chương 4: Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường lưu vực sông La Ngà - Nêu hạn chế cơng tác quản lý mơi trường tỉnh Bình Thuận Đề giải pháp bảo vệ môi trường lưu vực sông La Ngà Kết luận kiến nghị TP Hồ Chí Minh, ngày Số: KK2-06/05/2012 tháng năm 2012 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KHƠNG KHÍ 1/ Địa điểm lấy mẫu huyện Hàm Thuận Bắc, Tánh Linh, Đức Linh (Ghi chú) 2/ Thời gian lấy mẫu Ngày 03 tháng năm 2012 3/ Ngày trả kết 10/5/2012 4/ Loại mẫu Khơng khí 5/ Phương pháp phân tích: Kết phân tích TT Thơng số Đơn KK2 vị KK2 KK2 KK2 QCVN KK2 05: 2009/B 10 TNM GHI CHÚ T Nhiệt độ oC Bụi o C 29,3 28,9 29,1 29,6 29,1 - µg/l 216 200 213 201 197 300 TB-1 SO2 µg/l 326 298 189 214 245 350 TB-1 NO2 µg/l 98 77 54 93 59 200 TB-1 CO µg/l 409 436 674 663 561 30000 TB-1 H2 S µg/l KPH KPH KPH KPH KPH - Tiếng ồn dBA 67 85 76 79 78 75 TCVN5949 112 Ghi chú: Kết phân tích có giá trị mẫu thử; Thời gian lưu mẫu ngày kể từ ngày trả kết KK2.6 : Cụm CN-TTCN Đức Hạnh huyện Đức Linh KK2.7 : Cụm CN Làng nghề gạch ngói Gia An Tánh Linh KK2.8 : Đông Giang - La Dạ - Hàm Thuận Bắc KK2.9 : Đông Giang - Hàm Thuận Bắc KK2.10: Cụm CN-TTCN Đức Chính huyện Đức Linh 113 TP Hồ Chí Minh, ngày Số: KK2-07/05/2012 tháng năm 2012 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KHƠNG KHÍ 1/ Địa điểm lấy mẫu huyện Hàm Thuận Bắc, Tánh Linh, Đức Linh (Ghi chú) 2/ Thời gian lấy mẫu Ngày 03 tháng năm 2012 3/ Ngày trả kết 10/5/2012 4/ Loại mẫu Khơng khí 5/ Phương pháp phân tích: Kết phân tích TT Thơng số Đơn KK2 vị 11 KK2 KK2 KK2 QCVN KK2 05: 2009/B 12 13 14 15 TNM GHI CHÚ T Nhiệt độ oC Bụi o C 29,6 29,3 29,1 29,1 28,8 - µg/l 327 321 215 149 104 300 TB-1 SO2 µg/l 54 32 41 39 26 350 TB-1 NO2 µg/l 85 12 56 78 86 200 TB-1 CO µg/l 541 328 147 99 60 30000 TB-1 H2 S µg/l KPH KPH 0,28 KPH KPH - Tiếng ồn dBA 78 79 73 79 71 75 TCVN5949 114 Ghi chú: Kết phân tích có giá trị mẫu thử; Thời gian lưu mẫu ngày kể từ ngày trả kết KK2.11: Khu dân cư cạnh Nhà máy nước La Ngâu - Tánh Linh KK2.12: Nhà máy nước La Ngâu - Tánh Linh KK2.13: Trạm bơm Tà Pao - Đồng Kho - Tánh Linh KK2.14: Bến phà Thôn - Gia An - Tánh Linh KK2.15: Trang trại chăn nuôi heo (ông Tám Thuận) 115 Số: ĐB2-11/5/2012 TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT, BÙN ĐÁY 1/ Địa điểm lấy mẫu huyện Hàm Thuận Bắc, Tánh Linh, Đức Linh (Ghi chú) 2/ Thời gian lấy mẫu Ngày 02 tháng năm 2012 3/ Ngày trả kết 11/5/2012 4/ Loại mẫu Đất, bùn đáy 5/ Phương pháp phân tích: QCVN 03: 2008/BTNMT Kết phân tích TT Thông số Đơn QCVN ĐB2 ĐB2 ĐB2 ĐB2 ĐB2 vị 03: GHI 2008/B CHÚ TNMT Phá mẫu mẫu - - - - - Tỷ trọng g/cm3 0,61 0,73 0,99 0,93 1,1 Thành phần % 41,15 46,23 43,17 43,23 41,38 - - Sét giới pH (H2O) mg/l 6,3 6,7 5,9 6,2 6,5 pH (KCl) mg/l 5,5 5,6 5,2 5,4 5,9 Chất hữu % 0,29 0,17 0,15 0,17 0,19 Hg mg/l KPH KPH KPH KPH KPH As mg/k KPH KPH KPH KPH KPH 12 Đất CN KPH KPH KPH KPH KPH 300 Đất CN KPH KPH KPH KPH KPH 10 Đất CN N (%) g Pb mg/k g 10 Cd mg/k g 116 11 EC mS/c 0,44 0,39 0,28 0,17 0,16 m Ghi chú: Kết phân tích có giá trị mẫu thử; Thời gian lưu mẫu ngày kể từ ngày trả kết ĐB2.1: Cầu treo La Ngà (Đông giang, La dạ, Hàm Thuận Bắc) ĐB2.2: Khu dân cư xã Đông giang La dạ, Hàm Thuận Bắc ĐB2.3: Bến lấy nước xã Đông giang La dạ, Hàm Thuận Bắc ĐB2.4: Nhà máy nước La ngâu Tánh linh ĐB2.5: Phía thượng nguồn cách nhà máy nước La ngâu 1,5 km 117 Số: ĐB2-12/5/2012 TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT, BÙN ĐÁY 1/ Địa điểm lấy mẫu huyện Hàm Thuận Bắc, Tánh Linh, Đức Linh (Ghi chú) 2/ Thời gian lấy mẫu Ngày 02 tháng năm 2012 3/ Ngày trả kết 12/5/2012 4/ Loại mẫu Đất, bùn đáy 5/ Phương pháp phân tích: QCVN 03: 2008/BTNMT Kết phân tích TT Thơng số Đơn QCVN ĐB2 ĐB2 ĐB2 ĐB2 ĐB2 10 vị 03: GHI 2008/B CHÚ TNMT Phá mẫu mẫu - - - - - Tỷ trọng g/cm3 0,61 0,67 0,97 0,42 0,68 Thành phần % 46,29 41,89 47,09 61,11 49,15 - - Sét giới pH (H2O) mg/l 6,2 6,5 5,7 5,1 6,15 pH (KCl) mg/l 4,9 5,6 5,3 5,3 4,9 Chất hữu % 0,55 0,39 0,25 0,54 0,62 Hg mg/l KPH KPH KPH KPH KPH As mg/k KPH KPH KPH KPH KPH 12 Đất CN KPH KPH KPH KPH KPH 300 Đất CN KPH KPH KPH KPH KPH 10 Đất CN N (%) g Pb mg/k g 10 Cd mg/k g 118 11 EC mS/c 0,41 0,28 0,32 0,19 0,37 m Ghi chú: Kết phân tích có giá trị mẫu thử; Thời gian lưu mẫu ngày kể từ ngày trả kết ĐB2.6: Cầu treo La Ngà (Đông giang, La dạ, Hàm Thuận Bắc) ĐB2.7: Khu dân cư xã Đông giang La dạ, Hàm Thuận Bắc ĐB2.8: Bến lấy nước xã Đông giang La dạ, Hàm Thuận Bắc ĐB2.9: Nhà máy nước La ngâu Tánh linh ĐB2.10: Phía thượng nguồn cách nhà máy nước La ngâu 1,5 km 119 Số: ĐB2-13/5/2012 TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT, BÙN ĐÁY 1/ Địa điểm lấy mẫu huyện Hàm Thuận Bắc, Tánh Linh, Đức Linh (Ghi chú) 2/ Thời gian lấy mẫu Ngày 03 tháng năm 2012 3/ Ngày trả kết 11/5/2012 4/ Loại mẫu Đất, bùn đáy 5/ Phương pháp phân tích: QCVN 03: 2008/BTNMT Kết phân tích TT Thơng số Đơn QCVN ĐB2 ĐB2 ĐB2 ĐB2 ĐB2 11 12 13 14 15 vị 03: GHI 2008/B CHÚ TNMT Phá mẫu mẫu - - - - - Tỷ trọng g/cm3 0,61 0,58 0,78 0,67 0,46 Thành phần % 44,51 41,15 43,28 48,32 47,19 - - Sét giới pH (H2O) mg/l 6,1 5,9 5,5 5,3 4,9 pH (KCl) mg/l 4,2 4,1 3,7 5,1 2,9 Chất hữu % 0,41 0,35 0,28 0,72 0,17 Hg mg/l KPH KPH KPH KPH KPH As mg/k KPH KPH KPH KPH KPH 12 Đất CN KPH KPH KPH KPH KPH 300 Đất CN KPH KPH KPH KPH KPH 10 Đất CN N (%) g Pb mg/k g 10 Cd mg/k g 120 11 EC mS/c 0,31 0,54 0,33 0,27 0,21 m Ghi chú: Kết phân tích có giá trị mẫu thử; Thời gian lưu mẫu ngày kể từ ngày trả kết ĐB2.11: Cầu treo La Ngà (Đông giang, La dạ, Hàm Thuận Bắc) ĐB2.12: Khu dân cư xã Đông giang La dạ, Hàm Thuận Bắc ĐB2.13: Bến lấy nước xã Đông giang La dạ, Hàm Thuận Bắc ĐB2.14: Nhà máy nước La ngâu Tánh linh ĐB2.15: Phía thượng nguồn cách nhà máy nước La ngâu 1,5 km 121 Số: ĐB2-14/5/2012 TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT, BÙN ĐÁY 1/ Địa điểm lấy mẫu huyện Hàm Thuận Bắc, Tánh Linh, Đức Linh (Ghi chú) 2/ Thời gian lấy mẫu Ngày 03 tháng năm 2012 3/ Ngày trả kết 11/5/2012 4/ Loại mẫu Đất, bùn đáy 5/ Phương pháp phân tích: QCVN 03: 2008/BTNMT Kết phân tích TT Thơng số Đơn QCVN ĐB2 ĐB2 ĐB2 ĐB2 ĐB2 16 17 18 19 20 vị 03: GHI 2008/B CHÚ TNMT Phá mẫu mẫu - - - - - Tỷ trọng g/cm3 0,56 0,52 0,59 0,76 0,71 Thành phần % 47,13 45,25 46,19 42,92 40,09 - - Sét giới pH (H2O) mg/l 5,9 5,1 6,7 6,0 6,3 pH (KCl) mg/l 4,3 5,1 4,9 5,1 5,0 Chất hữu % 0,33 0,28 0,38 0,31 0,39 Hg mg/l KPH KPH KPH KPH KPH As mg/k KPH KPH KPH KPH KPH 12 Đất CN KPH KPH KPH KPH KPH 300 Đất CN KPH KPH KPH KPH KPH 10 Đất CN N (%) g Pb mg/k g 10 Cd mg/k g 122 11 EC mS/c 0,34 0,29 0,34 0,26 0,32 m Ghi chú: Kết phân tích có giá trị mẫu thử; Thời gian lưu mẫu ngày kể từ ngày trả kết ĐB2.16: Cầu treo La Ngà (Đông giang, La dạ, Hàm Thuận Bắc) ĐB2.17: Khu dân cư xã Đông giang La dạ, Hàm Thuận Bắc ĐB2.18: Bến lấy nước xã Đông giang La dạ, Hàm Thuận Bắc ĐB2.19: Nhà máy nước La ngâu Tánh linh ĐB2.20: Phía thượng nguồn cách nhà máy nước La ngâu 1,5 km 123 PHỤ LỤC – DANH SÁCH CÁC NGUỒN THẢI LÀNG NGHỀ TRÊN LƯU VỰC SÔNG LA NGÀ Tổng lượng Nước thải nước thải STT Tên DN Làng nghề gạch ngói Địa DN Thôn 1, xã Gia An Gia An Ngành nghề (m³/ngày) Sinh Sản hoạt xuất Gạch xây dựng (triệu viên/năm) Có HTX L NT Nguồn KHƠNG HTXLNT - - Gạch xây dựng Công ty Thuận Kiều - (18 triệu 288 46 - - 180 20 - - 180 20 - - 180 20 - - viên/năm) DNTN Thành Đạt - DNTN Duy Tân - DNTN An Tiến - Gạch xây dựng (9 triệu viên/năm) Gạch xây dựng (9 triệu viên/năm) Gạch xây dựng (9 triệu viên/năm) 124 tiếp nhận Sông la ngà Sông la ngà Sông la ngà Sông la ngà Tổng lượng Nước thải nước thải STT Tên DN DNTN Tân Hùng Địa DN - Lan DNTN Tân Lộc Sơn - DNTN Anh Quân - Cơ sở An Lạc - Cơ sở Tân Việt - Ngành nghề (m³/ngày) hoạt xuất 180 20 - - 180 20 - - 180 20 - - 180 20 - - - - Gạch xây dựng (9 triệu viên/năm) Gạch xây dựng (9 triệu viên/năm) Gạch xây dựng (9 triệu viên/năm) CỘNG 180 1.728 125 KHÔNG Sản Gạch xây dựng (9 triệu viên/năm) HTX Nguồn Sinh Gạch xây dựng (9 triệu viên/năm) Có 206 L NT tiếp nhận HTXLNT Sông la ngà Sông la ngà Sông la ngà Sông la ngà Sông la ngà 126 ... quý giá lưu vực sông La Ngà cần thiết Nên lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên xã hội, nguồn thải, nguồn gây ô nhiễm làm sở đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường lưu vực sông La. .. TRÊN LƯU VỰC SÔNG LA NGÀ 4.1 Những hạn chế cịn tồn cơng tác quản lý môi trường lưu vực sông La Ngà 146 4.2 Các giải pháp đề xuất bảo vệ môi trường lưu vực sông La Ngà Bình Thuận. .. đề tài - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lưu vực sông La Ngà - Xác định nguyên nhân, nguồn gây ô nhiễm lưu vực sông La Ngà - Kết nghiên cứu làm sở đề biện pháp, sách nhằm bảo vệ môi