1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo việc làm thông qua đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài tại huyện như xuân, tỉnh thanh hóa LATS đại học lao động xã hội

173 612 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tạo việc làm thông qua đưa người laođộng đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài; Phân tích thực trạng tạo việc làm thông qua đưa người lao

Trang 1

BỘLAOĐỘNG-THƯƠNGBINHVÀXÃHỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI

NGUYỄN NGỌC ANH

TẠO VIỆC LÀM THÔNG QUA ĐƯA NGƯỜILAOĐ Ộ N G

ĐI LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI TẠI HUYỆN NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂNL Ự C

HÀ NỘI - 2015

Trang 2

BỘLAOĐỘNG-THƯƠNGBINHVÀXÃHỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI

NGUYỄN NGỌC ANH

TẠO VIỆC LÀM THÔNG QUA ĐƯA NGƯỜILAOĐ Ộ N G

ĐI LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI TẠI HUYỆN NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HÓA

Chuyên ngành: Quản trị nhân lực

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂNL Ự C

CÁNBỘHƯỚNGDẪN KHOAHỌC:TS Nguyễn Thị MinhHòa

HÀ NỘI - 2015

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài: “Tạo việc làm thông quađưangười laođộngđilàm việc có thời hạn ở nước ngoài tại huyện NhưXuân,tỉnh ThanhHóa”, tôi đã nhậnđượcsự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân vàtập thể Tôi xinđược bàytỏsự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tậpthể đã tạo điều kiện giúpđỡtôi trong học tập và nghiênc ứ u

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, khoa SauđạihọcQuảnlýlaođộngvà đặc biệt là TS Nguyễn Thị MinhHòa- TrườngĐạihọcLaođộngXã hội đã nhiệt tình hướng dẫn chỉ bảo tôi trongquátrìnhnghiêncứu vàthực hiện đề tài củam ì n h

Trongquátrình thực hiện đề tài tôi còn nhậnđượcsự giúp đỡ và cộng táccủa các cá nhân và tập thể: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội; UBNDhuyệnNhưXuân và một số ngườidântrênđịabàn Huyện NhưXuânđã tạo điềukiện chotôitrong quá trình điều tra thu thập số liệu, cũng nhưthực hiện phỏngvấn để nghiên cứu đề tài, tôi xin cảmơ n

Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp đỡtôi thực hiện đề tài này

Tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó!

Ngày 14 tháng 11 năm 2015

Tác giả

Nguyễn Ngọc Anh

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi camđoancácsốliệuđượctrình bày trong luận văn này làdựatrên cáckết quả thu được trongquátrình nghiêncứucủa riêng tôi, không sao chép từ bất

kỳ kết quả nghiên cứu nào của các tác giả khác Luận văn này là trung thực vàđảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệquyềnsở hữu trít u ệ

Nội dung của luận áncótham khảo và sử dụng mộtsốthông tin, tài liệuđãđượcliệt kê trong danhmụccác tài liệu thamk h ả o

Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiêncứucủam ì n h

TÁC GIẢ

NGUYỄN NGỌC ANH

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤCTỪVIẾTTẮT V DANH MỤCBẢNGBIỂU VI DANH MỤCHÌNHVẼ VII

LỜIMỞĐẦU 1

1 Lý do chọnđềtài 1

2 Tình hình nghiên cứuliênquan đếnđềtài 2

3 Mục đíchvànhiệm vụnghiêncứu 4

4 Đối tượngvàphạm vinghiêncứu 5

5 Phương phápnghiêncứu 5

6 Những đóng góp mới củaluậnvăn 6

7 Kết cấu củaluậnvăn 6

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO VIỆC LÀM THÔNG QUA ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNGĐILÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI 7 1.1 Mộtsốkhái niệmcơbản 7

1.1.1 Nguồn lao độngvànguồnnhânlực 7

1.1.2 Việclàm 8

1.1.3 Thấtnghiệp 10

1.1.4 Tạoviệclàm 11

1.1.5 Đưa người lao động đi làm việccóthời hạn ở nước ngoài và mộtsốkhái niệmkhác 13

1.1.6 Tạov i ệ c làmt h ô n g quađưa ngườilaođộngđilàmv i ệ c cóthờihạnở nướcngoài 15

1.2 Vaitròvà đặc điểm của hoạt động đưa người lao động đi làm việccóthời hạn ởnướcngoài 15

1.2.1 Vai trò của hoạt động đưa ngườilaođộng đi làm việccóthời hạn ở nước ngoài 15

Trang 6

1.2.2 Đặcđiểmcủahoạtđộngđưangườilaođộngđilàmviệccóthờihạnởnướcngoài 19

1.3 Các hình thứctổchức đưa người lao động đi làm việc có thời hạnở nướcngoài 22

1.3.1 Thông qua các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, tổ chứcsựnghiệp được phép đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ởnước ngoài 221.3.2 Thông qua doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu hoặctổchức, cá nhânđầu tư ranướcngoài 231.3.3 Thông qua doanh nghiệp đưa người lao động đilàmviệc ở nước ngoài dưới hình thức thựctập,nâng caotaynghề 241.3.4 Người lao độngtựđi theo hình thức hợp đồngcá nhân 24

1.4 Nội dung tạo việc làm thông qua đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ởnướcngoài 25

1.4.1 Tạo nguồn vốn để NLĐ đi làm việccóthời hạn ởnướcngoài 251.4.2 Bảo đảm vềsốlượng và chất lượng nguồn lao động đilàmviệccóthời hạn ởnướcngoài 261.4.3 Tổ chức đưalaođộng đi làm việc ởnướcngoài 301.4.4 Tạo việclàmcho lao độngtrởvềnước sau khi đi làm việc có thời hạnởnướcngoài 32

1.5 Mộtsốnhântốảnh hưởng đến tạo việc làm thông qua đưa người lao động đi làm việccóthời hạn ởnướcngoài 33

1.5.1 Đặc điểm củađịaphương 331.5.2 Đặc điểm nguồnlaođộng 331.5.3 Đặc điểm của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao độngđilàm việc có thời hạn ởnướcngoài 341.5.4 Chính sách, quan điểm của Nhà nước về công tác đưa người lao

độngđilàm việc có thời hạn ởnướcngoài 351.5.5 Côngt á c t u y ê n t r u y ề n , v ậ n đ ộ n g , t ư v ấ n v ề h o ạ t đ ộ n g đ ư a n g ư ờ i lao

động đi làm việccóthời hạn ở nước ngoài tớingườidân 36

Trang 7

1.5.6 Nhântốthuộc về phía thị trường tiếp nhậnlaođộng 36

1.6 Kinh nghiệm tạo việc làm thông qua đưa người lao động đi làm việccóthời hạn ở nước ngoài củamộtsốhuyện 38

1.6.1 Kinh nghiệm của mộtsốhuyện 38

1.6.2 Bài học kinh nghiệm rútracho huyệnNhưXuân 40

CHƯƠNG2THỰC TRẠNGTẠOVIỆCLÀMTHÔNG QUAĐƯA NGƯỜI LAOĐỘNGĐI LÀMVIỆCCÓTHỜIHẠNỞNƯỚC NGOÀITẠIHUYỆNNHƯXUÂN,TỈNH THANHHÓA 41

2.1 Tổng quan về thực trạng tạo việc làm của huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010–2014 41

2.2 Thực trạng tạo việc làm thông qua đưa người lao động đi làm việccóthời hạn ở nước ngoài tại huyện Như Xuân giai đoạn 2010-2014 46

2.2.1 Nội dungtạoviệc làm thông qua đưa ngườilaođộng đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài tại huyệnNhưXuân 46

2.2.2 Kết quả tạo việc làm thông qua đưa người lao động đi làm việccóthời hạn ở nước ngoài của Huyện Như Xuân giai đoạn 2010–2014 63

2.3 Cácyếutốảnh hưởng đến tạo việc làm thông qua đưa ngườil a o động đi làm việc ở nước ngoài của huyện Như Xuân, tỉnhThanhHóa 74

2.3.1 Đặc điểm củađịaphương 74

2.3.2 Đặc điểm của người lao động đilàmviệc có thời hạn ởnướcngoài 77

2.3.3 Đặc điểm của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao độngđilàm việc có thời hạn ởnướcngoài 79

2.3.4 Chính sách, quan điểm của huyện Như Xuânvềcông tác đưa ngườil a o động đi làm việccóthời hạn ởnướcngoài 79

2.3.5 Nhântốthuộc về phía thị trường tiếp nhậnlaođộng 80

2.4 Đánhgiáchung 80

2.4.1 Nhữngmặtđạtđược 80

2.4.2 Những hạn chếvànguyênnhân 82

Trang 8

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM QUA ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI TẠI

HUYỆN NHƯ XUÂN, TỈNHTHANHHÓA 90

3.1 Phươngh ư ớ n g p h á t t r i ể n c ủ a h u y ệ n N h ư X u â n , t ỉ n h T h a n h H ó a đếnnăm2020 90

3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế -xãhội 90

3.1.2 Phương hướng tạo việc làm thông qua hoạt động đưa ngườilaođộng đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài tại huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015-2020 91

3.2 Mộtsốgiải pháp chủ yếu tạo việc làm thông qua đưa người lao động đi làmviệccó thời hạn ở nước ngoài tại Như Xuân,ThanhHóa 94

3.2.1 Giải pháp về hỗ trợvayvốn 94

3.2.2 Giải pháp về công tác thông tin,tuyêntruyền 96

3.2.3 Giải pháp về phát triển thị trường tiếp nhậnlaođộng 98

3.2.4 Giải pháp về hỗ trợ hoàn thiện thủ tục đi làm việc ởnướcngoài 99

3.2.5 Giải pháp về công táctạonguồnlaođộng 100

3.2.6 Giải pháp phát triển hệ thống doanh nghiệp hoạt độngdịchvụ 104

3.2.7 Giải pháp về quảnlýngười lao động làm việc ởnướcngoài 104

3.2.8 Giải pháp về hỗ trợ việclàmcho NLĐ trởvềnước 106

3.2.9 Mộtsốgiảiphápkhác 108

KẾT LUẬNVÀKIẾNNGHỊ 111

DANH MỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO 116

PHỤLỤC 118

Trang 9

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

(Department of Overseas Labour)

Trang 10

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Tran gBảng2.1:Kếtquảtạo việc làm thông qua phát triển kinh tế - xã hội huyện Như

Xuân giaiđoạn2010–2014 43

Bảng2.2:Tình hìnhsửdụng quỹ quốc gia GQVL huyệnN h ư X u â n 44

Bảng 2.3:Đánhgiá về trình độ sau khiđượcđào tạo của người lao động huyệnNhưXuân 56

Bảng2.4:Lao độngNhưXuâncưtrúbấthợp pháp ởnướcngoài 61

Bảng 2.5: Laođộngđi làm việc ở nước ngoài theo nhóm ngành nghề của huyệnNhưXuângiai đoạn 2010–2014 67

