1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu lễ hội cướp phết xã bàn giản, huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc

88 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA NGUYỄN MAI PHƯƠNG TÌM HIỂU LỄ HỘI CƯỚP PHẾT XÃ BÀN GIẢN - HUYỆN LẬP THẠCH TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320305 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN SỸ TOẢN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Đề tài khóa luận tốt nghiêp: “Tìm hiểu lễ hội Cướp Phết xã Bàn Giản, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc” hoàn thành kết học tập khoa Di sản văn hóa Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trong suốt q trình nghiên cứu đề tài, em ln nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ thầy giảng viên Khoa Di sản Văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội gia đình bạn bè Qua đây, em xin tỏ lịng cảm ơn chân thành tới thầy Khoa Di sản Văn hóa, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Sỹ Toản – người trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ bảo cho em suốt trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận Em xin cảm ơn chân thành cụ cao niên làng Đông Lai, xã Bàn Giản cung cấp tư liệu tạo điều kiện thuân lợi để em tiếp cận, khảo sát lễ hội di tích đình làng Đơng Lai Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ để em hồn thiện khóa luận Là sinh viên năm thứ tư, chưa có nhiều thời gian tiếp xúc với thực tế, với lượng kiến thức hạn chế, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp, bảo kiến thức từ thầy cô giáo bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Mai Phương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu đề tài 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu đề tài 6.Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA XÃ BÀN GIẢN VÀ SỰ HÌNH THÀNH LỄ HỘI CƯỚP PHẾT 1.1 Tổng quan khơng gian văn hóa xã Bàn Giản 1.1.1.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2.Lịch sử hình thành địa giới hành qua thời kỳ lịch sử 1.1.3.Đặc điểm dân cư 1.1.4.Điều kiện kinh tế 10 1.1.5.Truyền thống lịch sử văn hóa 11 1.2.Sự hình thành lễ hội Cướp Phết 19 1.2.1.Quan niệm lễ hội 19 1.2.2.Lễ hội Cướp Phết xã Bàn Giản 21 CHƯƠNG LỄ HỘI CƯỚP PHẾT XÃ BÀN GIẢN XƯA VÀ NAY 23 2.1.Lễ hội Cướp Phết xưa 23 2.1.1 Không gian tổ chức lễ hội 23 2.1.2.Nhân vật thờ phụng lễ hội 26 2.1.3.Diễn trình lễ hội 32 2.1.3.1 Thời gian diễn lễ hội 33 2.1.3.2 Công việc chuẩn bị 34 2.1.3.3 Các nghi thức nghi lễ 42 2.1.3.4 Các trò chơi trò diễn 50 2.2.Sự biến đổi lễ hội Cướp Phết đời sống đại 60 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI CƯỚP PHẾT TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN NAY 63 3.1.Giá trị lễ hội Cướp Phết đời sống 63 3.1.1 Giá trị cố kết cộng đồng 63 3.1.2 Giá trị hướng cội nguồn dân tộc 64 3.1.3 Giá trị cân đời sống tâm linh 65 3.1.4 Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa 65 3.1.5 Giá trị bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc 66 3.2 Thực trạng việc tổ chức lễ hội Cướp Phết 67 3.2.1.Những điểm tích cực 67 3.2.2 Những mặt hạn chế 69 3.3.Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Cướp Phết xã Bàn Giản, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 71 PHẦN KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống di sản văn hóa dân tộc Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng có từ lâu đời, trở nên phổ biến ăn tinh thần thiếu đời sống người Việt từ ngàn đời Khơng vậy, cịn môi trường tốt để lưu giữ giá trị truyền thống qua thời đại, nhịp cầu nối khứ tương lai Đất nước Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Trong suốt chiều dài lịch sử ấy, cộng đồng người Việt sản sinh phong tục, tập quán để góp phần tạo nên văn hóa phong phú, đa dạng, mang đặc trưng riêng văn minh lúa nước Trong kho tàng văn hóa dân tộc lễ hội truyền thồng loại hình độc đáo, phản ánh chân thực mặt đời sống văn hóa – xã hội mà trải qua Trên khắp đất nước ta, địa phương, làng xã có lễ hội Lễ hội diễn quanh năm tập trung chủ yếu vào mùa xuân mùa thu (xuân thu nhị kỳ) Mỗi vùng quê đất nước Việt Nam mang nét đặc sắc riêng tạo nên người sinh sống vùng đất Thơng qua lễ hội, tìm hiểu lịch sử, văn hóa vùng miền tranh phản ánh chân thực sắc thái văn hóa riêng, từ phong tục tập quán đến truyền thống, tinh thần suốt trình bảo vệ phát triển quê hương đất nước Vĩnh Phúc vùng đất cổ, có bề dày lịch sử truyền thống văn hóa lâu đời Nơi vùng đất cư trú người Việt cổ, giàu có văn hố dân gian, đậm đặc văn hoá tâm linh, tập trung vào hoạt động lễ hội di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh Lễ hội Vĩnh Phúc mang dạng thức phổ biến lễ hội người Việt nói chung đồng thời có biểu riêng địa phương mang tính đặc thù mà khơng nơi có Điều đáng nói nghi lễ, tín ngưỡng lại đan xen, hòa quyện vào lễ hội xuất từ lâu đời Có thể nói, Vĩnh Phúc mảnh đất ươm mầm, phát tích văn hóa mà biểu tập trung truyền thuyết lễ hội Trong năm gần đây, Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; nhịp sống đại làm xã hội thay đổi, kéo theo thay đổi tư tưởng người Các lễ hội truyền thống có nguy ngày mai biến tướng việc tìm hiểu, nghiên cứu lễ hội truyền thống ngày có ý nghĩa thiết thực Hơn nữa, lễ hội truyền thống tích hợp văn hóa nhiều thời đại nên việc giải mã lớp văn hóa bảo lưu lễ hội điều cần thiết chúng phản ánh thời đại mà lễ hội sản sinh Xuất phát từ ý nghĩa trên, để gìn giữ phát huy lễ hội truyền thống vùng đất chứa đựng nhiều dấu tích huyền thoại, truyền thuyết giá trị văn hóa đặc sắc vùng đất Vĩnh Phúc, em xin chọn đề tài: “Tìm hiểu lễ hội Cướp Phết xã Bàn Giản, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp, ngành Bảo tàng học khoa Di sản Văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lễ hội Cướp Phết khơng gian văn hóa xã Bàn Giản xưa Trên sở đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khóa luận “Lễ hội Cướp Phếtxã Bàn Giản, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc” 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian, tập trung làng Đông Lai, xã Bàn Giản, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Trong điều kiện cần thiết mở rộng nghiên cứu khảo sát vùng xung quanh nhằm tìm hiểu, so sánh, tìm nét chung riêng với lễ hội Cướp Phết - Về thời gian, chủ yếu tập trung nghiên cứu lễ hội Cướp Phết diễn nay, điều kiện cần thiết sử dụng phương pháp hồi cố để so sánh biến đổi lễ hội xưa Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan vùng đất, người Vĩnh Phúc, từ làm sở cho việc nghiên cứu lễ hội truyền thống địa phương - Tìm hiểu nguồn gốc, thời gian diễn trình lễ hội, khảo sát trò chơi, trò diễn dân gian lễ hội để thấy nét riêng biệt lễ hội Cướp PhếtBàn Giản - Nghiên cứu giá trị lễ hội Cướp Phết , điểm tích cựu hạn chế, từ đưa phương pháp bảo tồn phát huy giá trị hội làng hệ thống trò diễn lễ hội Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu tư liệu: phân tích, tổng hợp, so sánh… - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Sử học, Bảo tàng học, Mỹ thuật học, Dân tộc học… - Phương pháp khảo sát điền dã: Quan sát, vấn, tham dự, ghi hình, mơ tả… Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan khơng gian văn hóa xã Bàn Giản hình thành lễ hội Cướp Phết Chương 2: Lễ hội Cướp Phếtxã Bàn Giản xưa Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Cướp Phết đời sống PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHÔNG GIAN VĂN HĨA XÃ BÀN GIẢN VÀ SỰ HÌNH THÀNH LỄ HỘI CƯỚP PHẾT 1.1 Tổng quan khơng gian văn hóa xã Bàn Giản 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Là 18 xã huyện Lập Thạch, miền đất sơn thủy hữu tình với núi Bàn sông Giản tạo nên địa danh Bàn Giản Xã Bàn Giản miền đất trung du nằm phía đơng huyện Lập Thạch với diện tích 5,75 , chiếm 3,32% diện tích tự nhiên tồn huyện Về mặt địa lý, phía Đơng xã giáp sơng Phó Đáy, phía Tây giáp xã Tử Du, phía Nam giáp xã Đồng Ích, phía Bắc giáp xã Liên Hịa Bàn Giản nơi nối liền hai huyện Lập Thạch Tàm Dương, nối liền xã phía Nam, phía Bắc huyện Lập Thạch đường liên xã, liên huyện (Bến đị Bì La, cầu Bì La qua sơng Phó Đáy) Đây xem lợi đất Bàn Giản Đất Bàn Giản có nhiều loại địa hình từ đồi gị, đồng đến sơng nước Xưa kia, quanh làng xóm có nhiều cổ thụ gạo, đề, đa, si…điều thể vùng đất có bề dày lịch sử khẳng định sức sống trường tồn làng quê nơi 1.1.2 Lịch sử hình thành địa giới hành qua thời kỳ lịch sử Miền đất sơn thủy hữu tình với núi Bàn sơng Giản tạo nên địa danh Bàn Giản Bàn Giản vùng đất miền trung du xuất từ thời Lý Trần Cùng với trình khai thác chiếm lĩnh đồng người Việt cổ từ núi Ba Vì, Tam Đảo trung du Phú Thọ - Sơn Tây - Vĩnh Phúc, dấu vết hội cư nhiều lớp cư dân – chủ nhân văn minh sông Hồng minh chứng qua di khảo cổ học Bàn Giản, Lập Thạch lại nằm vùng văn hóa Xứ Đồi, tứ chiếng: Nam, Bắc, Đơng, Đồi, lấy Kinh Thăng Long làm trung tâm Bàn Giản nằm vùng đất lịch sử văn hóa nên từ xa xưa cư dân đến tụ cư, sinh sống, dần hình thành cộng đồng dân cư làng xã Trải qua trình vật lộn, đối mặt với thiên nhiên để khai phá, cải tạo vùng đất đồi gò thành cánh đồng màu mỡ, cư dân nơi sớm ổn định quần tụ lại với thành cộng đồng Ngược dòng lịch sử bàn Giản thời Hùng Vương thuộc Kinh đo Văn Lang (theo nhà nghiên cứu khảo cổ học di Làng Cả - thuộc phường Thọ Sơn – Thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ mở rộng đến vùng đất Lập Thạch xã đầu huyện Vĩnh Tường) Trước Công nguyên, xã Bàn Giản, Lập Thạch thuộc Quận Giao Chỉ Thời thuộc Hán, Bàn Giản thuộc quận Tân Xương, sau đổi Thành huyện Tân Xương, quận Phong Châu Thời Lý – Trần, Bàn Giản thuộc trang Bàn Giản, Tổng Thượng Đạt, châu Tam Đới, lộ Đông Đô Thời Lê, Bàn Giản thuộc khu Tây, huyện Lạp Thạch, phủ Tam Đới, Sơn Tây Thừa Tuyên Thời Nguyễn, Bàn Giản thuộc tổng Thượng Đạt, huyện Lập Thạch, phủ Tam Đới, trấn Sơn Tây (sau đổi thành tỉnh Sơn Tây); năm 1899 thực dân Pháp thành lập tỉnh Vĩnh Yên nên Bàn Giản thuộc huyện Lập Thạch, phủ Tam Đới, tỉnh Vĩnh Yên Sau Cách mạng thánh 8, Bàn Giản với làng Thượng Cả, Tây Thượng, Phú Thụ, Ngọc Liễn, Phú Ninh nhập lại thành xã Liên Hòa Năm 1955, tách xã Liên Hòa thành xã Liên Hịa Hịa Bình, đến năm 1965 xã Hịa Bình lại đổi tên thành Bàn Giản thuộc huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Năm 1968 hợp tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ, Bàn Giản thuộc huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phú Năm 1997 tỉnh Vĩnh Phúc tách làm tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc, từ đến nay, xã Bàn Giản thuộc huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Xã gồm làng Đông Lai, Trụ Thạch, Ngọc Xuân, Hoa Giang, Tây Hạ 1.1.3 Đặc điểm dân cư Theo điều tra số liệu năm 1989, xã Bàn Giản có 1052 hộ, dân số 3876 người Đến tháng 12 năm 2010 có 1270 hộ, dân số 5148 người, dân tộc kinh, sống tập trung thành làng xóm, khơng có theo đạo Thiên chúa mà theo tín ngưỡng thờ Phật tín ngưỡng dân gian thờ Thần, Thành hoàng làng Hiện cịn bảo tồn số ngơi chùa cổ, đền, đình làng (đình Đơng Lai – Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh), đồng thời tơn tạo hai ngơi đình làng Trụ Thạch, Ngọc Xn Hàng năm vào ngày 6,7 tháng Giêng dân làng lại tụ hội chùa, đình, đền Bàn Giản vùng có bề dày lịch sử, điều kiện tự nhiên thuận lợi nên cư dân quần tụ lâu đời Do tính chất cư dân nơng nghiệp cần phải có đồn kết, găn bó cộng đồng khắc phục thiên nhiên nên người dân nơi gắn bó với không huyết thống Làng cố kết nhiều dịng họ, hình thành, phát triển, gắn bó, bổ sung tồn nhiều dòng họ Trong kết cấu làng Việt, dòng họ yếu tố quan trọng, tồn phát triển dòng họ qua hệ, thời kỳ tạo nên hình thành phát triền làng xã Trải qua nhiều chiến tranh với đến nhiều dòng họ nhiều dịng họ khơng cịn giữ gia phả cịn lại ghi chép gia phả đơn giản, khó xác định nguồn gốc Theo chuyện kể lịch sử Cảnh Am có từ thời Lý người họ Trần tên Minh hưng cơng xây dựng chùa làng Có thể cho dịng họ Trần tới Bàn Giản để hình thành cộng đồng dân tụ cư muộn vào thời nhà Lý Trong số dịng họ đến coi dịng họ Trần dòng họ đến định cư sớm Điều minh chứng Bàn Giản dịng họ lớn họ Trần có chi: Trần Kim, Trần Nho, Trần Phương, Trần Văn; dịng họ Nguyễn có chi: Nguyễn Văn, Nguyễn Năng có chi; dịng họ Phan có chi: Phan Cơng, Phan Văn; dịng họ Hồng có chi: Hồng Văn; dịng họ Tạ có chi: Tạ Văn… Ngồi có số dịng họ khác đến 4-5 đời số dịng họ lớn có nhiều PHẦN KẾT LUẬN Bàn Giản mảnh đất hình thành từ sớm với trình dựng nước dân tộc Với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi, từ xa xưa, người dân nơi biết khai thác lợi thiên nhiên để phát triển nông nghiệp thương nghiệp trao đổi hàng hóa Bên cạnh đó, mơ hình kinh tế nơng nghiệp lúa nước tạo nên tiền đề cho hinh thành văn hiến lâu đời với đặc điểm đặc trưng sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng độc đáo, mang nét đặc riêng vùng văn hóa trung du Lễ hội cổ truyền hình thức sinh hoạt tín ngưỡng hóa cộng đồng người nơng dân Lễ hội có sức lơi tầng lớp xã hội trở thành nhu cầu tinh thần thiếu người dân Trông tâm thức, người dân Việt ln tin vào tín ngưỡng, ln hướng thần thánh tìm nơi để thỏa mãn nhu cầu tâm linh, cầu mong sống tốt đẹp cho thân gia đình Lễ hội Cướp Phết Bàn Giản lễ hội lớn có nhiều nét đặc sắc tiêu biểu Lễ hội với đầy đủ hoạt động phần lễ phần hội, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, thể khát vọng người dân sống ấm no, hạnh phúc Đây ước vọng ngàn đời người Việt từ xưa đến Lễ hội Cướp Phết hình thức sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa cộng đồng, biểu dương giá trị văn minh nông nghiệp lúa nước với đặc trưng đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, có tác động lớn đến tính cố kết bền chặt cộng đồng Lễ hội Cướp Phết bắt nguồn từ ý thức trách nhiệm tình cảm với vùng đất, nguồi nơi mà qua thời gian, trở thành ăn tinh thần thiếu với người dân Bàn Giản Lễ hội dịp để họ thể lịng thành kính, lịng biết ơn vị Thành hồng có cơng che chở, phù trợ để họ dẹp giặc ngoại xâm, giữ bình yên cho quê hương đất nước, làm nịng cốt tạo nên mối quan hệ gắn bó bền chặt cộng đồng Hội dịp 73 người tạm khỏi sống thường nhật, tạm quên lo toan, khó khăn sống để hịa vào khơng khí rộn ràng vui tươi, giúp hộ có thêm nguồn động lực lao động sản xuất; hội cịn thời điểm thích hợp để giáo dục cho hệ trẻ truyền thống lịch sử quê hương, dịp để thắt chặt tình đồn kết cộng đồng với nhân dân vùng lân cận Đối với người dân Bàn Giản, lễ hội hàng năm thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ văn hóa tâm linh họ, địng thời mang lại sức sống cho vùng quê vốn bình, yên ả Lễ hội chuẩn bị chu đáo, tổ chức hợp lí, lại nhận quan tâm cấp lãnh đạo khiến người dân phấn khởi ý thức rõ việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa quê hương Trong giai đoạn phát triển kinh tế - văn hóa đất nước ta nay, ngồi mặt tích cực mà lễ hội Cướp Phết đem lại cịn tồn đọng số điểm hạn chế khó tránh khỏi, chủ yếu xuất phát từ ý thức không lành mạnh phận nhỏ người dân Điều khiến người phải thay đổi nhìn việc nâng cao ý thức cá nhân cộng đồng làng xã, giáo dục hệ trẻ việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội điều ý nghĩa vơ quan trọng Lễ hội diễn đảm bảo nội dung truyền thống lịch sử văn hóa, đồn kết đấu tranh xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Trong lễ hội thiếu hay khơng dở Vì để bảo tồn hay, loại bỏ chưa tốt điều khơng dễ dàng Đây vấn đề đặt công tác tổ chức cấp quyền địa phương, cần tuyên truyền đến người dân để họ có cách hiều nghĩa nguồn gốc, cách thức tổ chức, vai trò ý nghĩa lễ hội Từ giúp họ có ý thức việc thực công tác tự bảo tồn thời điểm tương lai 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1996), Nếp cũ hội hè đình đám, tái bản, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trí Bền, Trần Lâm Biền, Bùi Khởi Giang (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb VHDT, Hà nội Nguyễn Trí Bền (2011), “Đặc điểm tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ”, Tạp chí DSVH, (35), tháng 2, tr.35-41 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch – Cục Văn hóa sở (2008), Thống kê Lễ hội Việt Nam, tập 1, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch – Cục Văn hóa sở (2008), Thống kê Lễ hội Việt Nam, tập 2, Hà Nội Kim Cúc (2013), Văn hóa làng Đơng Lai – Bàn Giản huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, đánh máy, khổ A5, 108tr Cục Di sản Văn hóa – Bộ VH,TT & DL (2008), Một đường tiếp cận di sản văn hóa, tập 1, 2, 3, 4, Nxb VHTT, Hà Nội Trịnh Thị Minh Đức, Nguyễn Đặng Duy (1992), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb VHTT, Hà Nội Trịnh Thị Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb ĐHQG, Hà Nội 10 Hồ sơ di tích đình Đơng Lai (1991), Sở Văn hóa Thơng tin – Thể thao tỉnh Vĩnh Phú 11 Phan Khanh (1995), Cuộc sống đại văn hóa cội nguồn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb VHDT, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Lân (2000), Địa chí Vĩnh Phúc (sơ thảo), Sở Văn hóa Thơng tin – Thể thao tỉnh Vĩnh Phúc 14 Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb VHTT, Hà Nội 75 15 Luật Di sản văn hóa năm 2011 sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam, khu vực phía Bắc, NXB ĐHQG HN, Hà Nội 17 Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Vĩnh Phú (1973), Địa chí Vĩnh Phú, Nxb VHDT, Hà Nội 18 Hà Văn Tấn – Nguyễn Văn Cự (1998), Đình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 19 Hà Văn Tấn, “Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa bối cảnh cơng nghiệp hóa – đại hóa”, Tạp chí Xưa Nay, (7), tr.53 20 Tô Ngọc Thanh (2013), Lễ hội cách nói lý dễ gây hiểu nhầm, đăng báo Lao động ngày 18/8/2013 21 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22 Ngơ Đức Thịnh (2001), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb VHTT, Hà Nội 23 Trương Thìn (Chủ biên) (1990), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn háo Dân tộc, Hà Nội 24 Lê Kim Thuyên (2013), Câu đối di tích Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc 25 Lê Trung Vũ (Chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb KHXH, Hà Nội 76 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA NGUYỄN MAI PHƯƠNG TÌM HIỂU LỄ HỘI CƯỚP PHẾT XÃ BÀN GIẢN - HUYỆN LẬP THẠCH TỈNH VĨNH PHÚC PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2015 Gà thờ cỗ Hàn hâm Thi giã bánh dầy Quả cầu Phết sử dụng trò Đả cầu cướp Phết, Lễ hội Cướp Phết, xa Bàn Giản, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Mọi người tin chạm tay vào Phết gặp nhiều may mắn Kiệu rước đình Đơng Lai Lễ rước kiệu tới đình cơng đồng Kiệu rước làng Đơng Lai Rước ngai thờ Thành hồng lên hậu cung đình cơng đồng Hậu cung đình cơng đồng, nơi vị Thành hoàng ngự lễ hội diễn Tế lễ đình cơng đồ Người người tấp nập đến dự hội đình cơng đồng Cảnh chen lấn niên tham dự trò Đả cầu cướp Phết Một góc lễ hội Cướp Phết Cảnh hỗn loạn tranh cướp cầu Phết Lực lượng ng công an đư huy động để đảm bảoo an ninh llễ hội Các niên thấ ấm mệt sau thời gian tranh cướp quảả cầu Phết Khơng ẩu đả xảy tranh cướp Phết Một đoạn tường rào Ủy ban xã Bàn Giản bị đổ đám đông tranh cướp Phết gây nên Tài sản nhân dân bị hư hại đám đông chen lấn, dẫm đạp lên Hoa màu người dân chịu ảnh hưởng từ đám đông tranh cướp Phết 10 ... hình thành lễ hội Cướp Phết 19 1.2.1.Quan niệm lễ hội 19 1.2.2 .Lễ hội Cướp Phết xã Bàn Giản 21 CHƯƠNG LỄ HỘI CƯỚP PHẾT XÃ BÀN GIẢN XƯA VÀ NAY 23 2.1 .Lễ hội Cướp Phết xưa... tượng khóa luận ? ?Lễ hội Cướp Phếtxã Bàn Giản, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc? ?? 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian, tập trung làng Đông Lai, xã Bàn Giản, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Trong điều... Phúc Phú Thọ, Bàn Giản thuộc huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phú Năm 1997 tỉnh Vĩnh Phúc tách làm tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc, từ đến nay, xã Bàn Giản thuộc huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Xã gồm làng Đông

Ngày đăng: 04/06/2021, 00:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toan Ánh (1996), Nếp cũ hội hè đình đám, tái bản, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ hội hè đình đám
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1996
2. Nguyễn Trí Bền, Trần Lâm Biền, Bùi Khởi Giang (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb VHDT, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trí Bền, Trần Lâm Biền, Bùi Khởi Giang
Nhà XB: Nxb VHDT
Năm: 2000
3. Nguyễn Trí Bền (2011), “Đặc điểm của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ”, Tạp chí DSVH, (35), tháng 2, tr.35-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ”, "Tạp chí DSVH
Tác giả: Nguyễn Trí Bền
Năm: 2011
4. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch – Cục Văn hóa cơ sở (2008), Thống kê Lễ hội Việt Nam, tập 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê Lễ hội Việt Nam
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch – Cục Văn hóa cơ sở
Năm: 2008
5. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch – Cục Văn hóa cơ sở (2008), Thống kê Lễ hội Việt Nam, tập 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê Lễ hội Việt Nam
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch – Cục Văn hóa cơ sở
Năm: 2008
6. Kim Cúc (2013), Văn hóa làng Đông Lai – Bàn Giản huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, bản đánh máy, khổ A5, 108tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa làng Đông Lai – Bàn Giản huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Kim Cúc
Năm: 2013
7. Cục Di sản Văn hóa – Bộ VH,TT & DL (2008), Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, tập 1, 2, 3, 4, Nxb VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đường tiếp cận di sản văn hóa
Tác giả: Cục Di sản Văn hóa – Bộ VH,TT & DL
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2008
8. Trịnh Thị Minh Đức, Nguyễn Đặng Duy (1992), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Trịnh Thị Minh Đức, Nguyễn Đặng Duy
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 1992
9. Trịnh Thị Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Trịnh Thị Minh Đức, Phạm Thu Hương
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2007
10. Hồ sơ di tích đình Đông Lai (1991), Sở Văn hóa Thông tin – Thể thao tỉnh Vĩnh Phú Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ di tích đình Đông Lai
Tác giả: Hồ sơ di tích đình Đông Lai
Năm: 1991
11. Phan Khanh (1995), Cuộc sống hiện đại và văn hóa cội nguồn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống hiện đại và văn hóa cội nguồn
Tác giả: Phan Khanh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1995
12. Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb VHDT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng làng xã
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb VHDT
Năm: 1994
13. Nguyễn Xuân Lân (2000), Địa chí Vĩnh Phúc (sơ thảo), Sở Văn hóa Thông tin – Thể thao tỉnh Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Vĩnh Phúc (sơ thảo)
Tác giả: Nguyễn Xuân Lân
Năm: 2000
14. Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống và hiện đại, Nxb VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống và hiện đại
Tác giả: Thu Linh, Đặng Văn Lung
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 1984
15. Luật Di sản văn hóa năm 2011 được sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Di sản văn hóa năm 2011 được sửa đổi bổ sung năm 2009
Nhà XB: Nxb CTQG
16. Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống của các dân tộc Việt Nam, khu vực phía Bắc, NXB ĐHQG HN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống của các dân tộc Việt Nam, khu vực phía Bắc
Tác giả: Hoàng Lương
Nhà XB: NXB ĐHQG HN
Năm: 2002
17. Sở Văn hóa thông tin tỉnh Vĩnh Phú (1973), Địa chí Vĩnh Phú, Nxb VHDT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Vĩnh Phú
Tác giả: Sở Văn hóa thông tin tỉnh Vĩnh Phú
Nhà XB: Nxb VHDT
Năm: 1973
18. Hà Văn Tấn – Nguyễn Văn Cự (1998), Đình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình Việt Nam
Tác giả: Hà Văn Tấn – Nguyễn Văn Cự
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1998
19. Hà Văn Tấn, “Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa trong bối cảnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa”, Tạp chí Xưa và Nay, (7), tr.53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa trong bối cảnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa”, "Tạp chí Xưa và Nay
20. Tô Ngọc Thanh (2013), Lễ hội là cách nói duy lý dễ gây hiểu nhầm, đăng trên báo Lao động ngày 18/8/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội là cách nói duy lý dễ gây hiểu nhầm
Tác giả: Tô Ngọc Thanh
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w