1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vai trò của tiếp xúc, giao lưu văn hóa đối với sự phát triển của văn hóa Việt Nam theo tiến trình lịch sử

14 1,9K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 64,94 KB

Nội dung

Bài điều kiện Vai trò tiếp xúc, giao lưu văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam theo tiến trình lịch sử I - Cấu trúc: Văn hóa Việt Nam thời kì Bắc thuộc (179 TCN – 938) Văn hóa Việt Nam thời kì đấu tranh chống ngoại xâm (938 – 1858) Văn hóa Việt Nam thời kì Pháp thuộc (1858 – 1945) Văn hóa Việt Nam thời kì trước đổi (1945 – 1986) Văn hóa Việt Nam thời kì hội nhập (1945 – nay) Văn Hóa VN thời kì Bắc thuộc (179 TCN – 938) A I Văn hóa Châu thổ Bắc Bộ thời Bắc thuộc Bối cảnh lịch sử 179 TCN Triệu Đà đánh An Dương Vương chiếm nước Âu LẠc 111 TCN Nhà Hán chiếm nước Nam Việt đặt ách đô hộ suốt 10 kỉ Trong diễn trình lịch sử văn hóa, bên cạnh xu hướng Hán hóa xu hướng chống Hán hóa mạnh mẽ, giữ gìn sắc dân tộc Việt, văn hóa Việt Đồng thời với việc xâm lược, Nhà Hán triều đại sau tiến hành đồng hóa mặt dân tộc văn hóa.Chúng muốn sớm biến nước t thành phận chủa Trung Hoa đại lục, nhiên điều không xảy Trong thời kì này, đặc trưng văn hóa VN đấu tranh để bảo vệ sắc văn hóa mình, bảo vệ dân tộc mình, chống lại sách đồng hóa, đồng thời tiếp tục cố gắng phát triển, cố gắng trì tâm giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc Như vậy, có đăc trưng bối cảnh văn hóa-lịch sử giai đoạn : a b c II Tiếp xúc cưỡng giao lưu văn hóa Việt-Hán Giao lưu văn hóa Việt-Ấn Giữ gìn, bảo tồn phát triển sắc dân tộc Tiếp xúc giao lưu văn hóa Tiếp xúc cưỡng giao thoa văn hóa Việt-Hán -Tại lại “Tiếp xúc cưỡng bức” mà tiếp xúc tự nhiên ? Vì bị xâm lược, bị đàn áp, chúng thực hang loạt sách để đồng hóa chúng ta, mặt văn hóa bị bắt buộc theo, hoàn toàn tự tiếp xúc : ăn mặc, để tóc dài, làm ruộng, tổ chức xã hội… -Ngoài có di dân người Hán xuống phương Nam để đồng hóa người Việt (dân Mã Lưu) - Sự truyền bá học thuyết , tôn giáo Phương Đông, du nhập Đạo Nho, đạo Lão-Trang vào VN - Sự tiếp xúc cưỡng giao lưu văn hóa thể rõ số lĩnh vực : Cách ăn mặc, ở, lại, phương thức sản xuất, quan hệ xã hội, chữ viết, tiếng nói… - Tuy nhiên sách biến người Việt thành người Hán, xã hội Việt thành xã hội Hán không thành công sách chống Hán hóa hình thành giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Đồng thời tiếp thu nét đẹp văn hóa Hán, hòa với văn hóa Việt để hình thành nên đặc điểm văn hóa mới, tiến Tiếp xúc giao lưu văn hóa tự nhiên Việt - Ấn -Ngay từ kỉ đầu công nguyên, Phật giáo du nhập vào nước ta, từ sớm Và Phật giáo giao thoa rõ nét giao lưu văn hóa tự nhiên Việt - Ấn - Phật giáo vào nước ta có biến dạng nhiều (do đạo Balamon) để phù hợp với cư dân địa Giữ gìn, bảo tồn phát triển sắc văn hóa dân tộc Trên sở vốn liếng văn hóa địavững chắc, hấp thụ yếu tố văn hóa ĐNÁ, Ấn Độ, …có tác dụng trung hòa ảnh hưởng to lớn văn hóa Trung Hoa, khiến cho văn hóa Việt thời Bắc thuộc mang tính chất độc đáo, đặc thù Nhân dân ta biết biến hay đẹp văn hóa khác thành tài sản dân tộc Ví dụ: Trung Quốc biết làm giấy nên nước ta học theo, kết hợp với nguyên liệu địa phương sản xuất loại giấy tốt hơn, chất lượng Chịu ảnh hưởng làm gốm từ TQ, áp dụng làm sản phẩm lạ: sanh tai, ống nhổ -Tiếng Việt : Đã có nhiều biến đổi, đặc biệt xuất nhiều từ gốc Hán, làm giàu phong phú cho vốn từ -Sự tiến văn hóa gia đình so với văn hóa TQ : Người phụ nữ đề cao - Về văn học nghệ thuật: Ngay từ thời Hán văn học TQ đạt đến đỉnh cao có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến nước khu vực có nước ta Trogn văn học nước ta lúc hạn chế, đa số tồn dạng truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích truyền miệng Sự du nhập VHNT TQ có tác dụng tích cực định đời sống văn hóa VN Tóm lại văn hóa VN không co lại để tự vệ cách bảo thủ cô lập Nó không chối từ đóng góp yếu tố bên ngoàimà tỏ có khả thunạp dung hóa mạnh hay, đẹpcủa văn hóa ngoại lai Hình thành nên khuynh hướng đối lập: Khuynh hướng Hán hóa: mưu đồ có ý thức bọn đô hộ vàtay sai, phần có tác động gần vô thức phía dân gian Khuynh hướng Việt hóa: nhằm giữ lại phát huy tinh hoa văn hóa cổ truyềnđã định tính, định hình từ thời đại dựng nước, hấp thu hội nhập yếu tố bên ngoàitheo yêu cầu sống thời đại cho phù hợp B Văn Hóa Cham-pa Nền văn hóa Chăm-Pa hình thành khu vực Miền Trung VN, có ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Ấn Độ Sự tiếp biến giao lưu văn hóa văn hóa đa phần diễn thông qua đường thương mại phương thức hòa bình nên ảnh hưởng mà Ấn Độ để lại sâu sắc -Mô hình Ấn độ tổ chức trị vương quyền đuwọc người Chăm-pa áp dụng triệt để -Mô hình tôn giáo Ấn Độ áp dụng, Chăm-pa dung hòa tôn giáo không kì thị,bài trừ…Tính chất Siva giáo đặc trưng chả đạo đời sống tôn giáo Đồng thời hình thành tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, linga… -Ngôn ngữ: tiếp nhận hệ thống văn tự cổ Ấn độ để tạo chữ viết cho riêng -Âm nhạc múa những thứ có vai trò quan trọng đời sống tinh thần người Chăm, đặc biệt nghi lễ, lẽ hội mang tính chất tiin giáo : Lễ tết Katê, lễ mở cửa Thánh… -Kiến trúc: Tháp Chăm đuwọc xây dựng theo mẫu số chung thể biểu trưng tôn giáo Ấn Độ, nhiên Chăm hóa Ngoài Chăm pa tiếp thu nhiều nghề thủ công gốm, kim hoàn…để tự làm giàu đời sống Không nói Chăm-Pa Ấn Độ thu nhỏ, nhiên người dân Chăm Pa giữ nét độc đáo riêng mình, nét Chăm hóa C Văn Hóa Óc Eo Nói tiếp xúc giao lưu văn hóa khu vực cư dân văn hóa Óc Eo, ta nhận thấy nơi tiếp xúc cư dân vùng với nước có phần sôi động so với văn hóa Đồng Bắc Bộ Chăm pa, nhiên khu vực định cư cư dân văn hóa nơi rộng, tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu văn hóa vùng văn hóa để tạo làm bật lên văn hóa đặc sắc -Nơi đa số cư dân sinh sống nhà sàn, đồng thời xây dựng nhiều công trình phục vụ cho tôn giáo ma chay, đền thờ, tháp, mộ…Những dấu hiệu cho thấy nơi khu vực có đời sống tôn giáo rõ rệt -Nghề buôn bán phát triển (thương cảng Óc Eo), biết sử dụng đồng tiền vàng, tiền thiếc để trao đổi Dấu hiệu cho thấy hoạt động thương mại với khu vực bên phát triển -Tín ngưỡng đa thần: Có ảnh hưởng giao lưu Balamon Phật giáo - Nghề thủ công nơi phát triển, đa dạng tinh xảo: Chế tác trang sức, gia công kim loại Theo nghiên cứu trước cho nguồn gốc cư dân văn hóa Óc Eo bắt nguồn từ người Khơme, nhiên sau nghên cứu lại đặc điểm đặc trưng cho vănn hóa vùng bán đảo Mã Lai Giava Nơi có ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ nhiên ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến văn hóa Óc Eo chỉlà tăng cường ảnh hưởng có từtrước Kết luận 1: Tóm lại, thiên niên kỉ đầu công nguyên qua đất VN với văn hóa : Văn hóa Châu thổ Bắc bộ, Văn hóa Chăm pa, Văn hóa Óc Eo Diễn trình văn hóa VN tổng hòa văn hóa này, nhiên điều kiện lịch sử tính chất đặc thù vùng tạo nên nét riêng biệt, điều đặc sắc riêng vùng Văn hóa Việt Nam thời kì đấu tranh chống ngoại xâm (938 – 1858) I − Bối cảnh lịch sử Sau chiến thắng Bạch Đằng, Đại Việt bước vào thời kì xây dựng quốc gia độc lập 938 968 Nước Ngô Nhà Đinh Đánh quân Nam Hán Dẹp loạn 12 sứ quân − 980 Nhà Tiền Lê Chống Tống 1009 Lý Chống Tống 1225 Trần Chống Mông Nguyên 1400 Hồ 1407 Thuộc Minh 1427 Hậu Lê Chống Minh 1789 Tây Sơn Chống Thanh 1802 Nguyễn Nhận xét: Đặc trưng liên tục chống giặc ngoại xâm Đây thời kỳ văn hóa Việt trỗi dậy, vươn lên, đạt tới đỉnh cao Văn hóa Việt Nam thay đổi lượng lẫn chất qua giai đoạn Giao lưu văn hóa qua thời kỳ Thời Lý - Trần Thời kỳ tam giáo đồng nguyên: dung hòa tam giáo Nho – Phật - Đạo − tín ngưỡng khác dân gian Phật giáo chiếm ưu hơn, có bước phát triển mạnh mẽ, tác động đến − + + + II tư tưởng, tâm lý, phong tục nếp sống đông đảo nhân dân làng xã − tư tưởng bác ái, từ bi hỷ sả, thương người,… Phật giáo có ảnh hưởng to lớn đến kiến trúc, điêu khắc, thơ văn nghệ thuật − chùa, tượng rồng… Giáo dục Nho học bắt đầu phát triển: nhà Lý mở quốc tử giám, xây dựng văn miếu; nhà Trần mở rộng thêm trường lớp ⇒ Nhận xét: Nho – Phật – Đạo thời kỳ ảnh hưởng sâu sắc đến người xã hội người Việt: Phật giáo Đạo giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng tâm linh người Việt, Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến tín ngưỡng, phong tục, nghi lễ đời sống người dân Việt Nam Thời kì thời kì đánh dấu phát triển, tảng quan trọng nghệ thuật, kiến trúc văn hóa Việt Nam − Điều đặc biệt thời kì này, văn học chữ Nôm xuất hiện, xuất văn học chữ viết với hình thức sáng tác : chữ Hán chữ Nôm bước phát triển số lượng chất lượng văn hóa Thời kì thuộc Minh Hậu lê − Thời thuộc Minh: thủ tiêu văn hóa Đại Việt cách: đập phá văn bia, đốt tất sách, tài liệu người Việt viết thu nhặt đem Trung Quốc, bắt ăn mặc theo kiểu Trung Quốc, đưa Trung Quốc thợ thủ công tài giỏi ⇒ Đây thời kỳ coi giao thoa văn hóa cưỡng bức, dân tộc ta phải giữ gìn sắc văn hóa trước tiêu diệt văn hóa đồng hóa nhà Minh, ý thức tự chủ người Việt khơi dậy, tự chủ, bảo vệ văn hóa lâu ông cha để lại − + + Thời Hậu Lê: văn hóa dân tộc bước vào thời kì phục ứng xử với tự nhiên: cho xây dựng đê điều kiên cố, đặt chức Hà Đê Sứ Giáo dục: lấy Nho học làm tư tưởng thống, đào tạo quy, thi cử quy củ song tư tưởng Nho giáo phấp phải phản kháng Văn học + dân gian Văn hóa: luật Hồng Đức đời đánh dấu phát triển triều đình, phát + triển lịch sử pháp quyền Việt Nam Ngôn từ, chữ Nôm chiếm ưu với nhiều nhân vật tiếng Nguyễn Trãi, + Lê Thánh Tông… Nghệ thuật: có bước phát triển vượt bậc mặt ⇒ Đây thời kì phát triển rực rỡ Văn Hóa Việt Nam lĩnh vực Mặc dù thời kì này, giao lưu văn hóa mạnh mẽ thời kì thuộc Minh, văn hóa Việt Nam giữ đc sắc dân tộc trước đồng hóa Nhà Minh Đây thời kì văn hóa Việt Nam có hồi phục rõ nét với nhiều bước phát triển mặt văn hóa.Tuy Nho giáo vãn không người dân Việt chấp nhận ngày bước thấm sâu vào phong kiến Việt Nam, thấm sâu vào ý thức, tư tưởng người Việt Nam Văn hóa từ kỉ XVI – năm 1858 Đây thời kì văn hóa Việt có diện mạo đa dạng − Tư tưởng Nho giáo bị tan vỡ kéo theo tầng lớp quan lại tha hóa, tầng lớp nho sĩ phân hóa − TK XVI, tôn giáo xuất du nhập vào Việt Nam thông qua đường thương mại đạo Kito Giáo, sau thành đạo Thiên Chúa Giáo − thời kì vấp phải ngăn cấm truyền đạo vương triều phong kiến Cùng với xuất tôn giáo đời sống tư tưởng người dân chữ quốc ngữ bắt đầu hình thành Đây thành của kết hợp giáo sĩ truyền đạo người dân Việt nam, kết hợp, giao lưu văn hóa phương − Tây Văn hóa Việt Đây thời điểm, lãnh thổ nước ta mở rộng với tiếp xúc văn − hóa, giao lưu văn hóa người dân địa vùng đất Văn học nghệ thuật có bước phát triển vượt bậc: văn học chữ Nôm, văn − học dân gian ( phát triển mạnh mẽ) Kiến trúc với trỗi dậy Phật giáo Đạo giáo, nghệ thuật tạc tượng đạt đến trình độ điêu luyện ⇒ Nhận xét: Đây thời kỳ có nhiều chuyển biến khác biệt Sự giao lưu văn hóa thể rõ với xuất đạo Thiên chúa nhanh chóng người dân Việt Nam chấp nhận loại chữ viết đời.Văn hóa Việt với dung hợp tam giáo, tín ngưỡng dân gian giao hòa Thiên chúa giáo làm nên văn hóa Việt đa dạng không sắc vốn có nó.Sự đời chữ Quốc ngữ khẳng định văn hóa Việt đạt đến trình độ định để đời thành tố III Kết luận Giao lưu văn hóa thời kì tự chủ 938- 1858 phát triển với nhiều nét đặc biệt Sự phát triển số lượng chất thành tố văn hóa làm cho văn hóa Việt Nam đạt đến trình độ rực rỡ Ba lần văn hóa dân tộc phục hưng khẳng định sắc lĩnh dân tộc trưởng thành, quốc gia văn hiến, sức mạnh để dân tộc ta hội nhập vào giới đại Giao lưu văn hóa thời Pháp thuộc (1858-1945) Bối cảnh lịch sử I Từ XVI, nhà truyền giáo phương Tây đến Việt Nam, mặt để truyền đạo mặt khác thăm dò địa Việt Nam, nghiên cứu địa lý, xã hội phong kiến giờ, người dân Việt Nam Đến 8/1858, liên quân Pháp Tây Ban Nha đổ lên bán đảo Sơn Trà, đánh dấu xâm lược người Pháp vào Việt Nam II − Chính sách cai trị văn hóa Pháp Xã hội: sách chia để trị, phân Việt Nam thành miền Bắc Trung Nam, tác động tới phần – tức máy cai trị Người Pháp trì máy xã hội sở làng – xã nhằm sử dụng máy phong kiến làm tay sai cho − quyền thuộc địa Giáo dục: trì Nho học với chế độ khoa cử lỗi thời nhằm trì trật tự xã hội Mở trường Tây học nhằm đào tạo đội ngũ công chức phục vụ cho − quyền bảo hộ Chữ viết: dân ta bị cưỡng chế học chữ Quốc ngữ nhằm dễ bề cai trị đồng hóavăn hóa Truyền thông: quan ngôn luận quyền thực dân, cấy tư tưởng a i “công ơn khai hóa, truyền bá văn minh Đại Pháp” Nội dung giao lưu tiếp xúc văn hóa Văn hóa vật chất: Đô thị: chuyển từ mô hình cổ truyền với chức trị sang đô thị công III nghiệp – thương nghiệp với chức kinh tế Kiến trúc kết hợp tài tình ii phong cách phương tây dân tộc Công nghiệp: ngành công nghiệp đời khai mỏ, chế biến nông lâm sản, công nghiệp thực phẩm Xuất công nghiêp từ nước iii cao su, phát triển trông nghiệp nước đay, cói… Giao thông: hệ thống đường bộ, đường sắt, sân bay, bến cảng phát triển mạnh mẽ Những phương tiện giao thông đại thay phương tiện giao thông truyền thống, tất nhằm mục đích nhất: tạo điều kiện cho khai thác thuộc địa b i Văn hóa tinh thần Tôn giáo: Kitô giáo truyền vào Việt Nam có khúc xạ lớn, gặp nhiều mâu thuẫn tính chất việc truyền đạo gắn với xâm lược, khác biệt ii địa lý, văn hóa, hệ tư tưởng Chữ viết, ngôn ngữ: chữ Quốc ngữ ngôn ngữ dùng chữ latinh dấu để ghi âm lại tiếng nói người việc, dùng để phục vụ cho việc truyền giáo giáo sĩ dễ học ngôn ngữ tiến nên iii phận nhà Nho truyền bá để phổ cập giáo dục nâng cao dân trí Văn học nghệ thuật: văn học chữ Quốc ngữ phát triển, thể loại văn học khác chữ Quốc ngữ kí sự, tiểu thuyết Văn học cách mạng phát triển ngày mạnh mẽ Bên cạnh hội họa, sân khấu, kịch nói… xuất iv ảnh hưởng phương tây Báo chí: tờ báo Quốc ngữ ngày nhiều Báo viết tiếng Pháp đô thị Hà Nội, Huế, Sài Gòn phần lớn phục vụ quyền bảo hộ Nhìn vào phương diện ngôn ngữ văn tự hay lịch sử báo chí bước đột v biến Khoa học: khoa học đại manh nha bước đầu qua bổ sung vi lối tư phân tích từ phương Tây Những trường Pháp học phát triển Hệ tư tưởng: gần trăm năm từ 1858 đến 1945 thời kỳ đầy biến động tư tưởng trị: giữ hệ tư tưởng truyền thống xóm làng, người nông dân trồng lúa nước, hệ thống thần linh đa dạng; Nho giáo du nhập với vị trí đặc biệt xã hội Việt Nam đến xã hội lúc hệ tư tưởng phương Tây với nhiều tương phản với văn hóa Việt Nam IV Kết luận Giai đoạn giao lưu văn hóa Việt – Pháp thời Pháp thuộc từ 1858 đến 1945, theo diễn trình văn hóa thay đổi to lớn, khúc xạ văn hóa Tây phương Trong khoảng thời gian hàng loạt thay đổi đến chóng mặt phương diện nước Tuy nhiên sắc văn hóa Việt Nam không mà tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để nối mạch phát 10 triển thời kỳ trước, với tầm vóc Truyền thống ổn định, phải phát triển Giao lưu văn hóa thời kỳ sau 1945 đến trước Đổi (1945 – 1986) Bối cảnh lịch sử: sau chiến thắng Cách mạng tháng 8, nhà nước Việt Nam non trẻ, với nhiều luồng văn hóa giao thoa A I Giao lưu văn hóa thời kì sau 1945 đến trước đổi (1945-1986) Bối cảnh lịch sử: Sau cách mạng tháng thành công tác động đến xã hội Việt Nam thay đổi tất lĩnh vực, đời sống xã hội,cá nhân, kinh tế, trị đến văn hóa Nhìn từ phương diện văn hóa học, cần ghi nhận khía cạnh sau: -Người dân, với tư cách công dân, khẳng định, với điều ý thức cá nhân tô đậm -Dân trí ngày nâng cao, tầng lớp tri thức ngày đông đảo => chủ/khách thể văn hóa Việt nam thay đổi so với giai đoạn trước chất II lượng Đặc điểm văn hóa từ sau 1945 đến 1986 Sự phát triển văn hóa nghệ thuật chuyên nghiệp: năm kháng chiến chống Pháp ác liệt (1945-1954) khẳng định rõ sắc văn hóa dân tộc tiếp cận với xu đại thời đại Hoạt động văn học nghệ thuật phát triển mạnh mẽ, thể loại nhạc thính phòng tiếp thu từ tinh hoa văn hóa bác học giới Nghệ thuật điện ảnh có bước phát triển đột biến: số phim đạt giải thưởng quốc tế Sự sáng ngôn ngữ, đa dạng chủ đề, phong phú sáng tác, thể loại khiến cho văn học Việt Nam: “đứng vào hàng tiên phong dân tộc bị áp bức, đấu tranh giải phóng dân tộc Kế thừa nâng cao giá trị văn hóa truyền thống Giao lưu văn hóa ngày mở rộng Sự giao lưu diễn tự nhiên tự giác, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân lợi để xây dựng văn hóa việc trao đổi văn hóa với nước ý số môn: sân khấu , âm nhạc, ca múa, giao hưởng, điện ảnh,… Nhiều hiệp định văn hóa kí nước ta nước bạn 11 Mặt khác, từ sau 1954, Việt Nam thành viên phe xã hội CN, nên giao lưu văn hóa VN Liên Xô nước Đông Âu( trước đây) Trung Quốc đẩy mạnh Ở miền Nam, giao lưu văn hóa VN Văn hóa Mỹ giao lưu cưỡng Từ sau 1975, văn hóa miền thống nhất, việc giao lưu diễn mạnh mẽ: tiến khoa học kĩ thuật… Kết luận Trong giai đoạn văn hóa VN phát triển điều kiện chiến tranh giữ nước kéo dài 30 năm, điều kiện lịch sử đầy biến động phức tạp, điều kiện KHCNTT phát triển đạt thành tựu đỗi tự hào, tiếp nối mạch phát triển văn hóa dân tộc Vai trò giao lưu, tiếp xúc văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam sau đổi (1986 – nay) I Hệ tiếp xúc văn hóa Ẩm thực: Thực đơn đa dạng Món ăn Âu-Á khác phổ biến, ưa chuộng Món ăn truyền thống có cải biến, tiếp nhận văn hóa ẩm thực giới Cách thức thưởng thức: chuộng chất lượng, tiếp xúc với dĩa, dao, ly,… Âm nhạc nghệ thuật sân khấu: Âm nhạc nhiều thể loại phong phú Hình thức biểu diễn đa dạng Sự lấn sân mạnh mẽ âm nhạc quốc tế: nhạc Hàn, nhạc Âu Mĩ,… Cơ hội tiếp xúc với dòng âm nhạc bác học Nhiều thi tìm kiếm bồi dưỡng tài âm nhạc: got talent, viet nam idol, the voice,… Văn học: Tiếp xúc với văn học giới, tác phẩm kinh điển, thiên truyện hào hùng số tác Victo huygo, sec nư xepski,… Văn học tác giả trẻ xuất hiện: lối viết đổi mới( phương Tây), không theo khuôn mẫu cũ Phim ảnh: 12 Sự tiếp xúc mạnh mẽ với điện ảnh giới Nhiều đề tài phim xoay sâu vào vấn đề đạo đức, lối sống, xã hội,… Hiện tượng phim việt cốt truyện phim nước Mĩ thuật điêu khắc: Nỗ lực thoát khỏi lối mòn quen thuộc, gạt bỏ tư tâm lý sáng tạo tập thể Tiếp xúc với nghệ thuật đặt nghệ thuật trừu tượng giới Kiến trúc sở hạ tầng: Phong phú tiếp thu ảnh hưởng kiến trúc phương Tây, đặc biệt kiến trúc Pháp Những tòa nhà chọc trời xuất ngày nhiều, sở hạ tầng đầu tư, học tập xây dựng theo phong cách phương Tây Đời sống tinh thần, tín ngưỡng tôn giáo: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trì phát triển tính nhập tôn giáo Việt Nam gắn liền với tinh thần yêu nước, ý thức độc lập dân tộc xây dựng xã hội công hạnh phúc người Tôn giáo có đóng góp không nhỏ văn hoá phát triển xã hội Việt Nam Chính đóng góp tôn giáo văn hoá phát triển Việt Nam mà Đảng Cộng sản Việt Nam có sách văn hoá tôn giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ lâu nhận thấy cốt lõi đáng quý tôn giáo "mưu cầu hạnh phúc cho người, mưu phúc lợi cho xã hội" Khoa học công nghệ: Đạt nhiều thành tựu: Những thành tựu to lớn cách mạng khoa học công nghệ đại đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động làm chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế làm thay đổi sâu sắc mặt đời sống xã hội Văn hóa pháp lý: Củng cố văn hóa pháp lý giới quan Mác xít mang tính chọn lọc, kế thừa phát huy truyền thống quý báu dân tộc II Hệ Tích cực: Văn hóa ngày đa dạng phong phú Tiếp cận ứng dụng thành tựu khoa học- công nghệ Sự thay đổi tư tưởng lối sống 13 Việt Nam giới biết đến qua nhiều yếu tố văn hóa Xóa bỏ hủ tục, phong tục rườm rà, người trở nên gắn bó tôn trọng pháp luật Mở rộng hội nhiều lixng vực cho Việt Nam Tiêu cực: Nhiều tệ nạn xã hội: cờ bạc, ma túy, mại dâm Thách thức vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc Đặt vấn đề đạo đức xã hội mai giá trị truyền thống tốt đẹp IV Tổng kết: Sự đổi sắc văn hóa yêu cầu Khi cần đổi để đối phó với tình không tâm đổi Việt Nam; chủ trương đổi từ đưa xuống toàn dân theo ngay, xáo động to lớn xã hội Đó điều làm cho Việt Nam khác nước Sự đổi cực đoan, liệt, cách diễn lại êm ả Với điều kiện: đổi phải góp phần củng cố độc lập, thống nhất, đất nước bị nô lệ phải góp phần giành lại độc lập thống 14 ... kiện lịch sử đầy biến động phức tạp, điều kiện KHCNTT phát triển đạt thành tựu đỗi tự hào, tiếp nối mạch phát triển văn hóa dân tộc Vai trò giao lưu, tiếp xúc văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam. .. miền Nam, giao lưu văn hóa VN Văn hóa Mỹ giao lưu cưỡng Từ sau 1975, văn hóa miền thống nhất, việc giao lưu diễn mạnh mẽ: tiến khoa học kĩ thuật… Kết luận Trong giai đoạn văn hóa VN phát triển. .. thành của kết hợp giáo sĩ truyền đạo người dân Việt nam, kết hợp, giao lưu văn hóa phương − Tây Văn hóa Việt Đây thời điểm, lãnh thổ nước ta mở rộng với tiếp xúc văn − hóa, giao lưu văn hóa người

Ngày đăng: 18/03/2017, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w