MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ LỄ HỘI VÀ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH PHÚ YÊN 3 1.1. Khái quát về lễ hội 3 1.1.1. Khái niệm lễ hội 3 1.1.2. Sự ra đời của lễ hội 6 1.2. Phân loại lễ hội 6 1.3. Đặc điểm của lễ hội 10 1.4. Vai trò của lễ hội. 12 1.5. Giới thiệu về tỉnh Phú Yên 13 CHƯƠNG II: LỄ HỘI ĐÂM TRÂU CỦA NGƯỜI BANA TẠI PHÚ YÊN 18 2.1. Tổng quan về lễ hội đâm trâu của người Bana 18 2.1.1. Lịch sử hình thành 18 2.1.2. Thời gian và địa điểm tổ chức 20 2.1.3. Các hoạt động của lễ hội 20 2.2. Giá trị lịch sử và tâm linh 23 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG CỦA LỄ HỘI ĐÂM TRÂU HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN 25 3.1. Thực trạng khai thác lễ hội đâm trâu của người Bana tại Phú Yên 25 3.2. Một số giải pháp bảo tồn và phát triển lễ đâm trâu tại Phú Yên. 26 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
LỜI CẢM ƠN Lễ hội đâm trâu người bana phú yên lễ hội đặc sắc độc đáo hệ thống lễ hội truyền dân tộc việt nam lễ hội đâm trâu người bana gọi x’trǎng, lễ hội tế thần linh, ăn mừng chiến thắng, mừng mùa màng bội thu, mừng lễ hội mùa xuân hay mừng kiện trọng đại năm ngày hội thực mang nét văn hóa truyền thống, thể rõ yếu tố cộng đồng, ngưỡng mộ thần linh, kế tục truyền thống văn hóa thiêng liêng người dân tộc nơi Cuốn nghiên cứu khoa học gồm chương đem lại cho người đọc hiểu biết lễ hội đâm trâu người bana phú yên đồng thời đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát phiển Mặc dù tơi có nhiều cố gắng biên soạn nội dung nghiên cứu khoa học khó tránh khỏi thiếu sót mong nhận ý kiến bổ sung, đóng góp giảng viên bạn đọc để chỉnh lý nghiên cứu ngày hoàn thiện TÔI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất kiến thức nghiên cứu khoa học xác đắn Khơng có thay đổi lịch sử Nếu có kiến thức sai nghiên cứu khoa học , nhóm chúng tơi xin chịu trách nhiệm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Cùng với phong phú điều kiện tự nhiên, Việt Nam quốc gia có bề dày lịch văn hóa, lễ hội di sản văn hóa có giá trị gắn liền với trình hình thành phát triển đất nước Lễ hội nét sinh hoạt văn hóa dân gian, thành tố quan trọng góp phần tạo nên tranh văn hóa đậm đà sắc dân tộc Lễ hội bảo tàng sống đời sống cha ông ta ngày xưa, văn hóa đặc thù dân tộc lưu truyền, kế thừa qua nhiều kỷ, tái lại cách sinh động nhất, giúp cho – hệ sau phần đời sống tinh thần ông cha, đồng thời tác động mạnh mẽ vào tâm linh, vào việc khuôn đúc tâm hồn vun đắp cho tính cách, người Việt Nam xưa hệ mai sau Lễ hội tô đậm truyền thống tốt đẹp quý báu người Việt Nam, dịp để tưởng nhớ tổ tiên, biết ơn người có cơng đất nước Lễ hội đâm trâu người Bana Phú Yên lễ hội đặc sắc độc đáo hệ thống lễ hội truyền dân tộc Việt Nam Lễ hội đâm trâu người Bana gọi x’trǎng, lễ hội tế thần linh, ăn mừng chiến thắng, mừng mùa màng bội thu, mừng lễ hội mùa xuân hay mừng kiện trọng đại năm Đây ngày hội thực mang nét văn hóa truyền thống, thể rõ yếu tố cộng đồng, ngưỡng mộ thần linh, kế tục truyền thống văn hóa thiêng liêng người dân tộc nơi Trong sống đại ngày nay, người dân thường mải mê với việc mưu sinh, với nhiều lo toan thường nhật mà dần quên lễ hội truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp, nhiều lễ hội dần bị mai lãng quên Vì việc khôi phục lại lễ hội truyền thống cách làm hữu hiệu để giúp người trở với khứ, biết giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp ông cha Với mong muốn đó, sinh viên theo học ngành quản lý văn hóa, tơi lựa chọn đề tài “tìm hiểu lễ hội đâm trâu người Bana Phú Yên”, thông qua tiểu luận muốn đem phần công sức nhỏ bé vào việc giới thiệu bảo tồn giá trị văn hóa lễ hội đâm trâu người Bana Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài chia làm 03 chương: Chương 1: Tổng quan lễ hội giới thiệu chung tỉnh Phú Yên Chương 2: Lễ hội đâm trâu người Bana Phú Yên Chương 3: Thực trạng lễ hội đâm trâu số giải pháp bảo tồn phát triển CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ LỄ HỘI VÀ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH PHÚ YÊN 1.1 Khái quát lễ hội 1.1.1 Khái niệm lễ hội Ở thời điểm nào, dân tộc nào, vào mùa có ngày lễ hội Trong gốc từ Hán Việt, “lễ hội” kết hợp từ hai yếu tố, “lễ” quy tắc ứng xử, cách thức cúng tế, nghi thức tôn giáo; “hội” vui, đám vui đơng người Còn tiếng Latinh, “lễ hội” xuất xứ từ từ Festum nghĩa vui chơi, vui mừng Theo tiếng Anh, lễ hội Festival, loại diễn xướng, thu hoạch mùa vụ đặc biệt, hay khoảng thời gian hoạt động có tính thiêng liêng tục Theo nhà nghiên cứu M Bakhatin: “Lễ hội sống tái diễn hình thức tế lễ trò diễn, sống lao động, chiến đấu cộng đồng dân cư Tuy nhiên, thân sống trở thành lễ hội khơng thăng hoa, liên kết quy tụ lại thành giới tâm linh, tư tưởng biểu tượng vượt lên giới phương tiện điều kiện tất yếu Đó giới, sống thứ hai thoát ly tạm thời thực tại, đạt tới thực lý tưởng mà thứ trở nên đẹp đẽ, lung linh, siêu việt cao cả” Học giả Alessandro Falassi đưa định nghĩa khác lễ hội: lễ hội hoạt động kỉ niệm định kì biểu thị giới quan văn hóa hay nhóm xã hội thơng qua hành lễ, diễn xướng nghi lễ trò chơi truyền thống Giáo sư người Nhật Kurahayashi đưa quan điểm rằng: “xét tính chất xã hội lễ hội, lễ hội quảng trường tâm hồn; xét tính chất văn nghệ, lễ hội nơi snả sinh nuôi dưỡng nghệ thuật, mỹ thuật, nghệ thuật giải trí, trò diễn với ý nghĩa đó, lễ hội tồn có liên hệ mật thiết với phát triển văn hóa Đó định nghĩa khác học giả nước ngồi, Việt Nam, “lễ hội Việt Nam phát triển du lịch” tác giả Dương Văn Sáu đưa khái niệm lễ hội “Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định; nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại đồng thời dịp để biểu cách ứng xử văn hóa người với thiên nhiên – thần thánh người xã hội” Hay “Địa lý du lịch”, tác giả Nguyễn Minh Tuệ cho rằng: “Lễ hội loại sinh hoạt văn hóa tổng hợp đa dạng phong phú, kiểu sinh hoạt tập thể nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc dịp để người hướng kiện lịch sử trọng đại: ngưỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống để giải nỗi âu lo, khao khát, ước mơ mà sống thực chưa giải được” Theo Giáo sư Ngô Đức Thịnh “lễ hội tượng văn hóa dân gian tổng thể hình thành sở nghi lễ, tín ngưỡng đó, tiến hành theo định kì, mang tính cộng đồng thường cộng đồng làng Tóm lại, ta rút định nghĩa khái quát lễ hội là: “lễ hội hệ thống sinh hoạt văn hóa, tơn giáo nghệ thuật cộng đồng người gắn liền với nghi lễ đặc thù vui chung nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần người Như vậy, lễ hội hình thức sinh hoạt tổng hợp bao gồm mặt tinh thần vật chất, hình thức sinh hoạt tập thể nhân dân sau ngày lao động vất vả, dịp để người tựu, tập trung lại để sống sống văn hóa cộng đồng, sinh hoạt tín ngưỡng nhân dân hay đơn hoạt động có tính chất giải trí - Lễ hội có hai phần chính: Phần lễ (hay gọi nghi lễ): tùy theo tính chất lễ hội mà nội dung phần lễ mang ý nghĩa riêng Có thể phần lễ mở đầu ngày hội mang tính tưởng niệm hướng kiện trọng đại, tưởng niêmh vị anh hùng dân tộc; cúng phần lễ nghi thức thuộc tín ngưỡng tơn giáo bày tỏ lòng tơn kính bậc thánh hiền thần linh cầu mong điều tốt lành sống Phần nghi lễ có ý nghĩa quan trọng thiêng liêng chứa đựng truyền thống tốt đẹp, giá trị thẩm mĩ triết học sâu sắc cộng - đồng Phần hội: vui tổ chức chung cho đông đảo người tham dự theo phong tục hay đặc biệt, đem lại lợi ích tinh thần cho thành viên cộng đồng có nhiều trò vui Mặc dù hàm chứa yếu tố văn hóa truyền thống phạm vi nội dung khơng khn cứng mà linh hoạt, luôn bổ sung yếu tố văn hóa Trong “tìm sắc văn hóa Việt Nam”, tác giả Trần Ngọc - Thêm nhận xét lễ hội sau: Phần lễ mang ý nghĩa cầu xin tạ ơn: tạ ơn cầu xin thần linh bảo trợ cho - sống Phần hội gồm trò vui chơi giải trí phong phú, phần lớn xuất phát từ ước vọng thiêng liêng người nôngnghiệp Như vậy, lễ người dân bày tỏ lòng thành kính với thần thánh, tổ tơng… hình thức cúng tế; hội phần vui chơi giải trí, mà người dân nhảy múa, hát ca… nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần Ngồi ra, hoạt động lễ hội bao gồm số thành tố khác hệ thống tục hèm, trò diễn dân gian, hoạt động hội chợ triển lãm liên hoan văn hóa ẩm thực… Các thành tố ln có gắn kết mật thiết, tương hỗ lẫn nhau, tương hỗ ln có trục trung tâm định hướng phát triển.Các thành tố lễ hội ln vận hành quanh trục trung tâm để đạt mục tiêu định, mục tiêu nhằm phục vụ lợi ích cộng đồng khơng phục vụ lợi ích riêng người tổ chức hoạt động lễ hội Có nhà nghiên cứu cho để tìm hiểu văn hóa Việt Nam, văn hóa làng xã, văn hóa lúa nước người ta tìm hiểu qua lễ hội trực tiếp tham gia vào lễ hội Từ thấy lễ hội tài nguyên du lịch nhân văn quan trọng 1.1.2 Sự đời lễ hội Trong tiến trình lịch sử dân tộc, lễ hội Việt Nam hình thành sớm, từ chưa hình thành nhà nước, chưa có phân chia giai cấp Tuy vậy, cho rằng, lễ hội xuất loài người đạt trình độ phát triển cao tổ chức đời sống xã hội Cũng mặt khác đời sống người, lễ hội bước hình thành, khơng ngừng biến đổi hoàn thiện để phù hợp với phát triển xã hội giai đoạn khác lịch sử Từ thực tiễn sống, thấy lễ hội hình thành từ sở nguồn gốc sau: Một là: nhu cầu vui chơi giải trí tầng lớp nhân dân xã hội Nhu cầu vui chơi giải trí ln đặt với người có thời gian nhàn rỗi sau thời kì lao động sản xuất có liên quan đến mùa vụ, nghề sản xuất khác Người dân sau thời gian sản xuất mệt nhọc, vất vả, căng thẳng muốn nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, có mong muốn giải tỏa ức chế, mệt mỏi sống thông qua việc tham gia lễ hội Hai là: phong tục tập quán truyền thống địa phương truyền lại Những phong tục tập quán hình thành từ bao đời, giữ gìn qua bao hệ truyền lại cho hệ kế tiếp, thể mộ phần đạo lí “uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây”, sở hình thành chủ yếu lễ hội truyền thống Việt Nam Trong dân gian có câu: “Trống làng làng đánh, Thánh làng làng thờ” điều vừa phản ánh, thể yếu tố địa, mang tính địa phương, vừa tạo phong phú đa dạng tranh văn hóa dân tộc 1.2 - Phân loại lễ hội Căn vào không gian tổ chức: Đây hình thức phân loại theo quy mơ, mức độ phạm vi ảnh hưởng, chi phối, tác động lễ hội Theo tác giả Dương Văn Sáu, vào khơng gian, chia lễ hội theo hình thức sau - Lễ hội mang tính quốc tế: lễ hội du nhập từ bên ngồi vào đời sống trị, văn hóa, xã hội người Việt Nam, người Việt Nam giới tổ chức ngày Quốc tế lao động 1/5, ngày Quốc tế phụ nữ 8/3… Lễ hội mang tính quốc tế thường tổ chức vào dịp kỉ niệm nhân vật, kiện lịch sử, có liên quan, ảnh hưởng, chi phối tới ý thức hệ tư tưởng trị giai cấp cầm quyền - Lễ hội mang tính quốc gia: lễ hội mà nhân vật, kiện thờ cúng có liên quan ảnh hưởng sâu sắc, rộng lớn tới dân tộc đất nước Những lễ hội thường gọi “quốc hội”, “quốc lễ”, “quốc tự” lễ hội Đền Hùng (10/3 âm lịch), lễ hội Chùa Hương… Hoặc lễ hội đại, phản ánh kiện lịch sử, có vai trò to lớn, tác động ảnh hưởng sâu sắc đến trình độ phát triển lịch sử dân tộc lễ hội chào mừng Quốc khánh mồng 2/9, lễ hội mừng ngày sinh nhật chủ tịch Hồ Chí Minh - Lễ hội mang tính vùng miền: ngày lễ hội mà nhân vật kiện thờ tiếng Khi tổ chức lễ hội tham gia, có mặt đơng đảo nhân dân vùng, ví dụ như: Lễ hội Phủ Giầy (3/3 âm lịch), lễ hội Đền Kiếp Bạc (20/8 âm lịch)… - Lễ hội làng: hình thức phổ biến rộng rãi, với số lượng nhiều, có nội dung phong phú, da dạng sinh động Hội làng truyền thống góp phần tạo dựng vun đắp lối sống phong cách văn hóa Việt Lễ hội làng lễ hội chủ đạotrong đời sống văn hóa tầng lớp dân cư Đây trở thành hạt nhân, tảng cho kho tàng lễ hội dân tộc tồn tại, phát sinh, phát triển - suốt tiến trình lịch sử Căn vào thời gian tổ chức: Căn vào thời gian tổ chức, chia lễ hội làm hai dạng: Lễ hội truyền thống Lễ hội đại - Lễ hội truyền thống bao gồm: lễ hội dân gian lễ hội cung đình Lễ hội dân gian: Đó kho di sản văn hóa đặc sắc người Việt Nam, mang dấu ấn giai đoạn phát triển địa phương dân tộc tiến trình lịch sử Kho €oil lễ hội dân gian truyền thống chủ yếu bao gồm “lễ hội làng”, lễ hội nơng nghiệp, gắn với sống lao động sản xuất tầng lớp cư dân địa phương khác Về thời gian, lễ hội xuất tồn trước 1945 Với số lượng 10 CHƯƠNG II: LỄ HỘI ĐÂM TRÂU CỦA NGƯỜI BANA TẠI PHÚ YÊN 2.1 Tổng quan lễ hội đâm trâu người Bana 2.1.1 Lịch sử hình thành Dân tộc Ba-na phân bố tập trung vùng thung lũng sông BLa thuộc tỉnh Kon Tum, ngồi tỉnh Gia Lai, Đắc Lắc, Bình Định, Phú Yên Dân tộc Ba-na cư dân sinh tụ lâu đời Trường Sơn- Tây Nguyên, kiến lập nên văn hoá lâu đời độc đáo Kinh tế chủ yếu người Ba-na làm nương rẫy ruộng khô, trồng trọt ngô, lúa loại hoa màu Cùng với nông nghiệp chăn nuôi, nghề thủ công dệt vải, nghề rèn, nghề gốm đan lát thịnh hành Dân cư sống thành buôn làng gọi Plây, rải rác sườn đồi, núi có suối nước; quanh Plây có rào gỗ bao bọc, mở cổng vào, Plây thường có 30 - 40 nhà, gọi Nam, theo kiểu nhà sàn; Plây có nhà cơng cộng gọi nhà Rơng, trung tâm sinh hoạt trị, văn hoá, phong tục, nghi lễ Plây Dân tộc Ba-na có sắc văn hố dân tộc độc đáo phong phú với nhiều biểu truyền thống, chẳng hạn: quyền thừa kế tài sản bình đẳng Trai gái tự tìm hiểu nhân, lập gia đình, vợ chồng ln phiên sinh sống nhà trai nhà gái, dựng nhà riêng sinh đầu lòng; trẻ em nng chiều, thành viên gia đình bình đẳng, thuận hồ Về văn hố phục sức, xưa người Bana có tục "cà căng tai", đeo nhiều vòng trang sức rực rỡ; đàn ơng đóng khố cởi trần, đàn bà lấy vải làm váy áo không tay Trong ngày hội áo váy sặc sỡ ngày thường Đàn ơng thường đeo gươm dài có vỏ đẹp hay mang ná với nhiều ống tên bao quanh thắt lưng Người Ba-na thờ nhiều thần linh, vị có tên riêng Người chết hố thành ma, lúc đầu ma mộ sau lễ "bỏ mả", ma với tổ tiên, vĩnh biệt người sống Sinh hoạt văn hoá dân gian người Ba-na phong phú, nhiều điệu dân ca, nhiều điệu múa trình diễn hội lễ nghi lễ tôn giáo; 21 nhạc cụ đa dạng, gồm cồng chiêng (đúc đồng), đàn Tơ rưng, Brọ, Klông pút, Kơ ni, Khinh Khung, nhiều loại kèn Nét kiến trúc biểu nhà Rông tượng nhà Mồ gỗ Lễ hội đâm trâu lễ hội tiêu biểu dân tộc Ba-na dân tộc khác sinh sống phía Đơng Trường Sơn Hình ảnh trâu từ lâu trở nên vô quen thuộc gắn bó với sống cư dân nông nghiệp, đặc biệt cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Theo nghiên cứu GS Trần Quốc Vượng, trâu lồi sinh vật thích nghi với hệ sinh thái đầm lầy-ấm-ẩm, vốn sinh sống thành bầy đàn Trâu rừng tổ tiên loài trâu nhà, vốn sinh sống vùng đầm lầy Đông Nam Á nhiệt đới gió mùa thấp ẩm Kể từ thời đại vua Hùng dựng nước, trâu nhân tố cấu trúc hữu văn minh nông nghiệp trồng lúa nước “con trâu đầu nghiệp” Đối với người dân Bana, trâu gắn liền với tín ngưỡng đa thần cư dân địa Con trâu xuất hầu gần suốt vui, dịp trọng đại dân làng Từ thuở ban sơ, khơng lí giải hoạt động đơn sơ, người dân tộc thiểu số nói chung người Bana nói riêng tiến hành nghi lễ thờ phụng, cúng bái tổ tiên để yên ổn may mắn sản xuất, đời sống Từ đó, ta khẳng định lễ đâm trâu có từ lâu đời, gắn liền với trình dưỡng trâu khu vực Đông Nam Á gắn liền với đời sống tín ngưỡng, tâm linh sinh hoạt sản xuất nhiều đồng bào dân tộc Việt Nam Lễ hội đâm trâu người Bana gọi x'trǎng, lễ hội tế thần linh, ăn mừng chiến thắng, mừng mùa màng bội thu, mừng lễ hội mùa xuân hay mừng kiện trọng đại năm Tuỳ theo hoàn cảnh địa phương mà bà tổ chức lễ đâm trâu Lễ hội nét văn hóa độc đáo người dân tộc thiểu số nói chung người dân Bana Phú Yên nói riêng 22 2.1.2 Thời gian địa điểm tổ chức Thời gian: Không giống lễ hội đâm trâu khu vực khác, lễ hội người Bana năm tổ chức Lễ đâm trâu thường tổ chức vào khoảng thời gian từ tháng Chạp tháng âm lịch Đó là mùa màng thu hoạch xong, thóc đưa vào bồ, gia đình nghỉ ngơi Người Bana tổ chức lễ đâm trâu để tạ ơn thần linh, đón mừng năm mới, cầu mong sức khỏe cho người cầu chúc cho năm mùa màng tươi tốt.Lễ đâm trâu thường diễn ngày đêm Để chuẩn bị cho lễ đâm trâu, người Bana phải chuẩn bị hàng tháng trời Địa điểm: Các buôn làng người Bana thường dựng lên bên bờ suối, bờ sơng Ở bn làng, đồng bào thường dựng lên nhà Rông:đây nơi tập trung tinh hoa văn hóa bn làng Nhìn nhà Rơng, đánh giá khả hội họa điêu khắc với giàu nghèo bn làng Nhà Rông nơi chứng kiến họp để bàn việc chung buôn làng, nơi dạy nghề người đến để sinh hoạt văn nghệ Do vị trí quan trọng nhà Rơng tâm thức người dân tộc Bana nên lễ đâm trâu thường họ tiến hành trước sân nhà Rông – nơi có khơng gian rộng, quy tụ đầy đủ người dân buôn 2.1.3 Các hoạt động lễ hội [ảnh 4, trang 32] Tùy theo mục đích buổi lễ, mà phần nghi thức thêm bớt phần đó, bản, lễ hội đâm trâu tiến hành hai bước: trước ngày lễ ngày lễ Trước ngày lễ, gia chủ phải tích lũy, sắm sửa cho đủ lễ vật như: lúa gạo, vài heo thiến, vài bò, vài chục gà, có đủ vài chục ché rượu cần; đặc biệt phải mua trâu đực (con vật hiến sinh buổi lễ) chưa vực cày, chưa theo trâu Khi có trâu đực qui định, gia chủ làm heo cúng báo 23 cho ng (Trời) biết gia đình có trâu Sau giết tiếp heo khác nhắc chén rượu cần để cúng ông bà tổ tiên, chứng nhận trâu cúng, trả nợ cho ng Con trâu ni dưỡng, chăm sóc riêng, với chế độ đặc biệt, không cỡi lên lưng, không đánh đập Trước tổ chức lễ, gia chủ cử người nhà mang chai rượu trắng đến nhà chủ làng, nhờ ông báo cho người đàn ông khỏe mạnh, khéo tay làng đến giúp Những người đàn ông buôn cử vào rừng chọn mây vàng bóng để bện thành sợi dây vững chãi buộc trâu ngày lễ; gỗ Pơlang thẳng, đẹp để làm cột Gưn mà người Ba Na gọi cột gưng sakapô Đây cột gỗ cao mét, trang trí hoa văn, hoa rừng cờ đẹp Trên đỉnh cột thường đặt biểu trưng hình chim Phượng hồng gỗ Họ báo cho người đàn bà có uy tín làng, để bà báo tin cho gia đình có gái đến giúp việc giã gạo, lấy củi Thường lễ đâm trâu tế Giàng (Thần linh) tổ chức vào sáng sớm, lúc mặt trời vừa lên Dân làng chọn trâu khỏe mạnh làm vật hiến sinh, trâu coi vị sứ giả chuyển lời cầu khấn, ý nguyện bà tới vị thần Vào ngày lễ, trâu đưa tắm rửa cho ăn uống no nê đem buộc dây mây vào Đúng ngày lễ, dân làng tổ chức trồng trụ hiến sinh, nêu, trang trí hoa văn sợi dây dài “Kông Têk” đan tre, sơn màu đen, đỏ; gắn hình vòng tròn, thuyết vật: chim, bướm Khoảng chiều, trâu buộc dây “lơ ngoa” vào cổ Cùng lúc, dân làng làm thịt bò, nhắc chén rượu cúng yàng rừng, yàng núi, yàng đất… chứng kiến lễ tiễn trâu hầu yàng trời Chủ lễ già làng, người có uy tín cộng đồng đọc lời khấn trời đất, cầu chúc mưa thuận gió hòa, dân làng khỏe mạnh, hoa trái mùa màng tốt tươi… Khấn Giàng xong, trai, gái nhảy múa vòng tròn theo nhịp cồng chiêng rộn rã, âm vang khắp núi rừng Một người lớn tuổi cử để 24 mời bà khách uống rượu cần thể lòng hiếu khách Tâm điểm lễ hội chàng trai buôn biểu diễn võ truyền thống quanh cột Gưn buộc trâu, gái nối thành vòng xoang nhảy múa theo nhịp cồng chiêng Sau đêm nhảy múa, ca hát, buôn cử người đại diện gồm thày cúng già làng làm lễ hiến sinh đọc thần chú, xin dâng cúng trâu cho thần linh cầu nguyện điều tốt đẹp người ngồi nói chuyện, uống rượu cần Đêm đó, bn làng khơng ngủ, họ múa xoan, đánh cồng chiêng, vỗ trống vòng quanh trâu buộc vào trụ hiến tế Cuộc vui náo nhiệt đông đảo nam nữ niên buôn làng lân cận rực rỡ trang phục truyền thống, người mang đầy vòng, xuyến… mang theo cồng, chiêng, trống, rượu cần; có bò, heo, gà… tới góp vui Để đón khách, nam nữ niên phải tận cổng làng đón tiếp; mời khách uống rượu tấu cồng chiêng Sau chào hỏi, họ đưa khách vào làng nhập Cuộc vui kéo dài đến nửa đêm (chừng 12 đêm), người gia đình gia chủ mặc trang phục truyền thống, xếp hàng dài, tay cầm dây buộc trâu để thầy cúng kêu yàng trời xuống nhận trâu hiến tế phù hộ cho người gia đình mạnh khỏe, gia súc sinh sơi nảy nở, mùa màng bội thu Suốt đêm hôm bà dân làng thức với trâu, khóc thương trâu, bày tỏ tình cảm với trâu hát "Khóc trâu" Bài hát với lời : lâu trâu sống với người, giúp đỡ người công việc đồng nặng nhọc, làng có việc trọng đại, cần đến trâu để tạ ơn Giàng, mong trâu vui vẻ thực nhiệm vụ Đến sáng, tốp nam nữ niên mang nhạc cụ - vừa đi, dừa biểu diễn - từ nhà đến nhà khác làng Nhà đoàn đến, chuẩn bị sẵn, có gà, ché rượu, bí, gạo, nếp… để tặng Những vật phẩm mang giao cho gia chủ, sử dụng lễ hội Qua ngày hôm sau, khoảng giờ, thầy cúng gia đình gia chủ tiếp tục nghi thức cúng yàng Khi mặt trời vượt khỏi núi đằng đông, 25 nghi lễ đâm trâu bắt đầu Người ta đâm trâu chết mang xẻ thịt Thịt trâu chia ra, tặng số người có cương vị quan trọng làng làm cỗ đãi khách dự lễ hội Người Ba Na vùng không đâm trâu chết chỗ mà cử niên có kinh nghiệm chém hai nhát tượng trưng vào hai bên mơng trâu Sau người đàn ông lực lưỡng vật trâu ngã xuống để cắt tiết cắt đầu Công việc thui trâu, chuẩn bị mâm cỗ ăn mừng Đầu trâu rước vào nhà rông đêm để cúng Giàng, sang ngày thứ ba rước lũ làng lại diện quần áo đẹp khiêng đầu trâu nhảy múa ba vòng quanh nhà rơng Lúc già làng cúng Giàng lần cuối Lá keo linh ứng cho biết thời khắc tắt nến để hạ nêu Đến đây, phần nghi lễ kết thúc Nhưng tùy vào hưng phấn khách, dân làng phụ thuộc vào lượng rượu cần nhiều hay mà vui kéo dài hay ngắn Thơng thường, vui kéo dài thêm đến 2, đêm sau Già làng Bok Ny dân tộc Bana tỉnh Kon tum, cho biết: “Lễ hội để cầu mong mưa thuận gió hồ Sau lễ hội xong là kêu gọi bà phát huy tính tự lực tự cường, làm ăn cần cù để sống buôn ngày phát triển lên” 2.2 Giá trị lịch sử tâm linh Lễ đâm trâu người dân tộc Bana Phú Yên mang giá trị lịch sử tâm linh vơ sâu sắc Trong suốt q trình lịch sử cư trú lâu đời mình, người Bana sống nghi lễ Nó theo đồng bào từ hệ sang hệ khác, hết lớp người đến lớp người khác gìn giữ phát huy Địa bàn cư trú người dân tộc Bana dọc theo dãy Trường Sơn, từ xa xưa điều kiện sống họ vô khắc nghiệt phụ thuộc chặt chẽ vào thiên nhiên nên từ khởi thủy tín ngưỡng đa thần hình thành ăn sâu vào tiềm thức họ Người Bana tin thần linh ln có mặt khắp nơi Họ tin lực siêu nhiên có khả mạnh mẽ chi phối hoạt 26 động người, thần cho mưa thuận gió hòa bn làng giàu có, thần giận bn làng mùa, đói kém, thiên tai, dịch bệnh.Từ quan niệm nói dần hình thành nghi lễ thờ cúng thần linh Lễ vật cúng thần linh có nhiều dùng thóc gạo hay sản vật săn bắn rừng, nhiên họ quan niệm thần linh tơn q lễ vật dâng cho thần linh phải quý giá Do đó, ta thấy lễ hội đâm trâu người Bana Phú Yên thể khát vọng, là: - Khát vọng người hòa đồng, hòa hợp với thiên nhiên Khát vọng người hòa hợp với thần linh, mong che chở, phù trợ Lễ hội trở thành nét sinh hoạt tâm linh bn làng Đó khơng dịp người hòa hợp với thiên nhiên, với thần linh mà dịp hòa hợp người với người, cộng đồng với cộng đồng khác, tạo nên sức mạnh đồn kết giúp họ vượt qua khó khăn Thực chất nghi lễ đâm trâu phần nghi thức hiến sinh, nghi thức đâm trâu hình ảnh việc sát tế, sát tế nhằm vật hiến tế trở nên linh thiêng Tất lễ quan trọng gia đình hay cộng đồng khơng có ăn trâu, lễ chưa coi lễ trọng Người ta cho trâu khơng đau khổ mà vinh dự làm vật hiến sinh cho Yang, vật mang lại hy vọng sống ấm no cho dân làng sau 27 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG CỦA LỄ HỘI ĐÂM TRÂU HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN 3.1 Thực trạng khai thác lễ hội đâm trâu người Bana Phú Yên Cùng với thay đổi phương thức sản xuất, tập quán, lối sống, lễ hội Phú Yên nói chung, lễ hội đâm trâu nói riêng nhiều năm thấy diện cộng đồng dân tộc thiểu số Những biến chuyển lịch sử kinh tế, xã hội, trị tơn giáo năm gần tác động mạnh mẽ đến sống văn hóa truyền thống, văn hóa người dân Bana Một phận không nhỏ dân cư phần giảm bớt niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, tác động truyền thông đại chúng, nếp sống đại, đổi phương thức sản xuất khiến người ta phụ thuộc vào thần linh từ khơng có nhu cầu phải tạ ơn thần linh Bên cạnh đó, nguyên nhân khách quan từ cấp quyền, sai sót, vội vàng đánh nhiều lễ hội dân gian Phú Yên coi mê tín dị đoan cần bị xóa sổ Người ta khơng dám khơi phục tổ chức sợ bị coi tuyên truyền mê tín Đến với Phú Yên bây giờ, khó để tham gia lễ hội đâm trâu người Bana Có thực tế, lễ hội đâm trâu phần lớn đạo cán văn hóa để phục vụ mục đích khơng Yang hay cầu mong năm ấm no hạnh phúc cho buôn làng Đa số lễ hội không xuất phát từ nhu cầu cộng đồng mà trình diễn “lễ hội” để quay phim, hay diễn cách gượng ép, sai lệch Lễ hội đâm trâu thường phục dựng festival, kiện văn hóa lớn đất nước, với thay đổi không gian, thời gian phần làm giảm giá trị văn hóa Nhiều động tác đâm trâu mang tính chất tượng trưng, nghi thức “khóc trâu” rút ngắn 28 Từ thực trạng lễ đâm trâu Festival, ngày hội văn hóa mà ta thấy điều đáng buồn Đó tượng “sân khấu hóa” lễ hội diễn cách ngang nhiên phổ biến Từ không gian núi rừng đại ngàn, trước sân nhà Rông ấm cúng linh thiêng với sung kính dân làng, lễ đâm trâu mang sân khấu rộng lớn, loa đài ầm ĩ, đèn sân khấu sáng trưng, cúng nhanh gọn đâm giả vờ Do đó, mắt người xem, lễ đâm trâu khơng nghi lễ truyền thống đặc sắc, nơi kết tinh tài hoa nghệ thuật đời sống tinh thần người Bana mà biến thành biểu diễn mua vui cho thiên hạ 3.2 Một số giải pháp bảo tồn phát triển lễ đâm trâu Phú Yên Lễ đâm trâu giống bao lễ dân gian khác văn hóa Việt rơi vào tình trạng bị mai nghiêm trọng Từ thực tế tiêu cực diễn hàng ngày hàng đòi hỏi phải nhanh tay giữ lại nghi lễ truyền thống trước hồn tồn biến Trước hết, nghi lễ giống vấn đề khách quan khác đòi hỏi phải có góc độ nhìn nhận xác Nếu ta chọn sai góc độ nhìn nhận vấn đề theo chiều hướng khác Nếu lấy công ước bảo vệ động vật nhìn nhận đối chiếu tất nhiên nghi lễ có chứa đựng việc giết hại động vật Nhưng bạn đứng quan niệm người Bana nhìn nhận vấn đề có kết nào? Con người dù sinh đâu, thời điểm nào, sống vật chất có thiếu thốn hay đầy đủ giàu có cần có chỗ dựa tâm linh Tín ngưỡng đa thần tồn song song với người từ khởi thủy đến nay, tộc người có đối tượng để suy tơn thờ cúng Người Kinh có Đức Phật, có Chúa trời….thì người Bana có Yang Yang sống lòng người Bana từ xa xưa, Yang diện sống đồng bào mặt Đồng bào quan niệm Yang cho họ sống ấm no hạnh phúc việc đồng bào tổ chức nghi lễ tạ ơn Yang điều bình thường Người Kinh đem lễ vật cúng Phật khơng cho người Bana cúng Yang trâu 29 họ? Nếu đứng góc nhìn người Bana, am hiểu văn hóa nơi giá trị tâm linh, văn hóa lễ đâm trâu nhìn nhận cách rõ nét Lâu quen với việc dùng lăng kính người Kinh để nhìn nhận phán xét văn hóa dân tộc khác Do việc cần làm trước tiên phải xác định đắn hướng bảo tồn khai thác lễ đâm trâu người Bana Phú Yên, cần phải trả lại cho nghi lễ giá trị nguyên gốc Chúng ta phải có thái độ tơn trọng văn hóa địa, tơn trọng nghi lễ tín ngưỡng họ Từ chỗ tơn trọng nghi lễ phải để nghi lễ diễn cách tự nhiên Việc mang lễ đâm trâu tới Festival không cần thiết mang lễ đâm trâu tới festival biến nghi lễ dân gian thành kịch giàn dựng mà quên hết gốc gác cội nguồn linh thiêng Có thể hiểu được, việc làm nhằm mục đích giới thiệu quảng bá văn hóa Phú n tới cộng đồng người thuộc vùng miền khác cách làm khơng khơng hiệu mà gây tác dụng ngược lại Một giải pháp không phần quan trọng để góp phần vào việc bảo tồn nguyên gốc giá trị lễ hội đâm trâu, đặc biệt mắt khách du lịch cần phải nâng cao nhận thức giới truyền thông giới kinh doanh du lịch Đây tiền đề vơ quan trọng để bảo vệ văn hóa địa phương khỏi xâm hại truyền thông thiếu hiểu biết thiếu tơn trọng Bên cạnh nâng cao nhận thức công chúng tôn trọng đa dạng khác biệt, nhà trường phổ thông, bậc mầm non tiểu học thông qua học văn hóa địa phương tơn trọng văn hóa dân tộc khác Để thực tốt công tác bảo tồn, cần xây dựng đội ngũ tri thức văn hóa tỉnh Phú Yên – người địa Chỉ có người địa đối tượng thích hợp việc tự bảo vệ lấy văn hóa truyền thống tộc người Với cán văn hóa người địa này, vừa đòa tạo nghiệp vụ, vừa có am hiểu thích đáng văn hóa dân tộc 30 chắn đảm bảo thuyết phục bà tin làm theo Ngoài nhà nước cần kết hợp với quan quản lí văn hóa cấp tổ chức lớp tập huấn nhằm giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho niên buôn làng để họ giác ngộ có thái độ, nhìn tích cực mà khơng quay lưng với văn hóa truyền thống 31 KẾT LUẬN Lễ hội đâm trâu nghi lễ đặc biệt hệ thống nghi lễ Phú Yên nói chung người dân Bana nói riêng Nó khơng đơn nghi lễ cúng Yang mà mang giá trị vơ sâu sắc Nó tồn đồng bào qua hết mùa rẫy sang mùa rẫy khác, mang theo khát vọng sống ấm no, hạnh phúc Qua thời gian với thay đổi sống mới, với phát triển khoa học kỹ thuật đời sống người nâng cao, khơng phụ thuộc vào thiên nhiên nên nghi lễ tốt đẹp dần bị lãng quên mờ nhạt đời sống đồng bào nơi Thực trạng thưucj trạng nhiều nghi lễ dân gian gặp phải Mong đạo với sách nhà nước phối hợp từ địa phương có giải pháp phù hợp để bảo tồn khai thác giá trị văn hóa từ lễ hội truyền thống tốt đẹp người Bana nói riêng lễ hội dân gian nói chung Bài viết phần kiến thức hạn hẹp lễ hội đâm trâu người Bana, khơng tránh khỏi sai sót tơi mong muốn thơng qua đề tài góp phần cơng sức nhỏ bé việc bảo tồn giữ gìn nghi lễ dân gian với bao giá trị truyền thống quý báu mảnh đất Phú Yên giàu văn hóa 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Vượng , trâu văn hóa Việt Nam trích Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm , NXB Văn học Phạm Thị Thanh Quy , Quản lí lễ hội cổ truyền ngày nay, NXB Lao động Website: www.phuyen.gov.vn www.vovworld.vn - Lễ hội đâm trâu người Bana – chương trình phát đài VOV5 (hệ phát đối ngoại quốc gia) www.thegioidulich.com.vn Ảnh 1: Tháp Nhạn cơng trình kiến trúc độc đáo người Chăm ước chừng 800 năm tuổi 33 Ảnh 2: Sò Huyết Ơ Loan, đặc sản tiếng Phú Yên Ảnh 3: Gềnh đá đĩa – địa danh tiếng Phú Yên 34 Ảnh 4: Lễ hội đâm trâu người Bana Phú Yên 35 ... cách, người Việt Nam xưa hệ mai sau Lễ hội tô đậm truyền thống tốt đẹp quý báu người Việt Nam, dịp để tưởng nhớ tổ tiên, biết ơn người có cơng đất nước Lễ hội đâm trâu người Bana Phú Yên lễ hội. .. lựa chọn đề tài tìm hiểu lễ hội đâm trâu người Bana Phú Yên , thông qua tiểu luận muốn đem phần công sức nhỏ bé vào việc giới thiệu bảo tồn giá trị văn hóa lễ hội đâm trâu người Bana Kết cấu tiểu... Thực trạng lễ hội đâm trâu số giải pháp bảo tồn phát triển CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ LỄ HỘI VÀ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH PHÚ YÊN 1.1 Khái quát lễ hội 1.1.1 Khái niệm lễ hội Ở thời điểm