Sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học IBI đánh giá chất lượng nước khu vực hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam

4 3 0
Sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học IBI đánh giá chất lượng nước khu vực hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học IBI đánh giá chất lượng nước khu vực hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam được nghiên cứu nhằm đánh giá chất lượng môi trường nước tại khu vực hạ lưu sông Thu Bồn bằng chỉ số tổ hợp sinh học IBI, tạo cơ sở khoa học cho việc xây dựng và hoàn thiện về mặt sinh học chương trình quan trắc môi trường tổng hợp của tỉnh Quảng Nam.

104 Nguyễn Văn Khánh, Đàm Minh Anh, Trần Thị Hằng, Trương Phương Thanh SỬ DỤNG CHỈ SỐ TỔ HỢP SINH HỌC IBI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG THU BỒN, TỈNH QUẢNG NAM USING THE INDEX OF BIOLOGICAL INTERGRITY IBI FOR ASSESSING THE WATER QUALITY OF THE THUBON LOWER RIVER IN QUANGNAM PROVINCE Nguyễn Văn Khánh, Đàm Minh Anh, Trần Thị Hằng, Trương Phương Thanh Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; Email: vankhanhsk23@gmail.com Tóm tắt - Hạ lưu sơng Thu Bồn là thủy vực đứng trước nguy ô nhiễm Tuy nhiên, các phương pháp quan trắc lý hóa thực gặp nhiều hạn chế tiếp cận thơng tin vấn đề sinh học Ngày nay, giám sát sinh học ghi nhận là công cụ hiệu để đánh giá môi trường việc sử dụng số tổ hợp sinh học IBI với cá là sinh vật thị đạt nhiều thành tựu giới Bài báo này, sử dụng số tổ hợp sinh học IBI (Integrity Biological Index) đánh giá chất lượng nước khu vực hạ lưu sông Thu Bồn vào tháng 02 năm 2014 Kết nghiên cứu xác định 13 với 40 họ và 95 loài cá Điểm số IBI dao động từ 38 đến 52 điểm tương ứng với chất lượng nước mức “khá sạch” đến mức “hơi bẩn” Điều này chứng tỏ, môi trường nước hạ lưu sơng Thu Bồn có dấu hiệu bị ô nhiễm Abstract - The Thubon lower river is one of the basins that are at risk of contamination The physical-chemical monitoring methods in use are still faced with limitations due to lack of access to biological information Biomonitoring is now regarded as one of the effective tools for environmental assessment, in which using an index of biological intergrity IBI combined with fish as a biological indicator has obtained many achievements in the world In this paper, we use the IBI to assess the water quality of the Thubon lower river in February 2014 The research results have identified 95 species of fish which belong to 40 families and 13 orders The IBI score ranges from 38 to 52 points, which corresponds to the water quality levels from “fairly clean water” to “slightly dirty water” This proves that the water quality of the Thubon lower river is showing signs of contamination Từ khóa - giám sát sinh học; IBI; cá; hạ lưu sông Thu Bồn; ô nhiễm Key words - biomonitoring; fish; the Thubon lower river; Biological Integrity Index; contaminated Đặt vấn đề Quảng Nam tỉnh có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, Thu Bồn sơng nội địa có lưu vực lớn Việt Nam Tuy nhiên, thời gian qua lưu vực sông Thu Bồn đặc biệt vùng hạ lưu đứng trước nhiều nguy gây ô nhiễm [1] Chính vậy, cần có giải pháp hỗ trợ nhằm đánh giá hiệu chất lượng môi trường nước, phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ nguồn nước Hiện nay, hoạt động quan trắc mơi trường chủ yếu dựa tiêu hóa lý riêng lẻ, phản ánh tình trạng thuỷ vực thời điểm lấy mẫu, không đánh giá tác động