Tìm hiểu tục tang ma, cưới hỏi của người mường ngọc lặc thanh hoá

74 1.6K 15
Tìm hiểu tục tang ma, cưới hỏi của người mường ngọc lặc   thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học Vinh khoa Lịch sử ----------***--------- Lê thị quỳnh nga Khoá Luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu tục tang ma, cới hỏi của ngời m- ờng ngọc lặc thanh hoá Chuyên ngành: Lịch sử văn hoá Vinh, 2007 Lời cảm ơn Là một sinh viên khoa Lịch sử thuộc chuyên ngành văn hóa, lần đầu tiên làm bài tập lớn, luận văn tốt nghiệp nên tôi còn bỡ ngỡ khi phải tiếp xúc với nhiều công việc mới lạ. Mới đầu nhận đề tài: "Tìm hiểu tục tang ma, cới hỏi của ngời Mờng Ngọc Lặc - Thanh Hoá", cha có nhiều kinh nghiệm nên không biết định hình công việc sẽ nh thế nào. Nhng dới sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hớng dẫn - thạc sĩ Nguyễn Thị Duyên tôi đã biết cách tìm t liệu, lập đề c- ơng Vì vậy lời đầu tiên tôi muốn nói cảm ơn tới giáo viên h ớng dẫn tôi. Sau đó tôi cảm ơn tới bác Phạm Vơng Th trởng ban văn hóa huyện Ngọc Lặc, bác Nguyễn Văn Lừng trởng ban tuyên giáo huyện Ngọc Lặc - đã cung cấp cho tôi nhiều nguồn tài liệu quý giá về ngời Mờng Ngọc Lặc. Tôi cũng cảm ơn tới các già làng, trởng bản, những ngời am hiểu phong tục của ngời Mờng Ngọc Lặc, nh ông Hà Văn Cớn, ông Phạm Văn ý, đã cung cấp thêm nguồn t liệu sống giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Với khă năng có hạn và là lần đầu tiên bớc vào con đờng nghiên cứu khoa học, tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót. Mong đợc các quý thầy cô và các bạn góp ý cho tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn! Mục lục Trang Mở đầu 1 Nội dung 5 Chơng 1: Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá và truyền thống lịch sử huyện Ngọc Lặc Tỉnh Thanh Hoá 5 1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 5 1.2. Khái quát về đời sống kinh tế, xã hội 7 1.3. Khái quát về truyền thống lịch sử, văn hoá của nhân dân các Dân tộc Ngọc Lặc. 12 Chơng 2: Tục tang ma của ngời Mờng Ngọc Lặc - Thanh Hóa 21 2.1. Quan niệm về cái chết của ngời mờng Ngọc Lặc Thanh Hóa 21 2.1.1. Quan niệm chung về vòng đời (kiếp sau) 21 2.1.2. Quan niệm của ngời Mờng Ngọc Lặc về cái chết 23 2.2. Những tục lệ tang ma của Mờng Ngọc Lặc 25 2.3. Tổ chức một đám tang 32 2.4. Nhận xét về tang ma của ngời Mờng Ngọc Lặc. 39 Chơng 3: Tục cới hỏi của Mờng Ngọc Lặc Thanh Hoá 42 3.1. Quan niệm chung về hôn nhân 42 3.2. Các tục lệ cới xin của ngời Mờng Ngọc Lặc 43 3.2.1. Tục lệ về quan hệ yêu đơng 43 3.2.2. Vai trò của ông Mơ trong cới hỏi 45 3.2.3. Các nghi thức trớc lễ cới 46 3.2.4. Các lễ thức khi cới 51 3.3. Khái quát về tục cới xin và những đề xuất. 59 Kết luận 63 Tài liệu tham khảo 65 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Đêm nay Ngày này Tôi dậy Kể truyện xa cho ngời nghe Kể truyện xa cho ngời hay Cây si chĩa cành bũa bóng sinh Mờng sinh sản Chim cây chim ứa đẻ trứng nở sinh ngời Ngời già ngời chết Cái chết nó phải theo ngời Cái sống có phần có hạn Hồn ma hỡi ôi đừng tiếc Đây là nội dung một đoạn mo trong phong tục tang ma của ngời Mờng Ngọc Lặc- Thanh Hóa. Ngọc Lặc là huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hoá. Huyện Ngọc Lặc có hơn 4 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Mờng chiếm số lợng lớn nhất 68,5% dân số toàn huyện. Mặc dù cùng sinh sống với nhiều dân tộc khác nhau nhng ngời Mờng Ngọc Lặc vẫn lu giữ đợc những nét văn hóa truyền thống của mình, đặc biệt trong phong tục tang ma, cới hỏi. Tang ma và cới hỏi là hai