1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu lễ hội tịch điền phường minh mông thành phố việt trì tỉnh phú thọ

66 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 900,07 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA – NGHỆ THUẬT TÌM HIỂU LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN - PHƢỜNG MINH NƠNG THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thị Hiền Sinh viên thực : Nguyễn Thị Lan Phương Lớp : QLVH 9A Hà Nội – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Tìm hiểu lễ hội Tịch Điền - phƣờng Minh Nơng - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ” kết trình nghiên cứu riêng Nếu bị khiếu nại hay thắc mắc, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT DIỆN MẠO ĐỊA LÝ – KINH TẾ - VĂN HỐ – PHƢỜNG MINH NƠNG – THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ 1.1.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2 Đời sống kinh tế - xã hội 11 1.3 Văn hố tín ngƣỡng 14 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN Ở PHƢỜNG MINH NƠNG – THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ 19 2.1 Nguồn gốc lễ hội Tịch Điền 19 2.2 Diễn trình lễ hội Tịch Điền - phƣờng Minh Nơng - TP.Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ 24 2.2.1 Cầu hèm đàn Thần Nông Đồng Lú – nghi lễ cúng Thần Nông đàn Tịch Điền 24 2.2.2 Lễ hội Tịch Điền truyền thống .24 2.2.3 Lễ hội Tịch Điền giai đoạn 33 CHƢƠNG 3: Ý KIẾN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 36 3.1 Đánh giá thực trạng lễ hội Tịch Điền 36 3.1.1 Tích cực 36 3.1.2 Hạn chế 38 3.2.Ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Tịch Điền giai đoạn 43 3.2.1 Tuyên truyền quán triệt Nghị Quyết TW Đảng vấn đề văn hóa 43 3.2.2 Mở lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán Văn hóa 43 3.2.3 Hỗ trợ xây dựng điểm du lịch khu di tích Đàn Tịch Điền 44 3.2.4 Tăng mức đầu tư cho văn hóa 44 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá 45 3.2.6 Xây dựng kế hoạch thực sớm hoàn thành đề án phục dựng lễ hội Tịch Điền – phường Minh Nơng – TP Việt Trì 45 3.2.7 Giải pháp quy hoạch khu di tích Đồng Lú 46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phú Thọ nơi sinh tụ phát triển dân tộc Việt Nam Qua hàng ngàn năm lịch sử Phú Thọ lưu giữ di sản văn hố phi vật thể vơ phong phú quý giá, phản ánh chân thực sống vươn lên khắc phục thiên tai đấu tranh kiên cường chống giặc ngoại xâm ông cha ta Các di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể chứng sinh động chứng minh Phú Thọ mảnh đất cội nguồn dân tộc Việt Nam, đồng thời Phú Thọ quê hương lễ hội truyền thống, có nhiều lễ hội tiêu biểu gắn liền với tín ngưỡng dân gian mang đậm sắc dân tộc với nhiều truyền thuyết dân gian trở thành biểu tượng văn hoá tâm linh vùng đất Tổ “Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hố cộng đồng, đời phát triển xã hội loài người Ở Việt Nam, lễ hội gắn bó với làng xã thành tố thiếu người Lễ hội nơi, hội thoả mãn nhu cầu tâm linh họ Trong tâm thức người dân Vịêt Nam, đa, bến nước, sân đình thành tố gắn bó thân thiết với người từ thuở thiếu thời lễ hội lại thành tố văn hố gắn bó khơng thân thiết mà vừa thiêng liêng lại vừa mãnh liệt, gần gũi Lễ hội cổ truyền điểm mạnh sinh hoạt cộng đồng… Một thành tố tổng hợp thành tố: tín ngưỡng, tơn giáo, nghệ thuật biểu diễn dân gian…” Lễ hội truyền thống vùng đất Tổ hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian mà thơng qua đó, tìm hiểu giá trị tinh thần đời sống vật chất xã hội cổ xưa hệ người dân đất Tổ bảo lưu gìn giữ Các lễ hội minh chứng cho mối quan hệ mật thiết văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể Đó mối quan hệ hai mặt thể thống nhất, mang tính biện chứng, chặt chẽ, khăng khít hỗ trợ lẫn suốt tiến trình lịch sử hình thành phát triển lễ hội tạo nên sức sống trường tồn sức mạnh tinh thần vững cho cộng đồng dân tộc Trải qua bao Nhiều tác giả - Kho tàng Lễ hội cổ truyền Việt Nam – Nxb Văn hoá dân tộc Hà Nội 2000 nhiêu biến cố lịch sử, đến nay, nhiều địa phương Phú Thọ cịn lưu giữ số nét văn hóa độc đáo mà tương truyền đời từ thời Hùng Vương dựng nước Một nét văn hóa lễ hội Tịch Ðiền phường Minh Nông, lễ hội gắn liền với truyền thuyết Vua Hùng dạy dân trồng lúa Theo chiều dài lịch sử, lễ hội Tịch Ðiền Minh Nông tưởng chừng mai một, nhân dân vùng khơng cịn tổ chức năm trước Ðến năm gần đây, nhận thức rõ tầm quan trọng tích "Vua Hùng dạy dân cấy lúa" tập tục tín ngưỡng đặc trưng cư dân nơng nghiệp Việt Nam Lễ hội khởi nguồn từ huyền thoại buổi bình minh lịch sử, Vua Hùng dựng nước Văn Lang Lễ hội phản ánh tín ngưỡng phồn thực dân tộc Việt Nam nói chung cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước nói riêng Những lễ thức diễn xướng văn hoá dân gian lễ hội nói lên nguồn gốc nghề trồng lúa nước từ thời Hùng Vương dựng nước Vì vậy, UBND thành phố Việt Trì xây dựng đề án phục dựng lại Lễ hội Tịch Ðiền gắn với mầu sắc linh thiêng Lễ hội Ðền Hùng, tạo nên điểm nhấn văn hóa tâm linh dân đất Việt Tuy nhiên, công tác phục dựng phát huy giá trị truyền thống lễ hội Tịch điền phường Minh Nông dường mắc phải vấn đề giải ngày một, ngày hai Như việc nghiên cứu tìm cách thức để cải thiện phát huy hiệu công tác quản lý nhằm phục dựng thành công lễ hội mang ý nghĩa linh thiêng việc làm cần thiết Với lý Người viết chọn đề tài: “Tìm hiểu lễ hội Tịch Điền- phường Minh Nơng- Thành phố Việt Trì- Tỉnh Phú Thọ” đề tài viết khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu lễ hội Tịch Điền cơng tác tổ chức lễ hội giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu khơng gian văn hóa lễ hội Tịch Điền - Diễn trình lễ hội Tich Điền - Nêu đề xuất nhằm phát huy hiệu công tác khôi phục phát huy giá trị truyền thống lễ hội Tịch Điền phường Minh Nơng- TP Việt Trì- Tỉnh Phú Thọ Phƣơng pháp nghiên cứu Để thục đề tài, người viết sử dụng phương pháp: nghiên cứu tài liệu, vấn, quan sát thống kê Đóng góp đề tài khố luận - Đóng góp thêm tư liệu nghiên cứu lễ hội di tích nói chung - Các giải pháp đề xuất nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn góp phần nâng cao hiệu cơng tác tổ chức quản lý lễ hội Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài có cấu trúc gồm chương Chương 1: Khái quát diện mạo địa lý - kinh tế - văn hoá –phường Minh Nơng – thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ Chương 2: Thực trạng lễ hội Tịch Điền phường Minh Nơng – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ Chương 3: Ý kiến nhằm giữ gìn phát huy giá trị lễ hội Tịch Điền giai đoạn CHƢƠNG KHÁI QUÁT DIỆN MẠO ĐỊA LÝ – KINH TẾ - VĂN HOÁ – PHƢỜNG MINH NƠNG – THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1 Minh Nông tên gọi vùng đất khởi thuỷ nghề nông Xưa Minh Nông thuộc Kẻ Nú hay làng Nú Theo nghiên cứư nhà nhà ngơn ngữ Nú đồng nghĩa đồng âm với Lú tức lúa, nên Kẻ Nú- gọi Kẻ Lú hay Kẻ Lúa - Làng Lúa Ai đọc sử sách đến phường Minh Nông thuộc thành phố Việt Trì, biết rằng, tương truyền từ thời Vua Hùng, nhà Vua chọn nơi để dạy dân trồng lúa hình thành nghề nơng Ở Minh Nơng cịn đàn Tịch Ðiền, nơi tiến hành cúng tế Thần Nông với lễ hội xuống đồng mang đậm sắc cư dân nông nghiệp lúa nước, bảo lưu từ bao đời nay, trở thành dấu ấn liên quan đến văn minh nông nghiệp người dân vùng đất Tổ Xưa kia, Minh Nông tám tổng lớn tỉnh Phú Thọ, có diện tích trải rộng địa bàn tám xã, phường thành phố Việt Trì Vùng đất có Minh Nơng hơm nay, ngày trước gọi Kẻ Nú hay làng Nú Theo nhà nghiên cứu, Nú đồng nghĩa đồng âm với Lú nghĩa Lúa Cho nên Kẻ Nú gọi Kẻ Lú, hay Kẻ Lúa - Làng Lúa Thời nhà Lê, Kẻ Nú có tên gọi Minh Nông thuộc huyện Phù Ninh sau đổi thành Phù Khang, phủ Tam Đới, trấn Sơn Tây Thời Nguyễn đặt tổng Minh Nơng huyện Hạc Trì Tổng Minh Nơng có tám làng: Minh Nông, Nỗ Lực, Nông Trang, Phương Châu, Phú Nông, Tiên Cát, Thanh Miếu Thọ Sơn Minh Nơng có vị trí tiếp giáp ba sơng lớn: sông Thao Sông Đà, sông Lô nên thừa hưởng cung cấp, bồi đắp lượng phù sa màu mỡ từ ba dịng sơng Chính đặc điểm bật, yếu tố định để Minh Nông trở thành quê hương nghề trồng lúa nước Minh Nơng có cánh đồng rộng tới hang mẫu Bắc Bộ xưa, có bãi bồi trải dọc ven bờ sơng Thao Đất Minh Nơng có đủ vùng địa lý tự nhiên: có đồi, có dộc, có sơng, có trầm Đồi có: Hóc Mơn, Hóc Chuối, Phân Dù Trầm có: Trầm đá, Trầm sào… có đồi Mã Lao - nơi Vua Hùng dạy quân phóng ngựa Có dấu tích người Đồng Đậu cách ngày bốn nghìn năm Nơi từ xa xưa nơi đất tốt, lúa, kê sai, sông rộng cá, nhiều tôm, thuận lợi cho muôn dân tụ hội Xét mặt địa chất, dải đồi thấp đồng phường Minh Nông thuộc loại thổ nhưỡng thời kỳ địa tân sinh thuộc kỷ đệ tam đệ tứ; có tuổi từ 50 triệu năm trở lại Ngồi địa chất cịn có số thổ nhưỡng thuộc đại cổ sinh trung sinh cách ngày từ 200 đến 300 triệu năm Điều kiện địa lý - tự nhiên thuận lợi, vùng đất đai phì nhiêu bồi đắp thêm vào mùa lũ hàng năm Cũng từ ba sơng mà cư dân người Việt Cổ sớm chọn Việt Trì làm nơi sinh tụ đóng góp cơng sức để tạo nên hệ thống đê bao ngăn lũ, làm phong phú thêm diện mạo địa hình cửa ngõ ngã ba sông Xa xa, bên hữu với Ba Vì sừng sững, bên tả với dãy Tam Đảo điệp trùng tạo thành hai tường thành vững trãi, có người ví hai tay ngai cỗ ngài vị thiên nhiên hùng vĩ Thật địa “Sơn chầu, thủy tụ”; “Tả long, hữu hạch hổ” dồi khí thiêng sơng núi Người Việt Nam biết truyền thuyết “Vua Hùng chọn đất đóng đơ” nhà Vua mãi, đến nơi cảnh đẹp đất lành khơng có nơi nhà Vua ưng ý Rồi sau Vua tới vùng, trước mặt có ba sơng hội tụ, hai bên có núi Tản, Tam Đảo chầu về, có đồi núi gần xa, ruộng đồng tươi tốt, dân cư đông vui Lại vùng đồi có núi cao hẳn lên đầu rồng, dãy khúc thân rồng uốn lượn Vua mừng thấy núi non kỳ tú, đất tốt sông sâu, cố xanh tươi Nơi bí hiểm để giữ, để mở, có chỗ cho mn dân tụ hội! Vua Hùng chọn đất Nơi trở thành kinh đô Văn Lang Ngày nay, Kẻ Nú - làng Lú xưa phường Minh Nông thuộc thành Phố Việt Trì- Tỉnh Phú Thọ, thành lập theo Nghị số 21/NQ-CP Thủ tướng Chính phủ ngày 05 tháng 05 năm 2010 với 598,22 diện tích đất tự nhiên Phường Minh Nơng có phố: Hồng Hải (xóm Giải Làng); Thơng Đậu (xóm Đõ); Minh Tân (xóm Nhúi); Minh Bột (xóm Đồi Ngược); Hồ Phong (đồi Lúa, đồi Rơm) Về điều kiện địa lý, Minh Nông vùng đất thuận lợi cho việc sinh trưởng phát triển lúa nước Minh Nông nằm gọn lưu vực sông Hồng, lại tiếp giáp với lưu vực sông Lô sông Ðà, lượng phù sa màu mỡ nguồn nước quanh năm đầy đủ cho việc canh tác Đất đai Minh Nông phân làm loại: - Đồi gị có 268 ha, vốn khu dân cư hộ khoảng làm nhà ở, làm chuồng gia súc làm vườn tược - Ruộng chiêm cấy vụ 125 - Ruộng hai vụ chiêm mùa 134 - Ruộng mùa vụ - Mặt nước sông Hồng thuộc phường Minh Nông 328 Bãi phù sa ven sơng có 144 Cịn lại loại đất khác Năm 1909, thực dân Pháp làm đường QL2 xuyên qua địa bàn phường Minh Nông (trước Kẻ Lú), cắt sang phía tây đường đất, cịn đại phận nằm phía Đơng đường QL2 Từ cách cầu Việt Trì 5km, tới ngã ba Vân Cơ 4km, rẽ ngã tư Gia Cẩm 1,5km Hiện nay, diện tích đất tự nhiên cách dịng chảy sơng Hồng khoảng 1km qua phố Hải Hà ( xóm Giải Làng) bãi phù sa chuyên trồng ngơ Nhưng xa xưa, dịng chảy sơng Hồng cịn gần nữa, giáp với xóm Giải làng xưa nơi cịn giấi tích ghềnh đá Xóm Giải Làng nằm dải đồi thấp đất đỏ pha cuội trắng, vốn thềm phù sa cổ sông Hồng, theo tài liệu địa chất có tuổi từ 1,8 đến triệu năm Cách triệu năm, thềm phù sa cổ sông Hồng chịu nâng lên thềm lục địa bị rạn nứt, chia cắt, sâm thực mà biến thành dạng đồi (2) Còn chỗ bị đứt gãy, sụt lún tạo đầm hồ đồng chiêm trũng Ở thời kỳ băng hà giới lần cuối Vuyếc-mơ cách gần hai vạn năm, nước biển dâng lên làm ngập chìm tồn vùng Đến 6-7 ngàn năm cách nay, nước biển rút hết (3) Dự đoán tác dụng biển lùi cộng hưởng với nội lực tiếp tục vận động nâng lên làm sụt lún thêm hàng loạt đồi gò thành láng trũng đồng chiêm Chứng đồng Lú đồng Đá Đen đên cạnh đồng Lú độ sâu bùn có nhiều gốc cọ lớp bùn sâu, dân đào lấy gốc gần than, đem đun nấu Đồng Lú (toàn diện tích trồng lúa Minh Nơng) khu chiêm trũng hình thành muộn vào thời kỳ nước biển rút, tức cách khoảng vạn năm Nó cánh đồng chiêm trũng liền kề bờ phía nhận đựơc nước sơng Hồng mùa lũ qua đẽ đầu xóm Làng Giải Mùa khơ, nước đồng lại chảy theo đẽ Đồng Lú khu ruộng tốt, lão nông cho biết, cấy lúa nếp tốt thượng hạng, suất thúng/sào, cịn khu ruộng khác có suất thúng/ sào Đặc biệt chất lượng lúa nếp Đồng Lú dẻo thơm xứ đồng xung quanh Trước hợp tác hoá (1960) bây giờ, gia đình có ruộng Đồng Lú cấy nếp để bán cho bà xa gần mua gói bánh chưng tết Hai đặc điểm lúa tốt, gạo ngon làm ta nghĩ thời Hùng Vương, vua Hùng dung xứ đồng để trồng lúa nếp Nhà khảo cổ học Nguyễn Việt phân tích mẫu thóc cháy trấu di Làng Cả (nơi cung điện Vua Hùng Việt Trì) nhận định lúa nếp Vùng đại lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam – Nxb Khoa học Kỹ thuật – Hà nội 1970 Sơ đồ mực nước đại dương giới Faiberrider Lê Đức An - Huỳnh Ngọc Hương, Khảo cổ học số 7-8 Viện khảo cổ UB Khoa học xã hội Việt Nam xuất 10 PHỤ LỤC 52 MỤC LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục ngƣời cung cấp thông tin…….…………………….51 Phụ lục 2: Kịch phục dựng lễ hội Tịch Điền làng Minh Nơng – thành phố Việt Trì ………………… ……………………………………………52 Phụ lục 3: Một số hình ảnh di tích Đàn Tịch Điền lễ hội Tịch Điền………………………………………………………………………….57 53 DANH MỤC NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN S Họ tên Tuổi Giới tính Nghề nghiệp Nơi cơng tác T T Vũ Kim Biên 1938 Nam Nhà sử học Nguyễn Huy Công 1979 Nam Cán văn UBND phường hóa Minh Nơng Phó chủ tịch UBND phường UBND Minh Nơng Trưởng phịng UBND thành phố Văn hóa Việt Trì Lê Văn Sơn Trần Thị Hồng Vân 1963 1969 Nam Nữ 54 UBND Thành phố Việt Trì Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phịng Văn hóa Thành phố Việt Trì Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 957/ĐA-UB - KỊCH BẢN PHỤC DỰNG LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN LÀNG MINH NƠNG – TP VIỆT TRÌ Thực đề án số 957/ĐA-UB ngày tháng năm 2004 UBND Thành phố Việt Trì việc “ Khảo sát, phục hồi, tôn tạo, khai thác di tích lịch sử văn hóa, giá trị văn hóa truyền thống thời đại Hùng Vương địa bàn thành phố Việt Trì, UBND thành phố xây dựng kịch tổ chức phục dựng lễ hội Tịch Điền làng Minh Nông, TP Việt trì với nội dung cụ thể sau: I/ Mục đích – Yêu cầu Mục đích, ý nghĩa - Phục dựng lễ hội mang tính đặc trưng, tiêu biểu dân cư nông nghiệp trồng lúa nước địa bàn đất Tổ Vua Hùng, góp phàn bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể địa tỉnh Phú Thọ nói chung TP Việt trì nói riêng - Tơn vinh thời đại Vua Hùng Vua Hùng có cơng khai sang nghề nông buổi đầu dựng nước Xây dựng Minh Nông trở thành địa điểm tham quan du lịch phục vụ phát triển du lịch - Xây dựng quy hoạch khu di tích tu bổ, ton tạo di tích lien quan để Minh Nơng trở thành địa điểm di tích tiêu biểu thời đại Hùng Vương địa bàn kinh đô Văn Lang xưa - Bảo tồn nghi thức lễ hội xuống đồng tiêu biểu nghề nơng, từ xây dựng quy hoạch sử dụng đất nhằm canh tác, bảo tồn số giống lúa 55 truyền thống thành sản phẩm thương mại nông nghiệp phục vụ dịch vụ du lịch Yêu cầu - Phục dựng lễ hội sở tư liệu nguyên gốc bảo lưu địa phương - Tu bổ, tôn tạo đàn Tịch Điền để tổ chức tế, lễ ngày lễ hôi bố trí ruộng nước để tổ chức hoạt động vua Hùng dạy dân cấy lúa reo kê - Huy động đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, tạo không khí lễ hội vui tươi, phấn khởi đảm bảo an toàn, tiết kiệm đạt hiệu xã hội cao II/ Địa điểm – thời gian tổ chức lễ hội Địa điểm Tại đàn Tịch Điền địa điểm hai thôn Hồng Hải Thông Đậu – xã Minh Nơng – TP Việt Trì Thời gian Ngày 19/2 hàng năm III/ Nội dung lễ hội Phần lễ - 5kg gạo nếp đem xôi chin, gà trông luộc chin khoảng từ 2kg trở lên - cơi trầu gồm: cau, 15 trầu không - Hương, đăng, nến… - Rượu, nước… Phần rước Trước tế lễ dân làng tổ chức rước kiệu bát cống bày lễ vật xuất phát từ trụ sở UBND xã Minh Nông qua thôn Hồng Hải lên đê, vịng qua thơn Minh Bột đến đàn Tịch Điền tập trung kiệu để chuẩn bị tế Thứ tự rước: - Đi đầu cờ Tổ quốc, cờ thần 56 - Trống chiêng - Đội cờ hội - Đội tàn lọng - Đội bát bửu - Kiệu văn - Đội bát âm - Kiệu bát cống - Chủ tế - Đội hình tế - Quan viên làng xã, nhân dân Phần tế - Chủ tế: chọn cụ ông cao tuổi làng ( từ 60 tuổi trở lên) có sức khỏe, gia đình vợ chồng song tồn, cháu có trai, có gái, gia đình phong quang, đề huề, khơng có tang gia - Là người có kinh nghiệm hiểu biết nghề trồng lúa nước Một “ Lão nông tri điền” - Bồi tế: phân bổ đề cho khu dân cư thuộc địa bàn xã tham gia đoàn tế Tiêu chuẩn chọn chủ tế - Phường bát âm: chọn người chơi số nhạc cụ như: đàn tranh, đàn nguyệt, sáo trúc, nhị, hồ, trống con…để cử hành nhạc lễ: Sinh tiền, lưu thủy… - Trang phục tế: Chủ tế mặc áo the, khăn xếp truyền thống màu đỏ Bồi tế áo the, khăn xếp mà xanh đen - Dụng cụ tế lễ: lọng tre, trống đại, giá để chúc văn, chiếu cạp điền Phần hội xuống đồng Trước làm lễ xuống đồng, người đánh trống ba hồi trống, ông chủ tế lạy trời, đất 10 lạy, sau đọc văn cúng Thần nơng 57 Nội dung văn nói lên cơng đức Vua Hùng có cơng dạy dân cày cấy công việc nhà nông Ích lợi công việc trồng lúa nước đời sống người làm hạt gạo trắng thơm Bài văn thể cầu mong trời đất “ phong đăng hịa cơc”, mưa thuận gió hịa để lúa sinh sôi, nảy nở, mùa màng bội thu, đời sống nhân dân no đủ quanh năm Nội dung tế: - Nhân sự: ban tế gồm 11-13 quan, đó: - Chủ tế: người - Bồi tế: người - Chấp sự: người - Đông xướng: người - Tây xướng: người - Từ chính: người - Từ phụ: người Những thành viên ban tế thiết gia đình phải khơng vướng bụi ( có tang) Tuổi để vào ban tế ngoại ngũ tuần Ban tế dân làng hội đồng kỳ mục lão, ấu cử để đại diện cho dân làng cầu thành hoàng làng cho dân làng năm phong đăng hòa cốc Đồng thời dịp dân làng tưởng nhớ tới cơng lao thành hồng làng Ơng chủ tế thành viên dân làng chọn lựa kỹ Tiêu chuẩn như: Gia đình phải song tồn ( cịn vợ, chồng), gia đình phải làm ăn phát đạt + Đội nhạc tế gồm: - Một người điều khiển trống - Một người điều khiển chiêng - Một người điều khiển trống - Một người thổi sáo - Một người kéo nhị + Trang vật dụng dùng tế: 58 - chiếu đại đình - chiếu ẩn phước long đình - chiếu tiền tế - quán tẩy đặt đĩa rượu giẻ đỏ lau tay - bàn đặt rượu, đèn, nhang, phục vụ đội tế - giá đọc chúc văn + Trang phục tê: tế quan thường mặc áo thụng xanh, trước ngực sau lưng có trang trí tứ Nếu quan văn áo trang trí tứ cầm ( phượng, hạc, cò, gà ), quan võ áo trang trí tứ thú ( kỳ lân, hổ, cáo chuột…), mặc quần trắn, chân hia, đầu đội mũ hoa quan Riêng ông chủ tế mặc quần trắng, áo thụng đỏ, chân di hia đỏ, đầu đội muc hoa quan đỏ Ngồi có ông từ mặc áo the đen, quần trắng, chân tất, đầu đội khăn xếp đen + Hành diễn tế: Chủ tế quan bồi tế hành tế thiết phải theo hình chữ á, theo nhịp trống tế bước đều, mũi chân trước người chạm gót chân sau người Chịu điều khiển tế quan Đông xướng Tây xướng từ hành sơ ( tuần thứ nhất) đến hành chung ( Tuần cuối dân rượu) + Nội dung tế: Sau chuẩn bị xong bên nhà tả vu hữu vu đình Đội tế tiến xuống nhà tiền tế chuẩn bị cho tế, thời gian tế khoảng từ 1,5 đến đồng hồ Đội hình tế tập trung đứng thành hàng nhà tiền tế cách chiếu lễ, hướng mặt vào đại đình Lúc tế quan Đơng xướng Tây xướng đứng vào vị trí quy định ( phía đơng phía tây cột đình) Trước vào tế tuần (hành sơ, hành á, hành chung) tế quan phải làm số công việc theo điều hành quan Đông xướng Tây xướng cụ thể sau: + Đông xướng - Khởi chinh cổ ( Trống sấm chiêng đánh, chiêng đánh trước, trống đánh sau, đánh hồi cụt) 59 - Nhạc sinh cử nhạc ( Dàn nhạc tấy lên gồm: đàn, sáo, nhị…) - Chấp giả tư kỳ ( ông chấp ông từ vị trí, vào việc để chuẩn bị cho buổi hành lễ diễn ra) - Nghệ quán tẩy sở ( Chủ tế, bồi tế chấp nơi đặt quán tẩy, nơi đặt đĩa rượu, khăn đỏ để rửa lau tay) - Tế chủ quán tẩy ( ông Chủ tế rửa tay đầu tiên) - Chấp quán tẩy ( Các quan chấp sự, bồi tế rửa tay) - Thuế cân ( Chủ tế chấp lau tay) Sau rửa tay xong, đội tế trở vị trí đứng hàng dọc cách chiếu lễ (chủ tế đứng trước) chờ điều hành quan Đông xướng Tây xướng + Tây xướng - Củ sối lễ vật ( tế vật) Lúc ơng chủ tế hai chấp cầm nến (đèn) tiến vào cung nơi đặt lễ vật tế để kiểm tra sửa lại lễ vật chon ngắn “Thủ” (lợn) chầu “Gà” chầu vào, gà xơi phải có muối, thay bỏ nước thờ cũ, xếp lại lễ lần cuối để tiến hành - Chủ tế hỏi: Lễ vật dĩ túc - Quan chấp đáp: Lễ vật củ túc Chủ tế vái vái quan chấp trở vị trí ban đầu - Ế mao huyết ( chủ tế tiến đến bàn đặt lễ, cầm chén mao huyết, chọc thủng giấy phủ, dâng lên trước bàn thờ đổ bỏ Hành động ý nói với thần rằng: Làng ta năm năm tế lợn sống) - Bồi tế quan tựu vị ( quan bồi tế đứng thành hang ngang chiếu bên quan chấp sự) - Chủ tế quan tựu vị ( Ông chủ tế bước lên chiếu gần với ban thờ đại đình) - Chủ tế nghệ hương án tiền ( ơng chủ tế đến sát đứng trước hương án) - Quỵ ( Ông chủ tế quỳ xuống) - Thượng hương ( dâng hương) 60 - Nghệ thánh vương thần vị tiền ( chấp hai bên, bên cầm đèn quan bồi tế cầm hương đến cạnh chủ tế - Tế hương Việt Trì, ngày tháng năm 2004 Trưởng phòng (Đã ký) Trần Thị Hồng Vân 61 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA DI TÍCH ĐÀN TỊCH ĐIỀN VÀ LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN Di tích Đàn Tịch Điền đồng Lú – Phường Minh Nơng Đồn tế lễ rước kiệu Đàn Tịch Điền (Năm 2002) 62 Đoàn tế lễ tới Đàn Tịch Điền( năm 2002) Hội thi cấy lúa lễ hội Tịch Điền ( năm 1997) 63 Dân làng thích thú với chọi gà lễ hội Chọi gà lễ hội Tịch Điền (năm 2007) 64 Thanh niên vùng đánh đu lễ hội Một góc chợ Lú dựng lại lễ hội 65 Những nông sản bày bán lễ hội (năm 2002) Các em nhỏ tham gia lễ hội 66 ... TRẠNG LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN Ở PHƢỜNG MINH NƠNG – THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ 19 2.1 Nguồn gốc lễ hội Tịch Điền 19 2.2 Diễn trình lễ hội Tịch Điền - phƣờng Minh Nơng - TP .Việt Trì. .. địa lý - kinh tế - văn hố ? ?phường Minh Nơng – thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ Chương 2: Thực trạng lễ hội Tịch Điền phường Minh Nông – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ Chương 3: Ý kiến nhằm... Tịch Điền- phường Minh Nơng- Thành phố Việt Trì- Tỉnh Phú Thọ? ?? đề tài viết khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu lễ hội Tịch Điền công tác tổ chức lễ hội giai đoạn

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w