lâu dài môi trường nước đến hệ sinh vật thủy sinh [2] Ngày nay, đánh giá chất lượng nước phương pháp sinh học xem phương pháp bổ sung hiệu giải hạn chế phương pháp hóa lý [3] Trong việc sử dụng số tổ hợp sinh học IBI với cá sinh vật thị đạt thành công định nước giới [4], [5], [6], [7] Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước thông qua số tổ hợp sinh học IBI phát triển James R Karr từ năm 1981 nghiên cứu ứng dụng rộng rãi nước châu Âu, Bắc Mỹ số nước châu Á [5], [6], [7] Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu hạn chế chủ yếu tập trung khu vực miền Bắc [8], [9] Tại khu vực miền Trung ghi nhận nghiên cứu sử dụng số sinh học IBI đánh giá chất lượng nước sông Hàn thành phố Đà Nẵng [10] Kết nghiên cứu báo nhằm đánh giá chất lượng môi trường nước khu vực hạ lưu sông Thu Bồn số tổ hợp sinh học IBI, tạo sở khoa học cho việc xây dựng hồn thiện mặt sinh học chương trình quan trắc môi trường tổng hợp tỉnh Quảng Nam Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu loài cá phân bố vùng hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam Đề tài tiến hành thu mẫu vào tháng 02 năm 2014 12 khu vực nghiên cứu từ xã Điện Trung, huyện Điện Bàn đến phường Cẩm An, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam Cụ thể: KV1 (Tân Thịnh), KV2 (An Bàng), KV3 (Tân Mỹ), KV4 (Cẩm Thanh), KV5 (Cẩm Châu), KV6 (Minh An), KV7 (Ngọc Thành), KV8 (Cẩm Hà), KV9 (Điện Phương), KV10 (cầu Câu Lâu), KV11 (Điện Phong), KV12 (Điện Trung) Hình Sơ đồ vị trí nghiên cứu Mẫu cá thu cách đánh bắt trực tiếp ngư dân cố định cồn 70o, dán nhãn riêng lưu giữ phịng thí nghiệm Định loại loài cá theo tài liệu phân loại Vương Dĩ Khang [13], Nguyễn Văn Hảo [14], Mai Đình Yên [14], W.J.Rainboth [15] Trình tự bộ, họ, giống, loài xếp theo hệ thống phân loại Eschmeyer W.T (2005) [17], chuẩn tên loài theo tài ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(84).2014, QUYỂN liệu FAO (1998) [18] Xác định điểm số IBI dựa hệ thống bảng điểm gồm ma trận 12 số James Karr sửa đổi (1986) [19]và cải tiến hệ thống điểm số Nguyễn Kiêm Sơn (2000) [10] để sử dụng phù hợp Việt Nam Đánh giá điểm số IBI theo thang điểm xấu (1 điểm), trung bình (3 điểm), tốt (5 điểm) Chỉ số tổ hợp sinh học IBI xác định dựa vào tiêu chí: thành phần cấu tạo quần xã, cấu trúc dinh dưỡng, cấu trúc chức năng, mức độ phong phú lồi điều kiện mơi trường sống Trong đó, số 1, 4, 5, 10, 11 12 tính dựa số mẫu thực tế thu số lồi xác định Các số cịn lại thống kê tính tốn dựa trêncác nguồn tài liệu khác nhau, kết hợp với số liệu điều tra, khảo sát thực địa [9] Điểm số IBI tính theo tổng điểm cho 12 số Dựa vào tổng điểm tiến hành đánh giá chất lượng thủy vực theo mức độ [10] Bảng Bảng xếp loại chi tiết điểm số IBI chất lượng nước (Nguyễn Kiêm Sơn 2000 [10]) Tổng số điểm 57-60 53-56 48-52 45-47 39-44 36-38 28-35 24-27 14 – 14 < >7 4–7 7 4–7 2 1–2 Tổng số loài cá Số loài cá đáy – gần đáy Số loài cá – tầng nước Số loài cá bống, đục Số lồi cá trơn, khơng vảy >2 1–2 (lươn, trê ) Số loài nhạy cảm >2 1–2 % Số loài cá ăn tạp < 35 35 – 60 > 60 % Số cá thể ăn ĐVKXS, côn > 50 25 – 50 < 25 trùng % Số cá thể ăn ĐVCXS >5 1–5 40 20 – 40 < 20 11 % Số cá thể lai tạp, ngoại 8 nhập 12 % Số cá thể bị bệnh, dị tật 5 Kết nghiên cứu và khảo sát 3.1 Cấu trúc thành phần loài cá khu vực hạ lưu sông Thu Bồn Qua đợt thu mẫu với 12 khu vực nghiên cứu khu vực hạ lưu sông Thu Bồn đề tài xác định được 95 loài cá, 40 họ 13 Ở hệ sinh thái, cấu trúc thành phần loài cá 105 xếp họ, khác tạo nên tính đặc trưng riêng Hạ lưu sơng Thu Bồn đổ biển cửa Đại có giao thoa hai dòng nước mặn Do vậy, cấu trúc thành phần lồi cá thể rõ tính đa dạng bậc taxon họ, loài (Bảng 3) Về bậc taxon họ, tổng số 13 bộ, đa dạng cá Vược (Perciformes) với 23 họ chiếm 57,50% Tiếp đến Bộ cá Trích (Clupeiformes), Bộ cá Chình (Anguilliformes), Bộ cá Mang Liền (Synbranchyformes), Bộ cá Nheo (Siluriformes), Bộ cá Nóc (Tetraodontiformes) có họ chiếm 5,00 %; cịn lại có họ, chiếm tỉ lệ thấp Bảng Số lượng tỉ lệ họ, lồi có STT 10 11 12 13 BỘ Bộ cá Thát lát – Osteoglossiformes Bộ cá Cháo biển – Elopiformes Bộ cá Chình – Anguilliformes Bộ cá Trích – Clupeiformes Bộ cá Chép Cypriniformes Bộ cá Nheo Siluriformes Bộ cá Nhái Beloniformes Bộ cá Suốt Atheriniformes Bộ cá Đối Mugiliformes Bộ cá Mang liền Synbranchyformes Bộ cá Vược Perciformes Bộ cá Bơn Pleuronectiformes Bộ cá Nóc Tetraodontiformes TỔNG SỐ HỌ % LỒI % 2,50 1,05 2,50 1,05 5,00 3,16 5,00 6,32 2,50 9,47 5,00 6,32 2,50 1,05 2,50 1,05 2,50 6,32 5,00 2,11 23 57,50 53 55,79 2,50 2,11 5,00 4,21 40 100 95 100 Về bậc Taxon loài, phong phú cá Vược (Perciformes) với 53 loài chiếm 55,79 %, cá Chép (Cypriniformes) với lồi chiếm 9,47 %, cá Trích (Clupeiformes), cá Nheo (Siluriformes), cá Đối (Mugiliformes) với lồi chiếm tỉ lệ 6,32 % Các cịn lại chiếm tỉ lệ thấp từ đến loài Thành phần taxon bậc loài, bậc họ chiếm số lượng lớn cá Vược (Perciformes) loài cá nước mặn phân bố lên cao khu vực Điện Phương, Điện Trung chứng tỏ mặn hóa vùng hạ lưu sơng Thu Bồn Điều giải thích việc thu mẫu tiến hành vào mùa khơ, nước sơng xuống thấp nước triều dâng cao, tạo điều kiện cho nước mặn xâm nhập sâu vào vùng hạ lưu sông Nguyễn Văn Khánh, Đàm Minh Anh, Trần Thị Hằng, Trương Phương Thanh 106 So sánh với cơng trình nghiên cứu thành phần lồi cá vùng hạ lưu sơng Thu Bồn tác giả Vũ Thị Phương Anh, Võ Văn Phú (2010) [12] cho thành phần loài cá nghiên cứu thấp Nhìn chung, thành phần lồi cá thuộc sơng thuộc khu vực hạ lưu sơng Thu Bồn có mức đa dạng cao Các liệu sinh học thể đầy đủ cấu trúc dinh dưỡng, cấu trúc quần xã, hệ sinh thái Chính vậy, sử dụng số tổ hợp sinh học IBI để đánh giá chất lượng môi trường nước khu vực hạ lưu sơng Thu Bồn mang tính khả thi cao, phản ánh đầy đủ cấu trúc hệ sinh thái 3.2 Đánh giá chất lượng môi trường nước thông qua số tổ hợp sinh học IBI Chất lượng môi trường nước phản ánh đầy đủ, tổng quát thông qua liệu sinh học quần xã cá vùng hạ lưu sông Thu Bồn Chỉ số tổ hợp sinh học IBI xác định dựa vào tiêu chí: thành phần cấu tạo quần xã, cấu trúc dinh dưỡng, cấu trúc chức năng, mức độ phong phú loài điều kiện môi trường sống để đánh giá mức độ nhiễm bẩn Kết phân tích cho thấy (Bảng4), điểm số IBI dao động từ 38 đến 52, số loài cá thu dao động từ 12 đến 25 Nhóm khu vực có điểm số IBI cao gồm: khu vực – Cẩm Thanh (50 điểm); khu vực 10 - chân cầu Câu Lâu (50 điểm); khu vực 11 - cách cầu Câu Lâu 500m (52 điểm); khu vực 12 - Điện Trung (52 điểm) Các khu vực (Tân Mỹ), khu vực (phường Cẩm Châu), khu vực (phường Minh An), khu vực (phường Cẩm Hà) nhóm khu vực có điểm số IBI thấp so với khu vực lại, dao động từ 38 đến 44 điểm Có thể nhận thấy, khu vực có điểm số IBI thấp hầuhết nằm khu đô thị cổ Hội An Dựa vào hệ thống điểm số IBI bảng điểm đánh giá chất lượng môi trường nước Karr cs (1986) [19] Nguyễn Kiêm Sơn (2000) [10] tiến hành xếp loại chất lượng môi trường nước khu vực nghiên cứu theo mức độ Bảng Điểm số IBI kết xếp loại chất lượng nước tại khu vực nghiên cứu Khu vực KV1 KV2 KV3 KV4 KV5 KV6 KV7 KV8 KV9 KV10 KV11 KV12 Số loài 25 17 20 25 16 12 19 19 20 18 20 21 IBI 48 46 42 50 44 38 44 42 48 50 52 52 Xếp loại Khá Tương đối Tương đối bẩn Khá Tương đối bẩn Hơi bẩn Tương đối bẩn Tương đối bẩn Khá Khá Khá Sạch Khá Kết xếp loại chất lượng nước cho thấy điểm số IBI dao động từ 38 đến 52 điểm khu vực nghiên cứu tương ứng với chất lượng nước mức từ “khá sạch” đến “hơi bẩn” Các khu vực nghiên cứu thuộc lưu vực sơng Đế Võng có chất lượng nước dao động từ mức “khá sạch” đến mức “tương đối bẩn” Khu vực (Tân Thịnh) có chất lượng nước mức “khá sạch” suốt thời gian nghiên cứu Tân Thịnh nằm phía đầu nguồn sơng Đế Võng, cách xa khu vực phố cổ Hội An, nên chịu tác động ô nhiễm chất thải sinh hoạt du lịch đô thị cổ gây Riêng khu vực (Tân Mỹ) có chất lượng nước mức “tương đối bẩn” Thời gian thu mẫu tiến hành vào mùa khô mùa cao điểm xây dựng nên khu vực chịu tác động công trình xây dựng lớn (xây dựng khu tái định cư Tân Mỹ, Phước Thịnh ven sông làng chài Cẩm An) Chính ngun nhân làm giảm diện tích sơng, thải lượng lớn chất thải xây dựng làm ảnh hưởng gây xáo động mơi trường sống lồi cá Đối với sơng lưu vực Hội An riêng khu vực (xã Cẩm Thanh) nằm gần cửa sơng nên có khả tự làm cao, dễ dàng trao đổi nước khuếch tán chất nhiễm nên nhìn chung khu vực xã Cẩm Thanh có chất lượng mức “khá sạch” trình nghiên cứu Một số khu vực sơng Hội An có dấu hiệu nhiễm khu vực (phường Cẩm Châu); khu vực (chợ cá Cẩm Hà) có chất lượng nước mức “tương đối bẩn” Đặc biệt khu vực (phường Minh An) có chất lượng nước thấp mức “hơi bẩn” Qua kết đánh giá, khu vực có chất lượng nước thấp có tổng số lồi cá thu so với khu vực lại, cấu trúc dinh dưỡng bị cân đối thể gia tăng đáng kể loài ăn tạp Đây dấu hiệu sinh học cho thấy chất lượng nước khu vực suy giảm [19] Khu vực sông Hội An chảy qua phường Cẩm Châu, phường Minh An phường Cẩm Hà tiếp nhận lượng lớn chất thải từ hoạt động du lịch, dân sinh Riêng kênh Chùa Cầu phường Minh An điểm nóng nhiễm đô thị cổ Hội An, tiếp nhận gần 8.590 m3 nước thải phát sinh từ hoạt động hàng trăm khách sạn, nhà hàng địa bàn 8.310 m3 nước thải sinh hoạt người dân khu vực nội thị, hầu hết chưa qua xử lý đổ trực tiếp sông Hội An [1] Bên cạnh đó, chợ cá Cẩm Hà, chất thải từ chợ, hoạt động chế biến thủy sản làm chất lượng nước khu vực có dấu hiệu xuống cấp [1] Chính nguyên nhân tác động xấu đến chất lượng mơi trường nước, qua ảnh hưởng tiêu cực đến mức độ quần tụ cấu trúc sinh thái quần xã cá Các khu vực lại khu vực (xã Điện Phương), khu vực 10 (cầu Câu Lâu), khu vực 11 (Điện Phong) khu vực 12 (xã Điện Trung) ổn định mức “nước sạch” Tuy nhiên khu vực đạt đến mức “sạch” hay “rất sạch” Mơi trường nước khu vực nhiều bị tác động nguồn thải khác từ khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc, nước sông Vĩnh Điện tiếp nhận nước thải từ khu công nghiệp sau theo dịng chảy đổ vào hệ thống sơng Thu Bồn vị trí cầu Câu Lâu Bên cạnh đó, vùng thượng nguồn bị cắt nhỏ thành nhiều đoạn rời rạc cơng trình thủy điện, gây đổi chiều dòng chảy tự nhiên, cắt đứt vòng đời sinh sản nhiều lồi cá Nhìn chung, kết nghiên cứu cho thấy, chất lượng nước khu vực hạ lưu sơng Thu Bồn có dấu hiệu nhiễm, đặc biệt khu vực nằm đô thị cổ Hội An ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(84).2014, QUYỂN (phường Cẩm Châu, phường Minh An, phường Cẩm Hà) Các