thời điểm quan trọng nhất của đời ngời. Vì sự quan trọng đó nên nó đợc ngời ta tổ chức hết sức chu đáo và long trọng. Tùy thuộc vào phong tục tập quán ở mỗi dân tộc mà việc tổ chức các nghi lễ, nghi thức là khác nhau. Ngời Việt ta có truyền thống "Uống nớc nhớ nguồn" vì vậy tang lễ cũng là một hình thức để thể hiện truyền thống ấy. Tổ chức một đám tang là để tỏ lòng chí hiếu của con, cháu đối với ông, bà, cha, mẹ, những ngời sinh thành, dỡng dục chúng ta. Cới hỏi cũng vậy đây là thời điểm quan trọng của đời ngời, lễ cới đợc coi là lễ trọng. Vì ngày này có mặt đầy đủ gia đình hai bên nội ngoại, hàng xóm láng giềng chứng kiến cho đôi trai gái nên vợ thành chồng. Tuy nhiên đã là phong tục thì mỗi nơi mỗi khác, mỗi dân tộc có một phong tục riêng của mình. Việc tìm hiểu phong tục tang ma, cới hỏi của một dân tộc nào đó nhằm để chúng ta hiểu cái riêng, cái khác biệt của mỗi dân tộc. Qua đó hiểu thêm sự phong phú và đa dạng trong thống nhất của văn hóa Việt Nam. Dới chế độ phong kiến, đồng bào dân tộc Mờng Ngọc Lặc sống hết sức khổ cực trong các xã hội thổ ty, poa mờng, lang chen, lang đạo. Từ ngày có Đảng lãnh đạo, đồng bào Mờng Ngọc Lặc đã vùng lên thoát khỏi chế độ phong kiến hà khắc. Trải qua thời gian dài chiến đấu, lao động và sản xuất đồng bào Mờng Ngọc Lặc đã tạo đợc nhiều thành tựu to lớn trong đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội. Đời sống tinh thần ngời Mờng Ngọc Lặc phong phú với những tập tục, lễ nghi mang bản sắc riêng. Nhận thức đợc điều này nên tôi muốn tìm hiểu rõ hơn những phong tục, tập quán của ngời Mờng Ngọc Lặc. Từ đó thấy đợc đâu là nét văn hóa truyền thống cần lu giữ, đâu là những hủ tục lạc hậu cần loại bỏ, thấy đợc thực trạng văn hóa truyền thống của ngời Mờng Ngọc Lặc nhằm tìm hớng giải quyết phù hợp nhằm khôi phục và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc M- ờng, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa đó của các dân tộc thiểu số Việt Nam. Từ đó nhằm xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Với những lý do trên chúng tôi đã chọn đề tài "Tìm hiểu tục tang ma, cới hỏi của Mờng Ngọc Lặc Thanh Hoá" để làm luận văn tốt nghiệp. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ trớc đến nay đã có nhiều tác giả nghiên cứu và viết thành sách về phong tục tang ma, cới hỏi của ngời Mờng nói chung và ngời Mờng Thanh Hoá nói riêng nh: "Các bài ca đám cới ngời Mờng Thanh Hoá"(2003) của Cao Sơn Hải; "Tục cới hỏi ở Việt Nam"(1995) Của Phạm xuân Mỹ, Phạm Minh Thả, nhà xuất bản văn hoá thông tin; ''Phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam"(1997) của Đặng Văn Lung, Nguyễn Sông Thao, Nguyễn Văn Trụ; "Tiếp cận với văn hoá bản Mờng"(2001) Của nhà thơ Vơng Anh. Nh- ng tìm hiểu về phong tục tang ma, cới hỏi của Mờng Ngọc Lặc thì cha thấy ai quan tâm, nghiên cứu và viết thành sách. Các tác phẩm trên đã ít đề cập đến văn hoá truyền thống của ngời Mờng Ngọc Lặc song còn ở phạm vi rộng, mang tính khái quát, chứ cha đi sâu tìm hiểu các nghi thức cụ thể của phong tục tang ma, cới hỏi của ngời Mờng Ngọc Lặc Thanh Hoá. Vì vậy mà nguồn t liệu về phong tục tang ma, cới hỏi của ngời Mờng Ngọc Lặc rất hạn chế. Nguồn t liệu chủ yếu mà chúng tôi tiếp cận đợc là nghe các cụ già và những ngời am hiểu về phong tục của ngời Mờng Ngọc Lặc kể lại. Hy vọng đề tài "Tìm hiểu tục tang ma, cới hỏi của ngời Mờng Ngọc Lặc Thanh Hoá" góp phần thêm vào việc tìm hiểu các phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam, Làm giàu thêm bản sắc văn hoá Việt Nam. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tợng: Nghiên cứu văn hoá truyền thống của ngời Mờng Ngọc Lặc Thanh Hoá - Phạm vi: Nghiên cứu phong tục tang ma, cới hỏi của ngời Mờng Ngọc Lặc Thanh Hóa. 4. Giả thuyết khoa học Đề tài này góp phần tìm hiểu phong tục cũng nh sinh hoạt văn hóa của ngời mờng Ngọc Lặc - Thanh Hoá. Nếu thành công nó sẽ là tài liệu khoa học để mọi ngời tìm hiểu và nghiên cứu thêm về văn hóa dân tộc Mờng, hiểu sâu sắc những phong tục, tập quán của từng dân tộc. Từ đó có sự so sánh đối chiếu với các dân tộc khác, để rút ra đợc những điểm tơng đồng và khác biệt giữa các dân tộc với nhau, thấy đợc sự phong phú và đa dạng của văn hóa phong tục Việt Nam. 5. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 5.1. Nguồn t liệu Đợc tập hợp từ nhiều nguồn khác nhau: * Nguồn t liệu nghiên cứu về văn hóa Cuốn "Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam"(1996), Trần Ngọc Thêm, Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh; "Cơ sở văn hóa Việt Nam "(2004), Trần Quốc Vợng; "Văn hoá truyền thống Mờng Đủ"(1986), Trần Thị Liên Nguyễn Hữu Kiên, Sở Văn hóa thông tin Tỉnh Thanh Hóa; "Văn hoá Dân tộc Mờng"(1995), Sở văn hóa thông tin hội văn hoá các dân tộc Tỉnh Hoà Bình; "Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam"(2004), Nguyễn Đăng Duy, Nhà xuất bản văn hóa dân tộc. * Nguồn t liệu lịch sử Cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện Ngọc Lặc(Tập 1,2), Ban chấp hành Đảng bộ huyện Ngọc Lặc. * T liệu địa phơng - Đây là nguồn t liệu chủ yếu phục vụ cho đề tài, thông qua các đợt điền giã xuống các xã, thôn, bả, - Nguồn t liệu do một số cơ quan của tinh, huyện cung cấp. 5.2. Phơng pháp nghiên cứu - Kết hợp chặt chẽ giữa phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic, - Sử dụng phơng pháp điền giã. 6. Bố cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bố cục có ba chơng: Ch ơng 1: Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và truyền thống lịch sử của huyện Ngọc Lặc Thanh Hoá. Ch ơng 2: Tục tang ma của ngời Mờng Ngọc Lặc Thanh Hoá. Ch ơng 3: Tục cới hỏi của ngời Mờng Ngọc Lặc Thanh Hoá. Nội dung Chơng 1: khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và truyền thống lịch sử huyện Lặc tỉnh thanh hoá 1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý Ngọc Lặc là một huyện nằm ở vị trí trung tâm của 11 huyện miền núi phía Tây của tỉnh Thanh Hoá, cách tỉnh lỵ 77 km trên trục đờng quốc lộ 15A và 159. Toạ độ địa lý: 19,55 độ 20,17 độ vĩ Bắc; 105,31 độ 104,57 độ kinh Đông, giáp các huyện miền núi Cẩm Thủy và Bá Thớc. Ngọc Lặc là gạch nối giữa vùng châu thổ và miền núi tỉnh Thanh Hoá. Địa hình Ngọc Lặc đợc đào tạo bởi các dãy núi đá vôi và núi đất theo hớng Đông Bắc và chia huyện ra làm hai vùng rõ rệt: vùng núi cao và vùng núi thấp. * Vùng núi cao: Chiếm 27,149ha (bằng 56,2%) diện tích tự nhiên toàn huyện, nối với những hang động kỳ thú, rừng dày, nhiều sản vật quý nh: lim, lát hoa, luồng * Vùng đồi núi thấp: Chiếm 21,840 ha lợn sóng mở ra các thung lũng thuận lợi cho nghề trồng lúa, trồng cây công nghiệp, cao su, mía [5;5]. 1.1.2. Điều kiện tự nhiên Ngọc Lặc hiện nay đang rất phát triển với điều kiện tự nhiên sẵn có do địa hình mang lại nh các dãy núi đá vôi có nhiều hang động đẹp, cảnh quan mát mẻ, thuận lợi cho quốc phòng và du lịch, các dãy núi hình vòng cung tạo nên các thung lũng có các đồng nhỏ, hẹp, thuận lợi cho nghề trồng lúa nớc và trồng các loại cây hoa màu. Với địa thế của Ngọc Lặc nh vậy đợc coi là vùng đất có đủ các yếu tố để phát triển kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp và thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ. Vì vậy, dự kiến trong tơng lai Ngọc Lặc sẽ là thủ phủ của miền tây tỉnh Thanh Hoá. Với dự án quy hoạch đô thị của chính phủ đã phê duyệt và công bố và với u thế nằm ở vị trí trung tâm của 11 huyện miền núi Thanh Hóa thì Ngọc Lặc sẽ là điểm thu hút đầu t phát triển công nghiệp, du lịch và các ngành kinh tế khác. Về khí hậu: Ngọc Lặc thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thờng có gió tây, khí sắc âm u nên cha đến tiết tiểu hàn, đại hàn đã rét. Do điều kiện tự nhiên chi phối nên hình thành hai mùa khí hậu rõ rệt: + Mùa đông lạnh (Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau) ít ma, có sơng giá, sơng muối, bình quân có từ 11 13 ngày sơng mù trong năm. + Mùa hè (từ tháng 4 đến tháng 9) nóng, ma nhiều, lợng ma hơn 2000mm/ năm. Nhng phân bố không đều trong năm nên thờng xuyên xảy ra úng lụt vào mùa ma và hạn hán vào mùa khô. Nhiệt độ trung bình từ 23 0 C - 24 0 C, nhiệt độ cao khoảng 34 0 C, những ngày có gió Tây (gió lào) khô nóng, nhiệt độ tăng lên tới 41 0 - Nhiệt độ và khí hậu hợp cho sự phát triển rừng cây nhiệt đới Ngọc Lặc [6;5]. Về sông ngòi: Ngọc Lặc có ba con sông lớn chảy qua địa bàn là Sông Âm, Sông Cầu Chày, Sông Hép. Ngoài ta còn có nhiều khe suối chằng chịt nằm rải rác khắp nơi tạo thành nguồn nớc phong phú, thuận lợi cho sản xuất , sinh hoạt, phục vụ sản xuất nông nghiệp và thuỷ điện Theo số liệu thống kê huyện Ngọc Lặc ngày 31/12/2002 Về đất đai: Diện tích tự nhiên toàn huyện là 48,998 ha trong đó: + Đất nông nghiệp: 11.527,46 ha + Đất lâm nghiệp có rừng: 14.753,43 ha + Đất chuyên dùng: 3.439,46 ha + Đất ở: 1.072,22 ha + Sông, suối, núi đá chiếm 18.197,22 ha Về khoáng sản: Ngọc Lặc đã phát hiện đợc mỏ sắt ở làng Sam (xã Cao Ngọc) mỏ quặng Crômít tại làng Môn (xã Phùng Giáo), mỏ đồng (xã Lộc Thịnh), khoáng sản vàng phân bố ở nhiều xã. Nguyên liệu phân bón hóa chất có mỏ phôtphorit ở Lộc Thịnh, là mỏ lớn nhất tỉnh với trữ lợng 74698 tấn, mỏ than ở Nguyệt ấn, nguyên liệu sành sứ, thủy tinh, đất sét để sản xuất gạch ngói, các núi đá vôi phục vụ sản xuất và xây dựng. Nh vậy về vị trí địa lý đây là huyện có sông, núi, khe, suối, rừng, có tài nguyên đất đai tốt, có trục đờng quốc lộ đi qua tạo thành trung tâm của các huyện miền núi Thanh Hóa. Đó là những thuận lợi lớn của huyện Ngọc Lặc trong sự phát triển kinh tế, văn hóa. Ngoài ra Ngọc Lặc còn gặp những khó khăn cơ bản đó là lũ lụt xảy ra tàn phá hoa màu, hạn hán hàng năm cha đợc khắc phục, trình độ dân trí còn thấp, tập tục canh tác còn lạc hậu, kết cấu hạ tầng cơ sở của nền kinh tế ch a có là bao. Vì vậy gây trở ngại cho việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất phục vụ đời sống của nhân dân. Những thuận lợi và khó khăn là những yếu tố góp phần tạo thành những đặc điểm và truyền thống của con ngời các dân tộc huyện Ngọc Lặc. 1.2. Khái quát về đời sống kinh tế, xã hội 1.2.1. Về kinh tế Trớc cách mạng tháng Tám năm 1945, kinh tế Ngọc Lặc chủ yếu là nền kinh tế truyền thống với các loại kinh tế nơng rẫy, kinh tế trồng lúa n- ớc, kết hợp với chăn nuôi, nghề thủ công, săn bắt, hái lợm. Nhìn chung Ngọc Lặc có nền kinh tế tự cấp, tự túc còn hết sức lạc hậu, sự trao đổi mua bán diễn ra ít, chủ yếu là trao đổi hiện vật, về sau trao đổi bằng tiền. Thủ công nghiệp ở Ngọc Lặc kém phát triển, chủ yếu là nghệ dệt, đan lát, làm ra sản phẩm để phục vụ trong gia đình. Hàng hoá chủ yếu đợc trao đổi giữa

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan