Khái quát về tục cới xin và những đề xuất

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tục tang ma, cưới hỏi của người mường ngọc lặc thanh hoá (Trang 62 - 66)

- Phần thứ ba: là lơng thực, thực phẩm, rợu bánh, trầu cau cũng là

3.3. Khái quát về tục cới xin và những đề xuất

Từ thực tế qua đám cới của ngời Mờng Ngọc Lặc ta thấy nhiều biểu hiện của văn hóa, bao gồm văn hóa ở dạng vật chất và văn hóa ở dạng tinh thần nh: quần áo, chăn màn, đồ trang sức, cho đến âm nhạc, hát, nghi thức, phong tục, tập quán... Đám cới cổ truyền của ngời Mờng đã đợc gạn lọc qua thời gian, tồn tại đến ngày nay và đã trở thành một thành tố văn hóa góp phần làm nên bộ mặt của nền văn hóa dân tộc Mờng.

Đám cới của ngời Mờng Ngọc Lặc quần tụ những hiện tợng văn hóa rất độc đáo. Qua đám cới cho ta thấy nghệ thuật ứng xử của ngời Mờng rất khéo léo và tinh tế, nổi lên là phong cách khiêm nhờng, kính trọng và nể

nang. Trai gái Mờng ngay từ khi mới quen biết nhau cho tới khi nên vợ thành chồng mà cha mẹ cha cho phép gần gũi nhau cũng không dám và hai thông gia cũng rất nể nhau, đối xử hết sức chu đáo. Cô dâu, chú rể trong ngày cới phải lạy tổ tiên, họ hàng hai bên rất thành tâm và tôn kính.

Những nét nổi bật tính cách của ngời Mờng Ngọc Lặc là sự trọng mình và tôn trọng ngời khác, sống không sôi nổi ở bề ngoài mà dào dạt trong tình cảm, cần cù chịu khó. Hay lối ứng sử văn hóa của cô dâu khi về nhà chồng.

Âm nhạc cũng không thể thiếu đợc trong đám cới của ngời Mờng Ngọc Lặc. Cồng có vai trò và vị trí quan trọng trong tục cới hỏi của ngời Mờng. Cồng trong lễ cới có thể coi nh đại diện thứ hai của hai họ.

Đám cới là dịp để mọi ngời điểm trang cho mình bằng bộ y phục truyền thống và những trang sức đẹp. Sự khéo léo của ng ời phụ nữ Mờng thể hiện ở những lễ vật nàng dâu mang về nhà chồng trong ngày cới.

Tuy nhiên tục cới hỏi Mờng Ngọc Lặc với hệ thống nghi lễ quá rờm rà và phức tạp, gây tổn phí về vật chất, ảnh hởng đến đời sống kinh tế của gia đình và anh em họ hàng. Việc tổ chức cới trong thời gian kéo dài gây tốn kém về kinh tế cho ngời Mờng Ngọc Lặc.

Văn hóa dân tộc là di sản văn hóa vô giá của ông cha để lại. Rõ ràng "văn hóa là nền tảng của xã hội". Ngày nay chúng ta mở cửa giao l u văn hóa và kinh tế với các nớc trên thế giới. Việc gìn giữ truyền thống dân tộc, bản sắc văn hóa dân tộc ngày càng đợc coi trọng.

Do đó đối với đám cới Mờng Ngọc Lặc phải giữ lấy những thuần phong mỹ tục, loại trừ những thủ tục lạc hậu và loại bỏ những lễ nghi rờm rà, không cần thiết để cho lễ nghi đơn giản hơn phù hợp với lối sống hiện đại mà vẫn giữ đợc những giá trị văn hóa lâu đời của tục cới. Trong đó cần hạn chế những chi phí quá tốn kém để giảm sự lãng phí gây tổn hại đến đời sống kinh tế của nhân dân. Đó là định hớng cần thiết đối với việc tổ chức một đám cới văn minh, tiến bộ, phù hợp với pháp luật nớc ta mà vẫn đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Luật hôn nhân và gia đình nớc ta đã nhấn mạnh

"Nhà nớc bảo đảm thực hiện chế độ hôn nhân tự nguyện tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, nhằm xây dựng gia đình dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc, bền vững…”.

Ngọc Lặc bao gồm 20 xã và 3 thị trấn. Hiện nay chỉ còn một số xã xa trung tâm thị trấn thì vẫn lu giữ đợc những phong tục cới hỏi cỗ truyền của ngời Mờng nh các xã: Vân Am, Kiên Thọ, Ngọc Sơn, Phùng Giáo…còn một số xã nh: Ngọc Khê, Quang Trung, Ngọc Liên, Nguyệt ấn…Do sống gần thị trấn tiếp xúc và giao lu nhiều với ngời Kinh, nên một phần ảnh hởng bởi lối sống của họ. Nên những phong tục cới hỏi cỗ truyền đã phai nhạt dần. Nh- ng điều dễ nhận thấy nhất vẫn còn đó là việc tổ chức cới hỏi vẫn rờm rà và tốn kém. Trung bình một gia đình tổ chức đám cới cho con phải giết mổ 1-2 con bò, 2-3 con lợn (khoảng 50 - 60 kg), gà, vịt khoảng 60 - 70 con. Thời gian từ khi dạm ngõ đến tổ chức đám cới phải mất 2 - 3 năm để chuẩn bị.

Từ suy nghĩ này trong quá trình nghiên cứu và đọc nhiều tài liệu tôi xin đa ra ý kiến của mình về đám cới của ngời Mờng Ngọc Lặc:

- Đám cới chỉ nên diễn ra trong vòng 1 ngày. Thời gian từ khi dạm ngõ cho đến ngày tổ chức đám cới chỉ hạn chế trong hai tháng, trớc ngày tổ chức đám cới phải đi đăng ký kết hôn tại UBND xã nơi c trú của hai ngời. Nên tiến hành các nghi lễ phải hết sức nhanh chóng, mọi chi phí cho các nghi lễ phải gọn nhẹ.

- Việc định hớng cho lễ cới cho đôi trai gái nên theo phơng châm: vui mừng theo bản sắc dân tộc, tiết kiệm tiền của và thời gian, đảm bảo hạnh phúc cho đôi vợ chồng trẻ. Tùy hoàn cảnh từng đôi trai gái khi c ới, tiếp thu kế thừa các tập tục tốt đẹp của dân tộc và của địa phơng, kết hợp với không khí mới của thời đại.

- Muốn thực hiện đợc nh vậy nhân dân phải đợc nâng cao dân trí, giúp cho đồng bào hiểu đợc giá trị văn hóa phù hợp với đời sống hiện nay, nhà nớc phải quan tâm giúp đỡ đến vùng đồng bào dân tộc xa xôi hẻo lánh.

kết Luận

Thông qua việc tìm hiểu tục tang ma, cới hỏi của ngời Mờng Ngọc Lặc - Thanh Hóa, chúng ta đã hiểu rõ hơn về văn hóa dân tộc Mờng nói chung và dân tộc Mờng Ngọc Lặc nói riêng. Từ đó thấy đợc nét đặc trng trong văn hóa của ngời Mờng Ngọc Lặc góp phần vào bức tranh đa màu sắc của văn hóa dân tộc.

Trải qua thời gian dài với bao tác động của lịch sử, Ngọc Lặc vẫn giữ đợc cho mình những giá trị văn hóa truyền thống của mình. Những tục lệ tang ma, cới xin vẫn đợc ngời Mờng Ngọc Lặc lu giữ và phát huy. Bên cạnh đó cũng cần nhận thấy rõ ràng những phong tục, tập quán trong tang ma, c - ới xin của ngời Mờng Ngọc Lặc còn có những yếu tố rờm rà, đôi khi mê tín, gây ảnh hởng không tốt đến t duy, đến lối sống của dân bản. Do phong tục ăn sâu vào nếp sống c dân bản Mờng nh vậy nên dù nghèo khó đến đâu họ cũng cố thực hiện đầy đủ những lễ nghi trong tang ma, trong c ới xin gây tốn kém và khó khăn cho đời sống của c dân Mờng Ngọc Lặc. Nh tục mo trong đám tang, ngời Mờng Ngọc Lặc quan niệm cha làm mo thì cha đợc chôn cất, vì vậy bằng mọi giá phải làm mo cho cha mẹ. Dù phải đi vay nợ để làm mo cho cha mẹ. Trong cới xin cũng vậy, tục thách cới đã làm cho những gia đình nghèo không có đủ tiền để lo đám cới cho con, mặc dù đôi trẻ rất yêu nhau.

Hiện nay do chính sách đổi mới của đảng và Nhà nớc trên quan điểm "Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc", một phần do dân c từ miền xuôi lên định c ở Ngọc Lặc, nên dân tộc Mờng Ngọc Lặc có sự ảnh hởng của họ trong lối sống. Những phong tục của ngời Mờng Ngọc Lặc có nhiều thay đổi tiến bộ hơn, dần phù hợp với những nét văn hóa chung của đất nớc, vì những hủ tục rờm rà tốn kém đã dần đợc loại bỏ, những gì là bản sắc, là truyền thống vẫn đợc lu giữ. Một đám tang đã đợc rút ngắn lại

và đơn giản hơn, tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện của từng gia đình để tổ chức tang ma cho cha mẹ. Trong cới hỏi cũng vậy mặc dù không khác xa là mấy nhng nghi lễ trong đám cới sẽ do hai bên tự do bàn bạc, thỏa thuận sao cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của gia đình hai bên.

Hiện nay chúng ta đang bớc vào thời kỳ hội nhập trên toàn thế giới. Việc mở cửa và giao lu văn hóa và kinh tế với các nớc trên thế giới và vấn đề giữ gìn truyền thống dân tộc, bản sắc văn hóa dân tộc ngày càng trở nên bức xúc hơn. Giao lu bạn bè năm châu để học tập, làm giàu thêm vốn văn hóa dân tộc mình mà không đánh mất văn hóa dân tộc, nghĩa là chúng ta hòa nhập chứ không hòa tan cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội nh hiện nay, văn hóa dân tộc phải là một nền tảng tinh thần vững chắc cho sự phát triển của xã hội. Muốn vậy chúng ta phải loại bỏ những yếu tố không phù hợp lạc hậu, kìm hãm sự phát triển của xã hội. Việc kế thừa và phát huy văn hóa dân tộc phải có sự chọn lọc đợc những giá trị tinh hoa văn hóa cổ truyền, trên cơ sở đó biến đổi sáng tạo thêm, làm cho văn hóa dân tộc phát triển một bớc mới, đáp ứng đợc những yêu cầu thời đại mà vẫn đảm bảo đợc bản sắc và tính kế thừa của văn hóa.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tục tang ma, cưới hỏi của người mường ngọc lặc thanh hoá (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w