khu vực cịn lại có chất lượng nước mức “tương đối sạch” “ sạch” Từ kết xếp loại chất lượng nước dựa vào số tổ hợp sinh học IBI cho thấy phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước cách toàn diện, thể tác động tổng hợp nhân tố khác lên môi trường nước, phản ánh trung thực qua cấu trúc sinh học quần xã cá sống thủy vực Kết luận Qua nghiên cứu lưu vực sông thuộc hạ lưu sông Thu Bồn, xác định 13 với 40 họ 95 loài, cấu trúc dinh dưỡng ổ sinh thái khác Mặc dù có suy giảm số lượng thành phần lồi khu hệ cá vùng hạ lưu sơng Thu Bồn có phong phú bậc taxon Các dẫn liệu sinh học cá khu vực phong phú, đánh giá tồn vẹn hệ sinh thái môi trường nước số tổ hợp sinh học thuận lợi cần thiết Đánh giá chất lượng nước khu vực nghiên cứu số tổ hợp sinh học IBI cho thấy điểm số dao động từ 38 đến 52, tương ứng với chất lượng nước từ mức “hơi bẩn” đến “khá sạch” Như vậy, chất lượng nước khu vực hạ lưu sơng Thu Bồn có dấu hiệu nhiễm, đặc biệt khu vực nằm đô thị cổ Hội An có chất lượng nước mức “hơi bẩn” “tương đổi bẩn” Hầu hết khu vực lại có chất lượng nước dao động mức “tương đối sạch” “khá sạch” Phương pháp sử dụng số tổ hợp sinh học cho phép nhìn nhận mơi trường góc độ tổng thể, phản ánh tác động tổng hợp nhân tố khác lên chất lượng môi trường nước Bước đầu sử dụng số sinh học IBI đạt thành công định Vì cần mở rộng thêm nhiều nghiên cứu để khẳng định hiệu việc sử dụng số IBI đánh giá chất lượng nước Đề xuất chỉnh sửa hệ thống bảng điểm để phương pháp ngày hoàn thiện hơn, tạo sở cho việc ứng dụng bổ sung với phương pháp phân tích lý hóa cơng tác quan trắc mơi trường tỉnh Quảng Nam khu vực Miền Trung [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trung tâm quan trắc môi trường – Tổng cục môi trường, Kết quan trắc quốc gia vùng kinh tế trọng điểm miền Trung năm 2010-2013 [2] Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2007), Cơ sở thủy sinh học, NXB [20] 107 Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội Lê Văn Khoa cs (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, NXB Giáo dục Kwang Guk An et al (2005), The Development of New Fish Monitoring Methodology and Its Application for National Stream Health Assessments in Korea, National Institute of Environmental Research Mebane et al (2003), “An Index of Biological Integrity (IBI) for Pacific NorthwestRivers”, Transactions of the American Fisheries Society, 132 (1), pp 239-261 Clint M Porter et al (1998), “Central Oklahoma Bioassessment Study: Evaluation of Stream Health by Using Fish and Macroinvertebrate Communities as Biological Indicators”, Oklahoma Academy of Science, 80(2), pp 61-70 Robert C Shinn, Jr Commissioner (2000), 2000 Fish IBI Summary Report, State of New Jersey Christine Todd Whitman, Governor Dương Văn Long (2011), Đa dạng sinh học cá mối quan hệ chúng với chất lượng môi trường nước Sông Hồng thuộc địa phận thành phố Hưng Yên, Huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, luận văn thạc sĩ khoa học trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội James R Karr (1981), “Biology Intergrity: A long-neglected aspect of water resouce management”, Ecological Applications, 1(1), pp 66-84 Nguyễn Kiêm Sơn (2000), “Đánh giá môi trường nước số tổ hợp sinh học IBI số đa dạng sinh học dựa vào thành phần loài cá thu Sông Nhuệ Sông Tô Lịch”, Hội thảo quốc gia Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ Nguyễn Văn Khánh cs (2002) “Sử dụng số tổ hợp sinh học IBI đánh giá chất lượng môi trường nước sông Hàn thành phố Đà Nẵng”, Hội nghị khoa học trẻ toàn quốc lần thứ 4, tr 186 – 192 Vũ Thị Phương Anh, Võ Văn Phú (2010), Thành phần loại cá sông Thu Bồn-Vu Gia tỉnh Quảng Nam, Trường Đại học Khoa học Huế Vương Dĩ Khang (1994), Ngư loại phân loại học, NXB Khoa kỹ Vệ sinh Thượng Hải (sách dịch), Nguyễn Bá Mão dịch Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước ngọt Việt Nam, Tập Tập 3, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội Mai Đình n (1978), Định loại cá nước ngọt tỉnh phía Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội W.J.Rainboth (1996), Fishes of the Cambodian Mekong Eschermayer (2005), Catalogue of Fish, Volume 1, & 3, Genus of Fish Spcies, Califonia Academy of Sciences, California, USA FAO (1998), Catalogue of Fish, Volume 1, & 3, Genus of Fish Spcies, Califonia Academy of Sciences, California, USA James R Karr (1981), “Biology Intergrity: A long-neglected aspect of water resouce management”, Ecological Applications, 1(1), pp 66-84 James R Karr et al (1986), “Assessment of biotic integrity using fish communities”, Fisheries, 6(6), pp 21- 27 (BBT nhận bài: 14/09/2014, phản biện xong: 26/10/2014) ... hệ sinh thái 3.2 Đánh giá chất lượng môi trường nước thông qua số tổ hợp sinh học IBI Chất lượng môi trường nước phản ánh đầy đủ, tổng quát thông qua liệu sinh học quần xã cá vùng hạ lưu sông Thu. .. Các liệu sinh học thể đầy đủ cấu trúc dinh dưỡng, cấu trúc quần xã, hệ sinh thái Chính vậy, sử dụng số tổ hợp sinh học IBI để đánh giá chất lượng môi trường nước khu vực hạ lưu sơng Thu Bồn mang... vùng hạ lưu sơng Thu Bồn có phong phú bậc taxon Các dẫn liệu sinh học cá khu vực phong phú, đánh giá tồn vẹn hệ sinh thái mơi trường nước số tổ hợp sinh học thu? ??n lợi cần thiết Đánh giá chất lượng

Ngày đăng: 11/10/2022, 19:48

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Sơ đồ các vị trí nghiên cứu - Sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học IBI đánh giá chất lượng nước khu vực hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam

Hình 1..

Sơ đồ các vị trí nghiên cứu Xem tại trang 1 của tài liệu.
Xác định điểm số IBI dựa trên hệ thống bảng điểm gồm ma trận 12 chỉ số của James. Karr đã sửa đổi (1986) [19]và  cải tiến về hệ thống điểm số của Nguyễn Kiêm Sơn (2000)  [10] để sử dụng phù hợp tại Việt Nam - Sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học IBI đánh giá chất lượng nước khu vực hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam

c.

định điểm số IBI dựa trên hệ thống bảng điểm gồm ma trận 12 chỉ số của James. Karr đã sửa đổi (1986) [19]và cải tiến về hệ thống điểm số của Nguyễn Kiêm Sơn (2000) [10] để sử dụng phù hợp tại Việt Nam Xem tại trang 2 của tài liệu.
Dựa vào hệ thống điểm số IBI và bảng điểm đánh giá chất lượng môi trường nước của Karr và cs (1986) [19] và  Nguyễn  Kiêm  Sơn  (2000)  [10]  tiến  hành  xếp  loại  chất  lượng môi trường nước của các khu vực nghiên cứu theo 9  mức độ - Sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học IBI đánh giá chất lượng nước khu vực hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam

a.

vào hệ thống điểm số IBI và bảng điểm đánh giá chất lượng môi trường nước của Karr và cs (1986) [19] và Nguyễn Kiêm Sơn (2000) [10] tiến hành xếp loại chất lượng môi trường nước của các khu vực nghiên cứu theo 9 mức độ Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan