Các nghi thức trớc lễ cớ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tục tang ma, cưới hỏi của người mường ngọc lặc thanh hoá (Trang 48 - 51)

* Dò ý (lóng siềng)

Khi bố mẹ thấy con gái nhà gia đình nào đó xinh đẹp, nết na, siêng năng, khéo tay đáng làm dâu trong nhà thì chọn ngày lành tháng tốt. Nhà trai phải tìm một ngời có quan hệ quen biết với nhà gái, ngời này có thể chỉ đi một mình hoặc có thể cho một ngời đi theo mang sách lễ vật. Lễ vật chỉ cần chục trầu, chai rợu, gói chè, nêu muốn hậu hĩ hơn càng tốt. Nhà gái sẽ có thể trả lời là để chờ hỏi ý kiến con cái và xin ý kiến ngời già. Hoặc là chấp nhận cho tiến hành lễ dạm ngõ. Nếu hai gia đình trai gái là chỗ quen biết thì họ có thể trực tiếp trao đổi với nhau mà bỏ qua hình thức thủ tục lóng siềng này.

* Đi dạm (dạm ngõ)

Sau khi biết đợc ý tứ nhà cô gái đã ng, nhà trai đi tìm ông Mơ - là ng- ời khôn khéo biết ăn nói. Sau đó chọn ngày lành tháng tốt để đi dạm.

Số ngời đi dạm rất hạn chế. Bên nhà trai có ông Mơ và một số thiếu niên gánh quà đi theo. Ngời đi gánh quà này chủ yếu vẫn là con cháu ngời nhà trai. Vì đây là cuộc hôn nhân cha đợc công bố nên vẫn cha cho ngời ngoài biết. Lễ vật lần này phải có ít nhất là một thủ lợn, năm chai r ợu, bánh chng xanh, gạo nếp. Về phía nhà gái thì phải mời các ông bà, chú bác quyền uy của gia đình cùng với ông trởng họ và ông Pác náy là những ngời có quyền phán quyết việc gả hay không gả cháu gái mình.

Khi ông mối và ngời nhà đa quà đến nhà gái, thì nhà gái cho mời hai ngời thân nh ông chú, Pác náy tiếp rợu ông mối. Ông mối tha chuyện việc thay mặt nhà trai đi dạm.

Khi nhà gái đã đồng ý thì nhà gái thiết đãi ông mối bữa cơm, ăn xong ông mối xin cho nhà trai đợc đi ăn hỏi. Trong cuộc đi dạm này, mặc dù nhà gái đã hỏi ý kiến con gái trớc, hôm đó vẫn đa con gái ra và chiếu lệ cô gái chỉ trả lời tùy ý bố mẹ và chú bác. Cũng cần nói thêm vai trò chú bác ở đây rất quan trọng vì ngời Mờng Ngọc Lặc cho rằng:

Cả (lớn), con chú con bác .

Sau khi đi dạm và nhà gái đồng ý cho ăn hỏi, nhà trai chọn ngày và đi hẹn ngày.

* Lễ ăn hỏi

Ngời Mờng gọi lễ ăn hỏi là poi du (hay boi du). Sau khi chọn đợc ngày tốt nhà trai xin đi ăn hỏi. Tùy vào điều kiện của mỗi gia đình mà lễ vật ăn hỏi nhiều hay ít, lễ vật ăn hỏi của một gia đình bậc trung gồm:

Trâu một con(đã dắt đợc) Lụa tấm 20 thớc

Gạo nếp 4-6 thúng Rợu 40-60 chai

Hai gánh bánh chng (mỗi sọt 12-14 cái) Một đùm trầu

Một buồng cau

Không nh ở Ngọc Lặc, nhiều nơi nh Cẩm Thủy, Bá Thớc ăn hỏi cũng vừa là thách cới luôn. Vì bên gái thách thế nào, cao thấp, nhiều ít quyết định đến việc ra mắt rể và việc nhà trai có tiếp tục theo đuổi đợc hay không. Có nhiều trờng hợp sau ăn hỏi nhà trai phải xin đi xin lại để đợc nhà gái giảm bớt sính lễ và nhà trai lo liệu mãi mới ra đợc mặt rể.

Trong lúc uống rợu ông mối đặt vấn đề với bên nhà gái về chuyện ăn hỏi, chuyện sính lễ. Ngời Mờng Ngọc Lặc cho rằng: "ăn khi đói, nói khi tỉnh". Nói xong câu chuyện mới ăn uống (mặc dù mâm cỗ đã đ ợc bầy ra). Trong buổi thách cới này bên nhà gái thờng thách cới cao để tỏ ra con gái mình có giá trị lớn. Khi bên nhà gái thách, ông mơ và nhà trai vẫn t ơi tỉnh vâng dạ, không khớc từ, xin xỏ ngay. Sau đó về nhà sẽ bàn lại, sẽ th a chuyện hoặc xin xỏ sau. Lễ ăn hỏi của ngời Mờng Ngọc Lặc là lễ chính thức con gái đã có chồng. Vì thế lễ vật ăn hỏi đợc mang biếu cho anh em, bà con thân thích, hàng xóm gồm trầu, cau, bánh…

* Lễ ra mắt rể

Lễ ra mắt rể ngời Mờng gọi là pau Dầu (hay pao chầu). Đây là lễ chính thức con rể đến nhà vợ trình qua tổ tiên, bố mẹ, nội ngoại và hàng xóm bên nhà vợ.

Thành phần nhà trai đi ra mắt rể gồm có: ông Mơ, ông trởng họ, ông Pác náy, đại diện gia đình 1, 2 ngời, cùng với những ngời đi khiêng vác và với một thành phần không thể thiếu là chàng rể.

Riêng phía nhà gái trong lễ này thì phải mời đầy đủ các ông bà, cha chú quyền uy của gia đình (cả nội ngoại) cùng với trởng họ và Pác náy để phán quyết việc thách cới.

Lễ vật trong ngày ra mắt rể gồm:

Một con trâu

Một xanh7 bằng đồng

Một con bò đực khoảng 2-3 năm tuổi Một con lợn khoảng 40-50 kg

Lụa khoảng 20 thớc Bạc trắng 30 đồng Rợi 40-60 chai Gạo nếp 4-6 thúng

Hai sọt bánh chng (mỗi sọt 12-14 chiếc)

Đùm trầu, buồng cau

Số lợng nhiều hay ít theo yêu cầu của nhà gái đã đợc thông báo trong lễ dạm hỏi trớc. Nhiều xã còn quy định trong lễ ra mắt rể này còn phải có "nom mẹ mộng" là váy, áo, vòng bạc gọi là lễ pau Dấu. Hai bên gia đình bàn bạc để định ra số lễ vật mà nhà trai phải nộp gồm có 3 phần:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tục tang ma, cưới hỏi của người mường ngọc lặc thanh hoá (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w