Bảng 2.6: Cơ cấu lao động đi làm việc ởnướcngoài của huyệnNhưXuânphân theo thị trường, giai đoạn 2010– 2014 68

Bảng2.7:Thu nhập theo ngành nghề trong tháng của laođộnghuyệnNhưXuân làm việc ở cácnướcnăm2014 72

Bảng2.8:Thu nhập theo thị trường trong tháng của ngườil a o động 72

Bảng2.9:Tình hình dânsốlao động huyệnN h ư Xuân 76

Bảng 2.10: Cơ cấu lao động có việc làm theo ngànhk i n h tế 76

Bảng 2.11: Chất lượng lao động huyện NhưXuângiai đoạn2010- 2014 77

Bảng3.1:Mục tiêu giải quyết lao động việc làm của huyệnNhưXuân 92

Trang 11

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1: Cơ cấu lao động được tạo việc làm thôngq u a các 42Hình 2.2: Quy mô laođộnglàm việc ở nước ngoài huyệnN h ư Xuân 63Hình 2.3: Cơ cấu lao động đi làm việc ở nước ngoài phân theo giới tính của huyệnNhưXuângiai đoạn 2010-2014 64Hình 2.4: Cơ cấu lao độngđilàm việc ở nướcngoài phântheo độ tuổi của

huyệnNhưXuângiai đoạn 2010–2014 66Hình 2.5: Thu nhập trung bình của lao động đi làm việc ởn ư ớ c ngoài 73Hình 2.6: Cơ cấu GDP theo các ngành kinh tế huyệnNhưXuân 75

Trang 12

trongxãhộinhằmđưađất nước theo kịpsựpháttriển chung của khu vực vàthếgiới.

Nước ta đã có nhiều chương trình hỗ trợ cho người lao động (NLĐ)mang lại chuyển biến tích cực, giúphọtìmđượcviệc làm Tuy nhiên không phảiđịaphươngnào cũngđạtđược kết quả tốt Mỗiđịaphương khác nhau lạicóđặcđiểm kinh tếxãhội khác nhau ảnh hưởng đến tạo việc làm choN L Đ

Vớitỉnh ThanhHoánói chung và huyện Như Xuân nói riêng thìvấnđềquan tâm hàngđầuvàluônnỗlực giải quyết là xoá đói giảm nghèo và tạoviệc làm cho NLĐ Đặc biệt, huyệnNhưXuân là một trongbảyhuyện nghèo củatỉnh ThanhHóanên càng tập trung vào tạo việc làm cho NLĐ.Huyệnđã triểnkhai nhiều biện pháp tạo việc làm như: qua các chương trìnhpháttriển kinh tế -

xã hội, qua cácdựán giải quyết việc làm Trong đó, Huyện tập trung nhấnmạnhđến đưaNLĐ đi làm việc có thời hạn ở nướcn g o à i

Thuật ngữđưangười laođộngđi làm việc có thời hạn ở nướcngoàiđượcbiếtđếnphổ biến với tên gọi xuất khẩu lao động Hoạt động này đã

và đang làmộttrong những yếu tố góp phầnquantrọng tạo việc làm nhanhchóng, thiết thực choNLĐ.Tuy nhiên, bên cạnh những tíchcựcthì vẫncòntồn tạinhiều hạn chế cần khắc phục như: chất lượng laođộngchưa cao; quảnlýNhànước chưa hiệu quả; thông tin tuyên truyềncònnhiều hạnc h ế

Trang 13

Xuất phát từ tình hình thực tế, tôiđãnhận thứcđượcvấn đề trên đang ảnhhưởng sâu sắc tới quá trình phát triển kinh tế - xãhộicủa Như Xuân.Dođó tôinhận thấy cần phải có đánh giá trung thực,đầyđủ và khoa học về vấn đề này;

từ đóđưara các giải pháp cụ thể.Vìvậy tôi đã chọn nghiêncứuđềtài:“Tạo việc làm thông qua đưangườilao độngđilàm việc có thời hạn ởnướcngoài tại huyện Như Xuân, tỉnh ThanhHoá”.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đềt à i

Tạo việc làm thông quađưaNLĐđilàm việccóthời hạn ởnướcngoài luôn

là một vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta.Nócóý nghĩa đặc biệt quan trọng đốivớiNLĐ nênđãđược nhiều tác giả trong vàngoài nước tiến hành nghiên cứu từ lý luậnđếnthực tiễn,n h ư :

PGS.TS Trần Thi ̣Thu(2006),“Nâng cao hiệu quả quản lý xuất khẩulao động của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay”,NXBLao động – Xã hội,

Hà Nội Cuốn sách này tập trung nghiên cứuđốitượng đi lao động trực tiếpranướcngoài dưới sự quảnlýcủa doanh nghiệp xuất khẩu lao động; tập trung ởhai thị trường chính là Đài Loan và Malaysia; và tác giả cũngđềxuất giải phápnhằm nâng cao hiệu quả quản lý xuất khẩu lao độngđến2010

Đề tài nghiêncứukhoa học cấp bộ do PGS.TS.BùiThị Lý chủ nhiệm

(2007)“Mộtsốgiải pháp phát triểnhoạtđộng xuất khẩu lao động tại chỗ ởViệtNam”.Tác giả đã phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu laođộngtại

chỗ ở Việt Nam trong thời gian qua và đồng thời đưa ramộtsốgiải pháp pháttriểnxuấtkhẩu lao động tại chỗ ở Việt Nam trong thời giant ớ i

Luận án tiến sỹ củaNguyễnTiến Dũng(2010)“Phát triển xuất khẩulao động Việt nam tronghộinhập Kinh tế quốc tế”.Luận án đãđisâu phân tích

những tác động của xuất khẩu lao độngđếnphát triển kinh tế -xãhộicủa nước tacũng như đề xuấtmộtsố giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu lao độngViệtNamtrong thời kì hội nhập kinh tế quốct ế

Trang 14

Luận án tiến sỹ của LêHồngHuyên(2011)“Quản lý nhànướcvề dichuyển lao động Việt Nam ra làm việc ở nước ngoài”.Luận án đã tiến hành xác định

cơsởlý luận và kinh nghiệm quốc tế trong quảnlýNhà nước về xuất khẩu laođộng Đánh giá thực trạng về chức năng quản lýNhànước về di chuyển laođộngViệtNamra nước ngoài Đề xuất giải pháp xuất khẩu lao động trong điềukiện hội nhập kinh tế quốct ế

Luận án tiếnsỹcủa Bùi Sỹ Tuấn (2011)“Nâng cao chất lượng nguồnnhân lực nhằm đáp ứngnhucầu xuất khẩu lao động của Việt Nam đến năm2020”.Luận án đã trìnhbàycơ sở lý luậnvềchất lượng nguồn nhân lực

nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao động; phân tích tình trạng chung về chấtlượng laođộngViệt Nam, đặc điểm và nhu cầu tiếp nhận lao động Việt Namcủamộtsố thị trườngquốctế; Từ đó,đưaramộtsố nhóm giải pháp nhằm nâng caochất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu laođộng

Một số bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí, có thể kể đến như:

PGS.TS Phan Huy Đường (2009)“Giải pháp tăng cường quản lý nhànước về xuất khẩu lao động”- Tạp chí Lao động và Xã hội, số 357, trang

TS Đoàn Thị Yến, PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền (2014)“Giải phápquản lý hoạt động Xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà nội”- Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 1, trang

116

– 123 Bàiviết đã chỉ ra rằng quản lý xuất khẩu lao động của doanh nghiệp cònnhiều bất cập như: chưa coi trọng công tác lập kế hoạch, tuyển chọn ồ ạt dẫnđến hiệu quả tuyểnchọnkhông cao,…Đồng thời, cũng đã đềxuất mộts ố

Trang 15

giải pháp là làm tốt công tác lập kế hoạch, tăng cường phát triển thị trường,tuyển chọn laođộngxuất khẩu phù hợp, nâng cao chất lượng đào tạo giáo dụcđịnh hướng, tăng cườngquảnlý lao động ởnướcngoài, tăng cường kiểm tragiám sát –đánhgiá điều chỉnh, nâng cao chất lượng cán bộ quảnl ý

RiêngvớihuyệnNhưXuân đến nay, chưa có công trình nghiêncứucụ thểnào về vấn đề tạo việc làm thông quađưaNLĐđi làm việc ở nước ngoài Dovậy, trong khuôn khổ bài luận văn này, tôi hy vọng có thểcóđượccái nhìn tổngthể về tình hình tạo việc làm cho lao động đi làm việc ở nước ngoài của huyện,đặcbiệtlà khi thực hiện theo chương trình hỗ trợ của Quyết định 71/2009/QĐ-TTg(QĐ71)mà Chính phủ đã ban hành ngày 29/4/2009; từ đó có một số giảipháp giúp huyện giải quyết vấn đề lao động trên địabàn

3 Mụcđích và nhiệmvụnghiên cứu

Mục đích nghiêncứu

Trêncơsởhệ thống hóalýluận, luận văn tập trung nghiêncứuvề thực trạngtạo việc làm thông quađưaNLĐđilàm việc ở nước ngoài tại huyện Như Xuân,tỉnh Thanh Hóa.Và đềxuất một số giải pháp giải quyết vấn đề tạo việc làm choNLĐ thôngquađưahọđi làm việc có thời hạn ở nước ngoài trênđịabànNhưXuân trong thời gian tới, đápứngyêu cầu tình hình thực tế huyện

đã đềra

Nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tạo việc làm thông qua đưa người laođộng đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài;

Phân tích thực trạng tạo việc làm thông qua đưa người lao động đi làmviệc có thời hạn ở nước ngoài tại huyện Như Xuân giai đoạn 2010 – 2014;

Đề xuấtmộtsố giải pháp chủ yếu nhằm giải quyếtcóhiệuquảvấnđềtạoviệc làm thôngquađưangười lao động đi làm việccóthời hạn ở nước ngoài trênđịa bàn huyệnNhưXuânđến năm2 0 2 0

Trang 16

4 Đốitượng và phạm vinghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu

Tạo việc làm cho người lao động thông qua đưa người lao động đi làmviệc có thời hạn ở nước ngoài

Phương pháp nghiên cứu cụ thể

Tác giảcònsửdụngcác phương pháp nghiêncứukhác như: tổng hợpsốliệuthống kê củaphòngLao động, Thương binh –xãhộiNhưXuân; so sánh cácconsốqua từng nămđểđánh giá sự thayđổicủa vấn đề nghiên cứu; phân tíchnhữngmặtđạtđược, hạn chế trongquátrìnhđịaphương thực hiện công tác tạoviệc làm thông quađưaNLĐ đi làm việc ở nước ngoài; đồng thời, tác giả cũngxửlýsốliệu, tài liệusơcấp, thứ cấp để nghiên cứu vấnđề

Ngoài ra tác giả còn thực hiện phỏng vấn sâu đối với cán bộ phụ tráchcông tác tạo việc làm thông qua đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài của huyện

và NLĐ đã tham gia đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài nhằm đánh giá hiệuquả công tác tạo việc làm thông qua đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài

Trang 17

6 Những đóng góp mới của luậnvăn

Luận văn đã cung cấp cụ thể thêm về một số vấn đề lý luận và thực tiễn

về tạo việc làm thông qua đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài, dựa trên cơ sởtổng quan có chọn lọc quan điểm cơ bản của tổ chức quốc tế và Việt Nam

Trong quá trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu tác giả áp dụngcũng có điểm đổi mới Đó là thực hiện phỏng vấn sâu đối với một số đối tượng

có liên quan; đồng thời dựa trên nguồn số liệu cập nhật và có chọn lọc, tác giảtrình bày tổng quan thực trạng tạo việc làm thông qua đưa NLĐ đi làm việc ởnước ngoài tại huyện Như Xuân trong giai đoạn 2010 - 2014 với những đặctrưng cơ bản là: Chất lượng lao động thấp, vấn đề tuyên truyền còn hạn chế,chưa hiệu quả…cũng như chỉ rõ nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trên

Sau khi đánh giá vấn đề và dựa trên một số định hướng, quan điểm cơbản của huyện, luận văn đã đề xuất các giải pháp chủ yếu để hoàn thiện côngtác tạo việc làm cho NLĐ trên địa bàn huyện Như Xuân thông qua đưa họ đilàm việc ở nước ngoài giai đoạn 2015 - 2020 Các giải pháp này có giá trị thựctiễn cao, có thể dùng làm cơ sở để hoạch định và triển khai thực hiện có hiệuquả chính sách tạo việc làm

7 Kết cấu của luậnvăn

Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn có3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo việc làm thông qua đưa người lao độngđi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.

Chương 2: Thực trạng tạo việc làm thông qua đưa người lao động đilàm việccó thờihạn ởnướcngoài tạihuyện NhưXuân,tỉnhThanhHóa

Chương 3: Phương hướng và giải pháp tạo việc làm thông qua đưangười lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài tại huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

Trang 18

CHƯƠNG 1 CƠSỞ LÝLUẬNVỀTẠO VIỆC LÀM THÔNG QUAĐƯA NGƯỜILAOĐỘNG ĐILÀM VIỆCCÓTHỜIHẠN

Ở NƯỚC NGOÀI

1.1 Một số khái niệm cơbản

1.1.1 Nguồn lao động và nguồn nhânlực

* Ngườilaođộng:Điều 3 của Luật lao động 2012 Việt

Namquyđịnh:“Ngườilaođộnglà người từ đủ15tuổi trở lên,cókhả năng lao

động,làm việc theo hợpđồnglaođộng,được trả lương và chịu sự quản lý,điều

hành của người sử dụng lao động”.

* Nguồn laođộng:“Nguồn laođộngbao gồm toàn bộ nhữngngườitrong

độ tuổi lao động có khả năng lao động không kể đến trạng thái có tham gialaođộnghaykhông”[5,tr 47] Nguồnlaođộngg ồ m l ự c l ư ợ n g laođộn

g

và những người có khả năng lao động nhưng chưa có nhu cầu làm việc (ngườithất nghiệp; học sinh, sinh viên trong tuổi laođộngđang học tập; người làm nộitrợ gia đình; bộ đội;…) Luật lao độngViệtNamquyđịnh, giới hạnđộtuổi laođộngvớinam từ đủ 15 tuổiđến60 tuổi, nữ từđủ15 tuổiđến55t u ổ i

* Nguồn nhân lực:Theo PGS.TS Nguyễn Tiệpthì“Nguồn nhânlực

bao gồm toàn bộdâncưcókhả năng lao động, không phân biệt người đó đangđược phânbốv à o ngànhnghề, lĩnhvực,khuvựcnào, baogồmnhữn g

người trong và trên độ tuổi lao động.”[9, tr.7] Nguồn nhân lực biểu hiện

theosốlượng và chất lượng Vềsốlượng là tổng số người trong độ tuổi lao động

và thời gian làm việc có thể huy động củahọ.Vềchất lượng là bao gồm trình độhọc vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, sứckhoẻvà phẩm chất củaNLĐ

Như vậy, mối quan hệ giữa nguồn lao động và nguồn nhân lực đó làngoài nguồn lao động, nguồn nhân lực còn gồm những người trên độ tuổi laođộng có khả năng lao động

Trang 19

* Lực lượng lao động: Theo ILO thì đó làmộtbộ phận của nguồn lao

động gồm tất cả những người trong độ tuổi lao động có tham gia lao động(đangcóviệc làm) trong các ngành của nền kinh tếquốcdânvà nhữngn g ư ờ ikhông có việc làm nhưng đang tích cực tìm kiếm việc làm, tham gia vào quátrình lao động Tại Việt Nam thì lực lượng lao động bao gồm cả người ở trên

độ tuổi lao động thực tế đang làm việc trong các ngành kinh tế

1.1.2 Việclàm

Việc làm trước hết là biểu hiện của hoạtđộnglaođộngsản xuấtcủamỗingười lao động.Nếulao động là hoạt động của xã hội nói chung, phảnánh bản chất của con người nói chung thì việc làm là hoạt động laođộngcụ thểcủa mỗiNLĐtham gia vàoquátrình lao động xã hội chungđ ó

* Việclàm

Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO):“Việc làm là những hoạt

độnglao động được trả công bằng tiền và bằng hiện vật”.

Điều 9, Luật lao động 2012 Việt Namghi rõ: “Việc làm là hoạt

độnglao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm”.Như vậy, hoạt

động được coi là việc làm nếu nó đáp ứng được: Đó là một hoặc các hoạt độngcủa con người, không bị pháp luật ngăn cấm và phải đem lại lợi ích cho NLĐ(mang lại thu nhập một cách trực tiếp (đối với cá nhân NLĐ) hoặc gián tiếp(tạo ra thu nhập cho gia đình hoặc cho xã hội))

Việc làm là hoạt động được thể hiện ở một trong ba hình thức sau:

Thứ nhất, công việc để NLĐ nhận tiền công hoặc tiền lương bằng tiền

mặt hay hiện vật từ NSDLĐ

Thứ hai, công việc để NLĐ thu lợi nhuận cho mình mà bản thân họ có

quyền sử dụng hoặc sở hữu tư liệu sản xuất để tiến hành công việc đó

Thứ ba, công việc làm chohộgia đìnhmìnhnhưng NLĐ không được

trảthùl a o chocôngviệc đó,baog ồ m : sảnxuấtnhànướct r ê n ruộng đấtdo

Trang 20

mộtthành viên trong hộ sở hữu, quản lý hay có quyền sử dụng;hoạtđộng kinh

tế ngoài nông nghiệp do chủ hộ hoặc thành viên trong hộ làmchủ

Ở đây, nội dung của việc làmđượcmở rộng và cho thấy khả năng to lớn

để giải quyết việc làm cho nhiều người NLĐ được tự do hành nghề; tựdoliênkết sản xuất kinhdoanh;tự do thuêmướnlao động theo quy định của pháp luậtnếucónhuc ầ u

* Phânloại việclàm

Theo trạng thái biểuhiện,việc làm chiar a :

Việclàmđầy đủ: Việc làm đầy đủ là việc làm cho phép NLĐ có điều

kiệnsửdụng hết thời gian lao động theo quy định Theo hướng dẫn điều tracủaBộLĐTB-XH thì người đủ việc làmlànhững người có số giờ làm việc trongtuần lễ tínhđếnthời điểmđiềutra lớn hơn hoặc bằng 40 giờ, hoặc những ngườicósốgiờ nhỏ hơn hoặc bằng 40 giờ nhưng khôngcónhu cầu làm thêm hoặcnhững người có số giờ làm việc nhỏ hơn 40 giờ nhưng lớn hơn hoặc bằng giờquyđịnhđốivới người làm công việc nặng nhọc,độchại theo quy định [2, tr.17]

Số giờ làm việc có thể thayđổitheo năm hoặc thờikỳ

Thiếu việc làm:Thiếu việc làm là tình trạng việc làm không tạo điều

kiện cho NLĐ sử dụng hết thời gian quy định và mang lại thu nhập thấphơnmứctiền lương tối thiểu Người thiếu việc làm gồm những người có việclàm mà trong tuần tham chiếu làm việcdưới35 giờ đối với tất cả các công việc

đã làm và hưởng thu nhập rất thấp từ việc làm đó khiến họcómong muốn làmviệc thêm giờ (muốn làm thêm việc để tăng giờ;muốnthay công việc đanglàmbằngcông việc khácđểthêm giờ; muốn tăng giờ củamộttrong các công việcđang làm), và sẵn sàng làm việc thêm giờ [1, tr.67] Họ thường là lao độngnông thôn, lao động ở khu vực sản xuất, kinh doanh gặp khó khăn, lao động ởkhu vực nhà nước dôidư.Nhưvậy, thiếu việc làm là trạng thái trung gian giữaviệc làmđầyđủ và thất nghiệp, còn gọi làbánthấtn g h i ệ p

Trang 21

* Người có việc làm: Tại Hộinghịquốctếlần thứ 13 năm

1983,ILOđưaraquan niệm:“Ngườicóviệclàmlànhững người làm mộtviệcgì đó,cóđượctrảtiềncông,lợinhuậnhoặcnhữngngườithamgiavàocáchoạtđộ ng

mangtínhchấttựtạoviệclàmvì lợiích hay vìthunhập gia đình,khôngnhậnđượctiềncông hayhiệnvật” Tại Việt Nam, đó là ngườitừđủ 15

tuổi trở lên trong nhómdânsố hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ trước đótínhđếnthời điểmđiềutra: Đang làm công việc để nhận tiền lương, tiền cônghoặc lợi nhuận bằng tiền, hiện vật;Đanglàm công việc khôngđượchưởng tiềnlương, tiền công hay lợi nhuận trong cáccôngviệc sản xuất kinh doanhcủahộgia đình mình; Đã có công việc trước đó song trong tuần lễ trước điều tratạm thời không làm việc và sẽ tiếp tục làm việc ngay sau thời gian tạm nghỉ.[1,tr.59]

1.1.3 Thấtnghiệp

* Khái niệm thấtnghiệp

Theo tổ chức lao động quốctế(ILO):“Thấtnghiệp là tình trạng tồntại

khimộtsốngườitrong độ tuổi lao động muốn làm việc nhưng không thể tìmđượcviệc làm ởmứctiền công thịnh hành.”[5,t r 4 0 0 ]

Thất nghiệp làmộtkháiniệmvừamangtínhkinhtếvừa mang tínhxã hội Nóiđếnthất nghiệp lànói đếnsựkhókhăn choviệchoạch định chínhsáchcủac á c

q u ố c gia.Vì vậy cần phảitínhtoán sao cho mứctỷlệthấtnghiệphợplývớitrìnhđộpháttriểnkinhtếxãhộicủaquốcgia

* Ngườithất nghiệp:Theo Bộ Lao động – Thương binh và

Xãhội(LĐ-TBXH) quy định Người thất nghiệplà người từ đủ 15 tuổi trở lên mà trongtuần lễ trước điều tra không có việc làm nhưng có nhu cầu tìm việc,t í n hđến thời điểmđiềutracó đi tìm việc trong 4 tuần lễ hoặc không đi tìm việc trong

4 tuần lễ qua vì không biết tìm ở đâu hoặc tìmmãikhông được, chờ việc,…;Hoặc trong tuần lễ trước điều tra cótổnggiờ làm việcdưới8h/ngày, muốn làmthêm nhưng không tìm được việc [5,t r 4 0 1 ]

Trang 22

1.1.4 Tạo việclàm

* Tạo việc làm cho người laođộng

Theo PGS.TS Trần Xuân Cầuthì Việc làm là phạm trù chỉ trạng thái

phù hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất Do vậy, tạo việc làm làquátrình tạo các điều kiện kinh tếxãhội cần thiếtđểNLĐ có thể kết hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất, nhằm tiến hành quá trình lao động, tạorahàng hoávàdịch vụ theo yêu cầu thị trường[5,t r 3 7 7 ]

Về cơbản,tạo việc làm bao hàm các hoạt động: tạo ra số lượng và chấtlượng tư liệu sản xuất (biểu hiện rõ nhất là vốn); tạo ra số lượng và chất lượngsức laođộng(số lượng phải phù hợp, chất lượngphảinâng cao để đápứngnhucầu thị trường); hình thànhmôitrường để kết hợp sức laođộngvà tư liệu sảnxuất (gồm hệ thống các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, chính sáchthuhútlao động, ); thực hiện các biện pháp để duy trì việc làm ổn định và cóhiệu quả cao (biện pháp vềquảnlý điều hành, về khai thác các nguồn lực, vềNLĐ và NSDLĐ, ) Từ các hoạtđộngtrên sẽ tạoranhững chỗ

việclàmchonhững NLĐ đangthiếu việclàmvàcũng nhưlàgiúp NLĐtựtạoviệclàm Nóichung,tạoviệclàmlàmộtquátrình,cònviệclàmlàkếtquảcủaquátrìnhấy

* Cơchếtạoviệclàmlàcơchếbabêngồmcó:

NSDLĐ là người chủ yếu tạo ra chỗ làm việc choNLĐ,baogồmcácdoanhnghiệp trongnướcthuộccácthành phần kinhtế, doanhnghiệpcóvốnđầutư nước ngoài,cáctổchứckinh tếxãhội.Họ phảicóvốnđể mua nhà xưởng, máymócthiếtbị,nguyênvật liệu,sứclaođộng, công nghệ, kinh nghiệm vàthôngtinvềthịtrườngđầuvào,đầurađểsảnxuấtsảnphẩmhoặcdịchvụ.Ngoàira họcũngcần cókinhnghiệm,hiểubiết về các chínhsáchcủa nhà nước nhằmvậndụnglinhhoạt,khôngchỉtạoramàcònduytrìvàpháttriểnchỗlàmviệc

Trang 23

NLĐ cầncósức khoẻ, trình độ, kinhnghiệmphù hợp với công việc củamình Để có việc làmđượctrả công theo ý muốn thì họ luôn phải học hỏi,traudồikiến thứcđểtheo kịp sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật Họ phải pháttriểnsứclaođộng, phảitựmình hoặc dựa vào các nguồn tài trợtừgiađình, từ cáctổchứcxãhội đểtham giađàotạo,nắmvữngmộtnghềnghiệpnhấtđịnh Ngoài ra NLĐ phảiluôn tự tìm việc làm đem lại thu nhập cho giađình.

Bên cạnhđó,trong quan hệ laođộngcòn phải kểđếnvai trò của Nhà nước.Nhà nước kết hợp sức lao động vàtưliệu sản xuất bằng cách ban hànhluật,cơchế chínhsách liênquantrựctiếp đến NLĐvàNSDLĐnhằmkhuyến khích, độngviên và đem lại lợi ích giữa các bên.Nhànước tạoramôitrườngthuận lợi chocácbênphát huy tối đa năng lực của mình;đồngthời cũngđưara các chiến lượcđào tạo, phát triển, phân bổ nguồn nhân lựcmộtcách hợplý

* Phânloại tạo việc làm:Tạo việc làm được phân loại thành:

Tạo việc làm ổn định:Công việc được tạoracho NLĐ mà tại chỗ

làm việc đó và thông qua công việc đó họ có thu nhập lớn hơnmứcthu nhập tốithiểu hiện hành và ổn định theo thời gian từ 3 năm trở lên Việc làmổnđịnh tạocho NLĐmộttâmlýyên tâm trong công việc để lao động hiệuquả

Tạo việc làm khôngổnđịnh:Đượchiểu theo hai nghĩa Đó

là:Côngviệc ổn định nhưngNLĐphải liên tục thayđổitheok h ô n g g i a n,theo vị trí làm việc nhưng vẫn thực hiện cùng một công việc

Côngviệc làm không ổn định làm cho NLĐ phải thayđổicông việc củamình liên tục trong thời giann g ắ n

Nhìn chung, mục đích của tạo việc làm là nhằm khai thác và sử dụnghiệuquảcác nguồn lực, các tiềm năng kinh tế; tránh lãng phí nguồn lực xã hội.Tạo việc làm là vấn đề phức tạp nhưng cũng rất cần thiết màmỗiquốc gia,mỗiđịaphương phải quantâm

Trang 24

1.1.5 Đưa người lao động đi làm việccóthời hạn ở nước ngoàivàmộtsốkhái niệmkhác

* Hợp tác quốc tế về lao động:Hoạtđộng này được hiểu là sự liênkết,

giúp đỡ lẫn nhau giữa cácquốcgia trong việc giảiquyếtviệc làm.Nóvừa mang

tính chất kinh tế vừacóý nghĩa chính trị và chỉ sử dụng trong quanhệgiữaViệtNamvớicácnướcxãhộichủnghĩa.Nhìnchung,thuậtngữnàycòn mang nghĩa hẹp và chỉ trong phạm vi các nước xã hội chủ nghĩa anh em

* Xuất khẩu lao động:trongmộtsốvăn bản pháp luật đã sử dụng thuật

ngữ thay thế cho “hợp tác quốc tế về lao động” là “xuất khẩu laođộng”.Xuất khẩu laođộngchỉhoạtđộng chuyển dịch lao động từ quốc gianàys a n g

quốc gia khác.Tuy nhiên, thuật ngữ này dễ khiến nảy sinh quan điểm sai lầm

rằng sức lao NLĐ cũng có thể trở thành hàng hoá xuất khẩu được

* Đưa người lao động đi làm việccóthời hạn ở nướcngoài.

Theo điều 1, Quy chế ban hành kèm theo Nghị định 370/HĐBT

ngày9/11/1991:ĐưaNLĐ đi làm việc có thời hạn ở nướcngoàilàmộthướng

giảiquyếtviệc làm, tạo thunhậpcho NLĐ và tăng nguồn thu ngoại tệ chođấtnước;gópphần tăng cường quanhệkinh tế - văn hóa, khoahọckỹ thuậtgiữaViệt Nam với nước sửdụnglao động theo nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùngcólợi, tôn trọng pháp luậtvàtruyền thốngdântộc củanhau.

Theo điều1,Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 của Chính

phủđã nêu:Phát triển hợptácquốc tế trong việctổchức công tácđưa NLĐđilàm

việccóthời hạn ở nước ngoàilàmột hoạt động kinh tế - xã hội góp phầnpháttriển nguồn nhân lực, giảiquyếtviệc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độnghềnghiệp cho NLĐ, tăng nguồn thu chođấtnước và tăng cườngquanhệ hợp tác giữanướcta vớicácnước trên thếg i ớ i

Theo điều 1 của Nghị định 141/2005/NĐ-CP ngày 11/11/2005 nêu rõ:

Đưa NLĐ đilàmviệc cóthời hạn ở nước ngoàilàhoạt độngkinh tế-xãhội góp

Trang 25

phầntạoviệclàm,tăng thunhập, nâng caotrìnhđộnghề nghiệp, tác phonglàmviệc tiên tiếncho người lao động Nhà nước khuyếnkhíchcáccơquan,tổchức, ngườiViệtNam ởtrongnướcvàngoài nước thamgia vàoviệcmở thị trường,tìmđối tác,hợpđồng để tạo điềukiệncho NLĐ đi làmviệcở nước ngoài phù hợpvớipháp luật quốc tế, phápluậtViệtNamvàpháp luật nướcsởtại.

Trong Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ởnướcngoài theo

hợpđồngnăm 2006, cụm từ “xuất khẩu lao động” đã chính thứcđượcthay thế bằng “đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nướcngoàitheo hợpđồng”,còn gọi là“đưangườilaođộngđilàm việccóthờihạnở nước ngoài”

Theo đó,đưaNLĐ đi làm việc ởnướcngoàiđượctiến hànhbởicác cơ quan, tổchức nhằmđưaNLĐViệt Namranước ngoài làm việc trêncơsở thỏa thuận bằngvănbảngiữaNLĐvà doanh nghiệp, tổ chức có thẩmq u y ề n

Như vậy,Nhànước và các doanh nghiệp có chức năng thực hiệnđưaNLĐ

đi làm việc ở nước ngoài cũng như chính bản thân NLĐ cầnphảihết sức chú ýtới công tác này Nó không chỉmanglại thu nhập cao choNLĐmà cònđóngmộtvai trò rất lớn trong sự phát triển củamỗiquốcg i a

* Mộtsốkhái niệmkhác.

Người lao động đi làm việc ở nước ngoài:Theo điều3,Luật người lao

độngViệtNamđilàm việc ở nước ngoài 2006 quy định:Người lao độngđi làm việc ở nướcngoàilàcông dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam, có đủ các điều kiện theoquyđịnh của pháp luật Việt Namvàpháp luật củanướctiếp nhận người lao động, đi làm việc ở nước ngoài theo quyđ ị n h

Quảnlýnhà nước về đưa NLĐ đi làm việc có thời hạn ở nước

ngoài:là sự tác động của Nhà nước thông qua các chính sách để điều

chỉnhviệc tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo – giáo dục định hướng, quanhệlao động, thanh lý hợpđồngtrong công tác đưa NLĐ đi làm việccóthời hạn ở nướcngoàinhằm nâng cao hiệu quả củanó.

Trang 26

Bảo lãnh cho người lao động đi làm việc ở nước ngoàilà việc

ngườibảo lãnh cam kết với doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho NLĐ trong trường hợp NLĐ không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trong Hợp đồng.

1.1.6 Tạo việc làm thông qua đưa người lao động đi làm việccóthời hạnở nước ngoài

Có rất nhiềuxuhướng tạo việc làm hiện nay như: Tạo việc làm qua cácchương trình kinh tế -xãhội;Tạo việc làmquacác dự án vayvốngiải quyết việclàm; Tạo việc làm qua thu hútvốnđầu tư; trong đó tạo việc làm thông qua đưaNLĐ đi làm việc ở nước ngoài đang là mộtxuhướng nổib ậ t

Tạo việc làm thông qua đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoàilà việccác

cơ quan Nhà nước (bao gồm các cơ quan quản lý và cáctổchức chính trị, xã hội,…có chức năng liên quan đến đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài) và các doanh nghiệp dịchvụđưa NLĐđilàm việc ở nước ngoài bằng các hoạt động của mìnhnhưtìm kiếm, khai thác, thu hút,tổchức cáchoạtđộng, tạo ra cơ chế và chính sách, đặt NLĐ (chủ thể cần tìm việc) vào các chỗ làm việc trống ởnước ngoài, tạicác thị trường khác nhau với đòi hỏi về yêu cầu của NLĐ khác nhau, bao gồm yêu cầu về ngành nghề, có điều kiện làm việc,mứcthu nhập, chế độ đãi ngộ khácn h a u

1.2 Vai tròvàđặc điểm của hoạt động đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nướcngoài

1.2.1 Vai trò của hoạt động đưa người lao động đi làm việc cóthời hạn ở nước ngoài

Trongbốicảnh toàn cầu hóa thìđưaNLĐ đi làm việccóthời hạn ở nướcngoài làmộtchính sách có vai trò quan trọng trong hệ thống các chính sáchkinh tế - xã hội củamộtquốc gia nhằm tạo việc làm, đặc biệt là với quốc giađang phát triểncólựclượng lao độngdồidào như Việt Nam Cụt h ể :

Trang 27

* Mặttích cực:ĐưaNLĐđi làm việc ở nước ngoàicólợi thến h ư :

Nólàmột kênh tạo việc làm chongườilao động trongbốicảnhthịtrường laođộngngàycàng mở rộng, thất nghiệp tăng Hoạt

độngđưaNLĐ đi làm việc ở nước ngoàilàmộttrong những giải pháp được nhiềunước trên thế giới quan tâm và khai thác tối đa nhằmgiảmbớt gánh nặngvềgiảiquyếtviệclàm trước mắt trong nước bằng cáchsửdụng nguồnnhânlựcquốcgiadồidào; tận dụng lao động thất nghiệp vào việc sản xuất rahàng hóa,dịchvụ tại nước khác Đối với nước ta,nógiữ vị trí rất quan trọngtrong chiến lược giải quyết việc làm,đặcbiệt là trong bối cảnhhộinhập với khuvực và thế giới.Bêncạnh đó,đưaNLĐđilàm việc ở nước ngoài còn tạo việc làmgián tiếp cho NLĐ thông qua việc thực hiện các hoạt động làm tăng nhu cầunhân lực trong nước như:mởlớpbồidưỡng kiến thức cần thiết cầnđộingũ giáoviên;doanhnghiệp dịch vụ cần cán bộ quản lý; hoặc cũng có thể sau khi hếthạn hợp đồng lao động và trở về nước, NLĐ đầutưvốn tạo việc làmtrongnước

Nó góp phầnvàophát triển và ổn định kinhtế xãhội bằng cách tăngthu nhập của NLĐ, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp dịchvụ vàtăng nguồnthu cho ngânsáchNhà nước NLĐ làm việc ngoài nước thườngcómức

lương cao hơn nhiềusovới làm việc trong nước Đây là cơ sở quan trọng để gópphần tăng thu nhập cho NLĐ cũng như gia đìnhhọthông quasốvốnmàhọ gửivề.Doanh nghiệp cũng thu được khoản chiphídịch vụ khôngquámộttháng tiềnlương theohợp đồngchomộtnăm làm việc của NLĐ, đủ để trang trải chi phíhoạt động, quản lý, khai thác và tìm kiếm thị trường, tuyển chọn laođộngvàthực hiên nghĩavụvới ngân sách theo luật định Mặt khác, dòng tiềnđược chuyển giaotừNLĐ còn làmộtkênh đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọngcho quốc gia, góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế Bêncạnhđó nócòn gópphầnchuyểndịchcơ cấu kinh tếvàcơ cấu lao động, tăng cườngmởrộnggiao lưu quốc tế và hình thànhcộngđồng người Việt Nam ở nướcngoài

Trang 28

Đi làm việc ở nước ngoàilàmột công cụ quan trọng để giải quyếtđói nghèo cho NLĐvàgia đình họ Khoản tiền được trả cao hơn nhiều lầnsovới khi

làm việc trong nước sẽ được NLĐ tích lũy,tạothành nguồn vốn gửi về cho giađình Khoản tiền họ gửi vềđượcchia làm hai phần:mộtphần gia đình chi tiêuvào việc nâng caomứcsống, đáp ứng nhu cầu của gia đình;mộtphần lớn dành

để tiết kiệm nhằm mụcđíchđầutưtrong tương lai, cái mà trước đóthiếuvốnkhiếnNLĐkhông thực hiện được Điều này giúp cải thiện mức sống,gópphầnxoá đói giảm nghèo cho NLĐ và gia đìnhhọ

Nó làcông cụ giúp tăng cường mở rộng giaolưuvà quan hệ hợp tácquốc tế giữa các quốc gia trên thế giới Mở rộng hợp tác làvôcùng quan

trọng giúp các nước trở nên gắn bó, hiểu nhau hơn, tạo ramối quanhệtốtđẹpthông qua việc cung cấp thông tin quan trọng về những vấn đề cùng quan tâmtrên quan điểm hai bên cùng có lợi.Vớidoanh nghiệp, thôngquahoạtđộngđưaNLĐđi làm việc ở nước ngoàicóthể tìm kiếmbạnhàng, mở rộng thịtrường cũng như lĩnhvựckinh doanh Bên cạnh đó, cũng nhờ hoạt động đưaNLĐđilàm việc ởnướcngoài mà nướctacó thể học hỏi được kinh nghiệm quản

lý, kỹ thuật tiên tiến ở nước ngoài; mở rộngcácmối quanhệ hợp tác khác như:ngoại giao, kinhtế,

Nó làtác nhân quan trọng nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lựccho đất nước.ĐưaNLĐđi làm việc ở nước ngoài thúc đẩy NLĐ nâng cao

trình độ để đáp ứng yêu cầu của cầu lao động ngoài nước Bên cạnh đó, sauthời gian làm việc ở nước ngoài, NLĐ nâng cao được trình độ, ngoại ngữ, tiếpthuđượccông nghệ tiên tiến, được đào tạo kỷ luật làm việc chặt chẽ.Từđó, họ

có thể thíchứngvớidâychuyềnmáymóchiệnđạitrong nước, từng bướcđápứngyêu cầu sự nghiệp CNH – HĐH Bên cạnhđó,nguồn vốnmàhoạtđộngđưaNLĐđi làm việc ở nướcngoàitạo ra có thể được NLĐ sử dụngđểđầu tưcho con cáiđếntrường, làm tăng chất lượng laođộngcủa thế hệs a u

Trang 29

Thực hiện tốt công tácđưangười lao động đi làm việc có thời hạnở nướcngoàisẽ giảmđượctiêu cực, tệ nạnxãhộido thất nghiệp gây ra, đảm bảo

an ninh quốcphòng.NLĐ được tạo mộtđịnhhướng laođộngtíchcựckhi họ học

tập phong cách laođộng mớidotổchức lao động ở nước ngoài trang bị,đượclàmviệc trong môi trường văn minh Mặt khác, với mức thu nhập ổn địnhsẽhạn chếNLĐ nảy sinh những vấn đề tiêuc ự c

*Mặttiêu cực:Một số vấn đề tiêu cực mà cácquốcgia phải chú ý khi

thực hiện hoạt động đưa NLĐđilàm việc ở nướcn g o à i :

Nó có thể gây khan hiếm cục bộ lao động trongnướctrong các lĩnh

vực cần lao động giản đơn; Nhất là nếu tham giađilao động ở nước ngoài chỉtheo phong trào mà không có kế hoạch phát triển lâud à i

Nó chỉ giải quyết được vấn đề thất nghiệp tạm thời: Thực tế không

phảiNLĐnào sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở vềnướccũngđềupháthuyđượcnhững kiến thức, kỹ năng học được do chúng chỉ thích hợp với trình

độ công nghệ cao ở nước ngoài Do vậy nhiều NLĐ sau khi hết hạn hợp đồng,trở về nước vẫn không kiếmđượcviệc làm dẫn đến tỷ lệ thất nghiệpc a o

Khi tham gia hoạt động này, nhiều NLĐ còn trẻ tuổi, mới lập giađình đã phải đi xa dẫn đến 1 số vấn đề xã hộimới,cóảnh hưởng xấunhư:c o n c á i t h i ế u s ự c h ă m l o đ ầ y đ ủ ; t ỷ l ệ l y

h ô n t ă n g c a o d o vợchồng xa cách Ngoài ra còncótâm trạngbấtancủa gia đình vì lo lắng cho sức khỏe và sự an toàn của người thân đi làm việc ởnước ngoài.Hơnnữa, NLĐcóthể bị nhiễm và mang theo thói hư, tật xấu củanước nhập cư khi trở về nước, gây ảnh hưởng tiêu cực đếnđờisốngxãhộitạiquênhà.Khôngchỉ có vậy, nếu không thực hiệntốtviệc quản lý lao động làmviệc ởnướcngoài thìcóthể dẫn đến việc tranh chấp, gâymâuthuẫn giữa NLĐvàNSDLĐởnướcngoài,nghiêmtrọnghơnlà liên quanđếnvấn đề chính trị -ngoạig i a o

Trang 30

1.2.2 Đặc điểm của hoạt động đưa người lao động đi làm việc có thờihạn

Tính xã hội thể hiện ở chỗ, hoạtđộngnày tạo ra lợi ích cho xã hội như tạoviệc làm choNLĐ,gópphầnổnđịnh và cải thiện cuộc sống cho người dân…Mặtkhác, vì NLĐ cóđặcđiểm riêngbiệtvề đạo đức, văn hóa, phong tục tập quán,…củamộtquốcgia,dântộc.Mọichính sách pháp luật phải kết hợp với chính sách xãhội đểđảmbảo quyền và lợi ích củaNLĐ…Hơnnữa, NLĐ cũng chỉ đi làm việc

có thời hạn, Nhànướccần có chế độ tiếp nhận vàsửdụnghọkhi trở vền ư ớ c

1.2.2.2 Làmộthoạtđộng đầy biến động và rủi rocao

Hoạt động này phụ thuộc rất nhiều vào nướccónhu cầu tìm kiếm laođộng, do vậy cầnphảicó sự phân tích toàn diện các dự án ởnước ngoàiđangvàsẽđược thực hiện để xây dựng chính sách đào tạo và chương trình giáo dụcđịnh hướngphùhợp và linh hoạt Chỉ có những nước nào chuẩnbịđược độingũcông nhânvớitay nghề thích hợpmớicó điều kiện thuận lợi hơn trong việcchiếm lĩnh thị trường lao động ở nước ngoài.Vàcũng chỉcónước nào nhìn xa,trông rộng, phân tích đánh giá và dự đoánđúngtình hìnhmớikhông bịđộngtrước

sự biến đổi của tình hình,đưara chính sáchđónđầuthíchh ợ p

Trang 31

Một số rủi ro đi kèm hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài như:

Từ phía đối tác nước ngoài:Khiđối tác nước ngoài khôngmaylàm ăn

thua lỗ, bị phá sản,…dẫnđếnphải cắt giảm hay sa thải nhâncông.Lúcn à y , NLĐbị mất việc làm và phải trở vềnướctrước thời hạn.Còndoanhnghiệp phải chịu chiphíphát sinh đểđưaNLĐ trở về nước cũng nhưtiềnđềnbù do hợp đồng bịphávỡ mà không phải do lỗi củaN L Đ

Từ phía người lao động:Rủirochủ yếu là doNLĐtự ý phá vỡ hợp

đồng Trong trường hợp này,cóthểdẫntớisựđình trệ sản xuất, gây tâm lý hoangmang cho những NLĐ còn lại đang làm việc.Còndoanh nghiệp thì phải gánhchịu là sự mất uy tín vớiđốitác và thiệt hại về tài chính gồm: chiphíđưaNLĐvề nước, chiphítìm kiếm laođộng(nếuNLĐbỏtrốn)

Từ phía doanh nghiệp:Rủirophát sinh do doanh nghiệp hoạt động

khôngcó sựcho phép của các cơ quan chức năng hoặccóđựơccấp giấy phépnhưng hoạtđộngkhông hiệu quả; đã nhận tiền của NLĐ song lại khôngtìmđượcthị trường đểđưahọđi.Lúc này ngườibịhại trực tiếp làN L Đ

1.2.2.3 Phải đảm bảo lợi ích của ba bên chủ thể trong mối quan

hệđưangười lao độngđilàm việc có thời hạn ở nướcn g o à i

Tronghoạtđộng này, lợi ích kinh tế của nhànướclà khoản ngoại tệ màNLĐgửivề, các khoản thuế Lợi ích của doanh nghiệp là các khoản thu chủ yếu

từ cácloại phígiảiquyếtviệc làm ngoài nước Lợi ích của NLĐ là khoản thunhập thường cao hơn so với lao động trongn ư ớ c

Vì lợi íchmàcác doanh nghiệp rất dễ vi phạm các quy định, nhất là thucácloạiphí dịch vụtừNLĐ.Ngượclại, cũng vì thấy thu nhập caomàNLĐ rất dễ

vi phạm hợp đồng đã ký, hoặc là bỏ hợpđồngra làm bên ngoài…Do vậy, cácchính sách, chế độ phải tínhtoánsao cho đảm bảo đượcsựhài hoà lợi ích củacác bên, trong đó phải thật chú ý đến lợi ích trực tiếp củaNLĐ

Trang 32

1.2.2.4 Đưangườilaođộngđi làm việccóthời hạn ở nước ngoài diễn

ratrongmột môitrường cạnh tranh ngày càng gayg ắ t

Do hoạt độn đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài vận động theo quy luậtthị trường nên tất yếu phải chịu sự tác động của cạnh tranh Cụ thể:

Nómanglại lợi ích kinh tế khá lớn cho các nướccóNLĐđi làm việc ngoàinước, đặcbiệtlà cácnướccó khó khăn về giải quyết việc làm Điều này buộc cácnướcphảicố gắngtốiđa để chiếm lĩnh thị trường lao động ngoài nước Nghĩalà,họphải đầu tư nhiều cho marketing, cho chương trình đào tạo, tập huấnnhằmđào thải những cá thể không phù hợp, giúpnâng cao chất lượng nguồn laođộng;đemlại lợi ích cho cácb ê n

Nhiều nước trướcđâythu nhận nhiều lao động nước ngoài cũng đangphải đốiđầuvới tỉ lệ thất nghiệp ngày càng tăng Tỷ lệ lao động bỏ trốn, cưtrúbấthợp pháp cũng tăng cao.Điềunày hạn chế rất lớn tới việc các quốc gianày tiếp nhận lao động.Nhànước cần tínhđếnnhững ảnh hưởng này để có kếhoạchdàihạn giúp nâng cao tính cạnh tranh của sức lao động trên thị trường laođộng quốc tế và thực hiệnđưaNLĐđi làm việc ở nước ngoài hiệuq u ả

1.2.2.5 Đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoàilàsự kếthợphàihòagiữa tầm vĩ môvàtầm vimô

Trước đây, lao động Việt Nam tham gia thị trường lao độngquốctế thôngqua các hiệp định song phương, trong đó quy định khá chi tiết về điệu kiện ăn

ở đi lại, lương,bảovệ NLĐ khi làm việc ở nước ngoài Nghĩa là,về cơ bản Nhànước vừaquảnlýNhànước về hợp tác lao động, vừa trực tiếp quản lý NLĐ làmviệc ởnướcngoài.Hiệnnay, trong cơ chế kinh tế thị trường và hội nhập quốc tếthì hầu như đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài đều dodoanhnghiệp có chứcnăng thực hiện trên cơ sở hợp đồng đã ký Họ phải chịu hoàn toàn trách nhiệmtrong toàn bộ khâutổchứcđưađi và quảnlýNLĐ;cũng như tự chịu trách nhiệm

về hiệuquảkinh tế trong hoạt động củam ì n h

Trang 33

Như vậy, đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài là sự kết hợp hài hoà giữa

sự quản lý vĩ mô của Nhà nước thông qua ban hành văn bản pháp lý và sự tựchịu trách nhiệm của doanh nghiệp hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở nướcngoài ở tầm vi mô Ngoài ra, trong quá trình thực hiện, nếu doanh nghiệp pháthiện điểm bất cập thì kiến nghị để Nhà nước có biện pháp điều chỉnh

1.3 Cáchìnhthứctổchứcđưangườilaođộngđilàmviệccóthờihạnở nước ngoài

Theo Điều 6, Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoàitheo hợp đồng 2006 quy định NLĐ có thể đi theo 4 hình thức như sau:

1.3.1 Thông qua các doanh nghiệp hoạtđộngdịch vụ,tổchứcsự nghiệp được phép đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nướcngoài

Doanh nghiệp hoạt động dịch vụđưaNLĐ đi làm việc ởnướcngoài làdoanh nghiệp được cấp giấy phép của Bộ LĐ-TBXH cho phép hoạt động khaithác, tìm kiếm đối tác nước ngoài,kýkết hợpđồngcung ứng laođộngtheoquyđịnhcủa pháp luật nước tiếp nhận và nước mình.Doanhnghiệptổchức tuyểnchọn, đào tạo định hướng về luật pháp,phongtục tậpquánnước tiếp nhận và làmcác thủ tục cần thiết đểđưaNLĐ đi làm việc và đưahọvềnước

* Nhậnxét:

 Ưuđiểm: Hình thức này tạosựcạnh tranh giữa các doanh nghiệp,thúcđẩyviệc mở rộng thị trường lao động, tăng lượng hợp đồng cung ứng, chấtlượng lao động ngày càngđượcnâng cao để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh.Đâylàhình thứcphổbiếnvà chủ yếu nhấtđượcnhiều NLĐ lựach ọn

 Nhược điểm: Nhiềudoanhnghiệp vì lợi nhuận nên lợi dụng các hìnhthức tuyển dụng,đàotạo để kiếm lời bất hợp pháptừNLĐ; phát sinh các hành vigây thiệt hại cho NLĐ và tạo gánh nặng quản lý cho nhà nước.Mặtkhác,quanhệlao động được điều chỉnh bởi pháp luật của nước tiếp nhận;dophía nướcngoài bảo đảm nên khó tránh khỏi những thiếus ó t

Trang 34

Tổ chức sự nghiệp được phépđưaNLĐ đi làm việc ở nước ngoài là các

tổ chức công thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; thựchiện cácthỏathuận hoặcĐiềuước quốc tế ký kết với nước tiếp nhận lao động

Tổ chức trực tiếp tuyển chọn vàđưaNLĐđi theo thỏa thuận đãk ý

* Nhậnxét:

 Ưu điểm:Thống nhất cao trong việc quảnlý,chỉ đạo, điều hành, có cơ

sở để thực hiện cácmụctiêu tạo việc làm, xóađóigiảm nghèo choNLĐ;thuận lợicho việc bảo vệquyềnlợi choNLĐ Đâylà hoạt độngphilợi nhuận, chiphíđượcgiảm tớimứcthấp nhất tạo điều kiện cho nhiềuNLĐthamg i a

 Nhượcđiểm: Hạnchế vềsốlượng thị trường lao động ngoài nước.NLĐ bị động về thời gian, phải đáp ứng yêu cầu cao trong quá trình tuyển Sốlượng lao động được đi khôngn h i ề u

1.3.2 Thông qua doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu hoặc tổ chức,

cánhânđầutư ra nướcngoài

Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân tại Việt NamđưaNLĐcủa mình đilàm việc ở các công trình trúng thầu ở nước ngoài hoặc cáctổchức, cá nhânViệtNamđưa NLĐ sang làm việc tại các cơ sở sảnxuấtkinhdoanhdo mìnhđầutưở nước ngoài Muốn theo hình thức này thìNLĐđã phảicóhợp đồng laođộngvớidoanh nghiệp và chỉ làm việc tại các công trình trúng thầu hoặc cơ sởsản xuất, kinh doanh dotổchức, cá nhânđầutưở nướcngoài

* Nhậnxét:

 Ưuđiểm: NLĐ khôngmấtchi phí; có việc làm và thu nhập ổn định do

có quyền và nghĩa vụ trực tiếp vớitổchức, doanh nghiệp, cá nhân Người Việtchỉ huy làm việc là chính nên khôngbị bấtđồngngônngữ Và do người quản lítrực tiếp nắm kết quả làm việc của NLĐ nên việc trả lương tươngđốichính xác;đồng thời quản lý, bảo vệđượcNLĐ Quan hệ laođộngổnđ ị n h

Trang 35

 Nhượcđiểm:Số doanh nghiệp,tổchức, cá nhânđầutư ra nước ngoài ởnước ta ít nên lượng NLĐ làm việc ởnướcngoài theo hình thức này ít Thờigian làm việc phụ thuộc hoàn toàn thời gian hoàn thành côngviệc.

1.3.3 Thôngqua doanhnghiệp đưa người lao độngđilàm việc ở nướcngoài dưới hình thức thực tập,nângcao tayn g h ề

Hình thức nàyxuấthiện tại các doanh nghiệp, nhất là ở khuvựcdoanhnghiệpcóvốnđầutư nước ngoài.NLĐcủa doanh nghiệp đi thực tập, tunghiệp nâng cao tay nghề được phía tiếp nhận trả lương trong khi thực tập, tunghiệp.Doanh nghiệp phảicóhợp đồngvớicơsởthực tập ở nướcngoài

1.3.4 Ngườilao động tự đi theo hình thức hợp đồng cán h â n

Đây là hình thức ra đời sớm NLĐ tự tìm việc làm ở nước ngoài quainternet, do các mối quan hệ giới thiệu, được bảo lãnh hoặc được NSDLĐ cũtuyển dụng lại Họ tự tìm hiểu thông tin, thỏa thuận và ký kết hợp đồng trựctiếp với chủ thuê lao động nước ngoài, không qua trung gian môi giới Khi cóhợp đồng, họ đến Sở LĐ-TBXH để đăng ký và khi làm việc ở nước ngoài thìđăng ký công dân với cơ quan đại diện, lãnh sự Việt Nam ở nước sở tại

* Nhậnxét:

 Ưuđiểm :Hìnhthức nàyđượcNhànước khuyến khích do mang lạinhiều lợi ích kinh tế choNLĐ,không mất nhiều các khoản chiphítrung gian, giatăng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của NLĐ Hình thức nàycóđối

Trang 36

tượng lao động đa dạng: có công việc cần NLĐ có trình độ kỹ thuật cao, có kinh nghiệm; cũng có việc chỉ cần NLĐ có trình độ giản đơn.

 Nhượcđiểm:Quyền lợi khóđảmbảo khiNLĐtham gia hình thức này.Họphảicó trình độ ngoại ngữ khá,cókhả năng hoạtđộngđộclập, hiểu biết luậtpháp của các nướcsởtại và thông lệ quốc tế.SốNLĐđượcđiít

1.4 Nội dung tạo việc làm thông qua đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nướcngoài

1.4.1 Tạo nguồn vốn để NLĐ đi làm việc có thời hạn ở nướcngoài

Bên cạnh nguồn vốn tự có của NLĐ, nhân tố chính để tạo vốn cho hoạtđộng đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài chính là ngân sách Nhà nước kết hợpvới ngân sách địa phương để hỗ trợ cho NLĐ

Nhà nước ta đãcốgắngbanhành nhiều chính sách tín dụng áp dụng choNLĐ đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài nhằm tạo điều kiện thuận lợi choNLĐ có nhu cầu vay vốn được vay vốn kịp thời.Nộidung các chính sách quyđịnh về các vấnđềnhư: hỗ trợ chi phí đóng góp của NLĐ trước khiđi;hướngdẫn cụ thể về thủ tục làm hồ sơ vay vốn,…và đặc biệtlànhững ưu đãi,hỗtrợ tối

đa cho những NLĐ thuộc diệngiađình chính sách, người nghèo…; thu hút tối

đa lực lượnglaođộng tham gialaođộng ngoài nước, đặc biệt là lao động ở nôngthôn, vùng sâu, vùng xa Cụthể:

 Quyết định 365/2004/QĐ-NHNN ngày 13/04/2004 của Thống đốcNgân hàngNhànước về việc cho NLĐ ViệtNamđi làm việc ở nước ngoài vayvốn Điều này tạođiềukiện cho NLĐ, nhất là đối với những NLĐ nghèo màtrước đây không có tiền hoặc không có tài sản thế chấp để chi trả chiphí

 Ngày 29/4/2009, Thủ tướng Chính phủ đãbanhành Quyết định số71/2009/QĐ-TTg với kinh phí hàng nghìn tỷ đồng khuyến khích NLĐ ở 62huyện nghèo (tínhđếnnăm 2014) tham gia hoạt động đưa NLĐđilàm việc ởnước ngoài nhằmvươnlên thoát nghèobềnv ữ n g

Trang 37

 Quyếtđịnhsố 750/QĐ-TTg ngày 1/6/2015cóhiệu lực từ ngày5/6/2015 về điều chỉnh giảm lãi suất cho vay đối vớimộtsố chương trình tíndụng chính sách tạiNHCSXH,áp dụng cho đối tượng chính sách và NLĐhuyện nghèo đi làm việc có thời hạn ở nướcn g o à i

Các chính sách vay vốn của Nhà nước đưa rađều đươc Ngânhàng phốihợp với Hội Nông dân,HộiPhụ nữ, HộiCựuchiếnbinhvàĐoànThanh niên thựchiện thôngquaviệc tuyên truyền cho ngườidânnắm được các chính sách này.Ngân hàng lênkếhoạch bố trí, phân bổ nguồnvốnvàxâydựng cơ chế tổ chức chovay, giúp người dân làm thủ tục vay vốn thuận lợi tại các chi nhánh, phònggiao dịch Còn cáctổchức hội vàđoànthể đóng vai trò là cánh tayđắclực củangân hàng trong việc thực hiện tuyên truyền và quản lý vốn; bám sátđiềukiện

và mục đích vayvốncủa NLĐ đểvừahướng dẫn, vừa kiểm traquátrìnhsửdụngvốn, giúp NLĐsửdụng vốn có hiệuquả

Các chính sách hỗ trợ vay vốn tạođiềukiện thuận lợi, giúp NLĐcóđủđiềukiện để đi làm việc ở nước ngoài, đủ chiphíchi trả cho doanh nghiệp khi đăng

ký tham gia lao độngngoàinước Điều này giúp hạn chế tình trạng NLĐ nghèomuốn ranướcngoài làm việc nhưng không đủ chi phí,dẫn đếnviệc họ không thểtham gia hoặc tham giabằngcách vay nặngl ã i

1.4.2 Bảo đảmvề sốlượng và chất lượng nguồn lao động đi làm việc cóthời hạn ở nướcngoài

Để có thể đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, NLĐ phải đápứngđượcyêu cầu của vị trí việc làm cũng như yêu cầu của nướcđốitác; nghĩa là cầnphải đảm bảo chất lượng cho họ Bên cạnh đó, khi chất lượng NLĐ được nângcao thì chắc chắnsốlượng lao độngđượcđi làm việc ở nướcngoàisẽtăng.Nhưvậy, muốn thực hiện tốt đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoàithì cần phải chuẩn bị nguồn laođộng đảmbảo vềsốlượng và cả chấtl ư ợ n g

Trang 38

Muốnbảođảm về số lượng lao động đi làm việccóthời hạn ở nước ngoàithìNhànước, cáctổchức, đoàn thể chức năng cần có kế hoạch tập trung vàoviệc tuyên truyền vận động nhữngđốitượng là laođộngtrongđộtuổi lao động tựgiác tham gia học nghề,họcngoại ngữ tại các trung tâm, các trường, các cơsởdạynghề để tạo nênmộtnguồn nhân lực lớn cung cấp cho hoạtđộngđưaNLĐđilàm việc ở nướcngoài Mặtkhác, kế hoạch tuyên truyền vận động cóthể hướng tớiđốitượng là học sinh đang theo học tại các trường phổ thông bằngcách tăng cườngnộidung trong công tác hướng nghiệp có liên quan tới đưaNLĐ đi làm việc ở nước ngoài để cácemhiểu rõ và có thể định hướng tham gia

đi làm việc ở nước ngoài Bên cạnh đối tượng là lao động phổ thông, có thể

mở rộngđếnmộtđốitượng khác là NLĐcókỹ thuật Ngoài ra, để tăng số lượng

có thể bằng cáchmởrộng khai thác các thị trườngmới,nhất là thị trườngcóthunhậpc a o

Muốn đảm bảo chất lượng lao động đi làm việc có thời hạn ở nướcngoài thì đào tạo là nội dung cơ bản và vô cùng quan trọng Đào tạo giúpNLĐ có được những kỹ năng cần thiết, nâng cao vàđạtđượctrình độ nghềnghiệp, ngoại ngữ theo yêu cầu củađốitác Chính quyền địaphươngcó NLĐ đilàm việccóthời hạn ởnướcngoài sẽ phối hợp với các doanh nghiệp dịch vụ tổchức đào tạodựatrên tiêu chí: “nộidungđào tạo phải gắnvớiyêu cầu công việc”

Cụ thể:Đàotạo bổ túc nghề giúp NLĐ biết việc cần làm, đápứngyêu cầucủaNSDLĐ;Đào tạo nâng cao tay nghề tuytốnthêm kinh phí và thời gian củaNLĐ nhưng sẽ giúp họ đáp ứngmọiyêu cầu từ đối tác; Đào tạo ngoại ngữ.Bên cạnh đó, NLĐ cònđượcđào tạo về những kiến thức liên quan đến môitrường sống, văn hóa, phong tục tập quán của nước tiếpnhận

Để thực hiện những nộidungtrên, cần phải tuân thủ thưc hiệnmộtsốkếhoạch, chính sách nhưs a u :

Trang 39

Chính phủ đã ban hành Quy chế đào tạo và giáo dục định hướng choNLĐ Việt Nam đi làm việccóthời hạn ở nước ngoài (ban hành kèm theo Quyếtđịnhsố1635/1999/QĐ-BLĐTB&XH ngày 13 tháng 12 năm 1999 củaBộtrưởng

Bộ LĐ-TBXH) Theo đó, đào tạo và giáo dục định hướnglàmột hoạtđộngvôcùng quan trọng để tạo nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng cho hoạtđộng ĐNLĐĐLVCTHONN; giúp cho NLĐcóđược nhận thức tốt hơnvềcôngviệc, luật pháp cũng như yêu cầu của bên tiếp nhận đối vớihọ từđó nâng caođược chất lượng, uy tín của đội ngũ lao động Việt Nam Công tác này thựchiện dựa trênsự hợptác của Bộ, ngành địa phương, doanh nghiệp dịch vụ,cơsởđào tạo, Cục quảnlýlao động ngoài nước (DOLAB), Tổng cục dạynghề,…

Chính phủ cũng triển khai thực hiện Đề án Dạy nghề cho lao động đilàmviệc ở nước ngoài đến năm 2015 với mục tiêu: Phát triển nguồn lao độngđápứng yêu cầu về số lượng, chất lượng, cơ cấu ngành nghề cho thị trường laođộngnước ngoài, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống NLĐQuyết

định số 144/2007/QĐ - TTg ngày 31/8/2007 ban hành thay thếcho quyết định 163/2004/QĐ - TTg về việc thành lập,quảnlý và sử dụngQuỹhỗtrợ việc làm ngoài nước nhằm mục đích Hỗ trợ mở rộng và phát triển thịtrường lao động ngoài nước; Hỗ trợ đàotạo,bồi dưỡng nâng cao chất lượngnguồn lao động, bằng cách cung cấp tài liệumiễn phí,hỗtrợ họcp h í

QĐ71 năm 2009 của Chính phủ cũng đề cao mục tiêu “Nâng cao chấtlượng và tăng số lượng NLĐ ở các huyện nghèo tham gia xuất khẩu lao động,góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập và thực hiện giảm nghèo bền vững”

Ngoài ra, doanh nghiệp cũng tích cực trong việc phối hợp với chínhquyền địa phương vận động NLĐ tham gia; tổ chức tuyển chọn, bồi dưỡng taynghề, ngoại ngữ trước khi đi làm việc ở nước ngoài; lựa chọn nội dung,phương pháp đào tạo phù hợp, nhất là với NLĐ là người dân tộc thiểu, đốitượng chính sách – những người có tư duy kém nhằm về vai trò của đưa NLĐ

Trang 40

đi làm việc ở nước ngoài Bản thân doanh nghiệp cũng tăng cường hỗ trợ cho NLĐ như là chuẩn bị sẵn cơ sở để đào tạo cho NLĐ trong thời gian đào tạo.

Các trung tâm, cơ sở dạy nghề tại địa phương phối hợp với doanhnghiệp tổ chức đào tạo ngay tại cơ sở đào tạo của địa phương để tiết kiệm chiphí và thời gian cho cả NLĐ và doanh nghiệp dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợicho NLĐ học tập, giảm bớt chi phí đi lại, ăn ở cho NLĐ

Bên cạnhđó,sau khi tuyểnđượcnguồn lao động đủđiềukiện đi làm việc ởnước ngoài cáccơquan quảnlýnhà nước ở các cấp cònhỗtrợphốih ợ p c ù n g

v ớ i c á c doanhnghiệp, các tổ chức sự nghiệp triển khai, thực hiện các chế

độ chính sách nhằm tạođiềukiện tốt nhất cho NLĐ trong quá trình hoàn tất cácthủ tục trước khi xuất cảnh Cụ thể: các bộ, ngành có liên quan phốihợpvới bộLĐ-TBXH tạo các điều kiện thuận lợi để NLĐ đi làm việc ở nước ngoài như:

Bộ Ngoại giao cung cấp cho các cơ quan có thẩm quyền về thông tin thị trườnglao động và tình hình laođộng ViệtNam cho nước sở tại; Bộ Tài chínhquyđịnh

về mức phídịchvụ, cũng như về hỗ trợ tài chính liên quanđếnđưa NLĐđilàmviệc ở nước ngoài; Bộ Công An quản lý việc xuất, nhập cảnh và cấphộchiếucho NLĐ; Sở Y tế tổ chức chỉ đạo việc khám sức khoẻ cho NLĐ; Các Bộ,ngành, cơquanTrung ương các đoàn thể,Uỷbannhândâncác tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương là cơ quan chủ quản của doanh nghiệp có trách nhiệm chỉđạo, quản lý và chịu trách nhiệm về hoạt động của các doanh nghiệp thuộcphạm vi quản lý;Cơquanđạidiện Việt Nam ở nước ngoài quảnlýnhà nướcđốivớilao động Việt Nam ở nước sở tại, bảohộlãnh sự và tư pháp đốivớiN L Đ

Một cách tổng thể thì Bộ LĐ-TBXH là cơ quan giúp Chính phủ thốngnhất quản lý nhà nước về NLĐ đi làm việc ở nước ngoài Bên cạnh việc xâydựng chiến lược kế hoạch, tư vấn cho Chính phủ đề ra chính sách phát triển,đàm phán ký kết Hiệp định; quản lý hoạt động của doanh nghiệp; Bộ LĐ-

Ngày đăng: 22/11/2016, 17:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Trung tâm thông tin (2000), Thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Trung tâm thông tin
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2000
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010), Những điều cần biết về chương trình cấp phép dành cho lao động nước ngoài của Hàn Quốc (EPS), NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về chươngtrình cấp phép dành cho lao động nước ngoài của Hàn Quốc (EPS)
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: NXB Laođộng Xã hội
Năm: 2010
4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010), Hệ thống văn bản về người lao động Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống văn bản về người laođộng Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: NXB Lao động Xãhội
Năm: 2010
5. Trần Xuân Cầu (2013), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu
Nhà XB: NXBĐại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2013
6. Phan Huy Đường (2009), “Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động” , Tạp chí Lao động và Xã hội, (số 357), trang 15 – 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về xuấtkhẩu lao động” , "Tạp chí Lao động và Xã hội
Tác giả: Phan Huy Đường
Năm: 2009
7. Trần Thị Thu (2006), “Nâng cao hiệu quả quản lý xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản lý xuất khẩu lao động của cácdoanh nghiệp trong điều kiện hiện nay”
Tác giả: Trần Thị Thu
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2006
8. Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình thị trường lao động, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thị trường lao động
Tác giả: Nguyễn Tiệp
Nhà XB: NXB Laođộng Xã hội
Năm: 2007
9. Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nguồn nhân lực
Tác giả: Nguyễn Tiệp
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2007
10. Bùi Sỹ Tuấn (2009), ““Hậu xuất khẩu lao động” – vấn đề cần được quan tâm”, Tạp chí Lao động và Xã hội, ( số 358), 25 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hậu xuất khẩu lao động” – vấn đề cần được quan tâm”,"Tạp chí Lao động và Xã hội
Tác giả: Bùi Sỹ Tuấn
Năm: 2009
11. Bùi Sỹ Tuấn (2010), “Một số kiến nghị nhằm hạn chế phát sinh liên quan đến lao động Việt Nam ở nước ngoài”, Tạp chí Lao động và Xã hội, (số 390), 49 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kiến nghị nhằm hạn chế phát sinh liên quan đếnlao động Việt Nam ở nước ngoài”, "Tạp chí Lao động và Xã hội
Tác giả: Bùi Sỹ Tuấn
Năm: 2010
12. Đoàn Thị Yến, Nguyễn Thị Minh Hiền (2014), “Giải pháp quản lý hoạt động Xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà nội”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, ( số1), trang 116 – 123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp quản lý hoạt độngXuất khẩu lao động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà nội”, "Tạpchí Khoa học và Phát triển 2014
Tác giả: Đoàn Thị Yến, Nguyễn Thị Minh Hiền
Năm: 2014
13. Phòng LĐ – TBXH Như Xuân, Báo cáo tình hình thực hiện công tác Xuất khẩu lao động theo QĐ71/2009/TTg từ 2010 – 2014, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện công tác Xuấtkhẩu lao động theo QĐ71/2009/TTg từ 2010 – 2014
14. Phòng LĐ – TBXH Như Xuân, Các văn bản báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác ngành LĐ-TBXH từ năm 2010 đến năm 2014, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản báo cáo tình hình thực hiệnnhiệm vụ công tác ngành LĐ-TBXH từ năm 2010 đến năm 2014
15. Phòng LĐ – TBXH Như Xuân, Kế hoạch đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài 2015, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch đưa người lao động đi làm việc cóthời hạn ở nước ngoài 2015
16. Phòng LĐ – TBXHNhư Xuân, Sổ tay dành cho người đi xuất khẩu lao động, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay dành cho người đi xuất khẩu lao động
17. Tỉnh uỷ - HĐND - UBND huyện Như Xuân, Nghị quyết, Báo cáo về tình hình, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội từ năm 2010 đến năm 2014, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết, Báo cáo về tìnhhình, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội từ năm 2010 đến năm 2014
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Thông tư số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10 tháng 01 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về giải thích hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Cơ cấu lao động được tạo việc làm thông qua các  chương trình tạo việc làm của huyện Như Xuân giai đoạn 2010 –  2014 - Tạo việc làm thông qua đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài tại huyện như xuân, tỉnh thanh hóa LATS đại học lao động xã hội
Hình 2.1 Cơ cấu lao động được tạo việc làm thông qua các chương trình tạo việc làm của huyện Như Xuân giai đoạn 2010 – 2014 (Trang 55)
Bảng 2.4: Lao động Như Xuân cư trú bất hợp pháp ở nước ngoài  giai đoạn 2010 - 2014 - Tạo việc làm thông qua đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài tại huyện như xuân, tỉnh thanh hóa LATS đại học lao động xã hội
Bảng 2.4 Lao động Như Xuân cư trú bất hợp pháp ở nước ngoài giai đoạn 2010 - 2014 (Trang 74)
Hình 2.4: Cơ cấu lao động đi làm việc ở nước ngoàiphân theo độ tuổi của  huyện Như Xuân giai đoạn 2010 – 2014 - Tạo việc làm thông qua đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài tại huyện như xuân, tỉnh thanh hóa LATS đại học lao động xã hội
Hình 2.4 Cơ cấu lao động đi làm việc ở nước ngoàiphân theo độ tuổi của huyện Như Xuân giai đoạn 2010 – 2014 (Trang 79)
Bảng 2.5: Lao động đi làm việc ở nước ngoàitheo nhóm ngành nghề của huyện Như Xuân giai đoạn 2010 – 2014 - Tạo việc làm thông qua đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài tại huyện như xuân, tỉnh thanh hóa LATS đại học lao động xã hội
Bảng 2.5 Lao động đi làm việc ở nước ngoàitheo nhóm ngành nghề của huyện Như Xuân giai đoạn 2010 – 2014 (Trang 80)
Bảng 2.6: Cơ cấu lao động đi làm việc ở nước ngoài của huyện Như Xuân  phân theo thị trường, giai đoạn 2010 – 2014 - Tạo việc làm thông qua đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài tại huyện như xuân, tỉnh thanh hóa LATS đại học lao động xã hội
Bảng 2.6 Cơ cấu lao động đi làm việc ở nước ngoài của huyện Như Xuân phân theo thị trường, giai đoạn 2010 – 2014 (Trang 81)
Bảng 2.7: Thu nhập theo ngành nghề trong tháng của lao động huyện  Như Xuân làm việc ở các nước năm 2014 - Tạo việc làm thông qua đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài tại huyện như xuân, tỉnh thanh hóa LATS đại học lao động xã hội
Bảng 2.7 Thu nhập theo ngành nghề trong tháng của lao động huyện Như Xuân làm việc ở các nước năm 2014 (Trang 85)
Hình 2.5: Thu nhập trung bình của lao động đilàm việc ở nước ngoài  huyện Như Xuân năm 2014 - Tạo việc làm thông qua đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài tại huyện như xuân, tỉnh thanh hóa LATS đại học lao động xã hội
Hình 2.5 Thu nhập trung bình của lao động đilàm việc ở nước ngoài huyện Như Xuân năm 2014 (Trang 86)
Bảng 2.9: Tình hình dân số lao động huyện Như Xuân  giai đoạn 2010 - 2014 - Tạo việc làm thông qua đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài tại huyện như xuân, tỉnh thanh hóa LATS đại học lao động xã hội
Bảng 2.9 Tình hình dân số lao động huyện Như Xuân giai đoạn 2010 - 2014 (Trang 89)
Bảng 2.9 cho thấy Như Xuân có tiềm năng về lượng lao động. Số người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dân số và hàng năm đều tăng - Tạo việc làm thông qua đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài tại huyện như xuân, tỉnh thanh hóa LATS đại học lao động xã hội
Bảng 2.9 cho thấy Như Xuân có tiềm năng về lượng lao động. Số người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dân số và hàng năm đều tăng (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w