Tục mo đám tang

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tục tang ma, cưới hỏi của người mường ngọc lặc thanh hoá (Trang 34 - 40)

Ngời Mờng Ngọc Lặc rất coi trọng việc làm mo cho cha mẹ khi qua đời. Không làm mo là không có hiếu với cha mẹ, cha mẹ sẽ không biết đi về. Họ quan niệm ngời sống có họ hàng, thân thích thì ngời chết cũng sẽ phải có. Do đó phải kèm lễ từ biệt ngời sống và đi nhận chỗ ở mới. Ông mo là ngời sẽ thay mặt ngời sống và ngời chết để dặn dò nhắc nhở nhau.

Tùy theo hoàn cảnh kinh tế và địa vị xã hội của từng gia đình, ng ời ta tổ chức các đêm mo. Vì tổ chức làm mo rất tốn kém, mo càng dài càng tốn kém. Khi làm mo, tất cả dân làng sẽ tập trung đến nghe và ăn uống. Trung bình mỗi đêm mo mất ít nhất một con trâu, con bò hay con lợn. Ngoài ra gà vịt cha kể. Do vậy gia đình nào không có của thì phải đi vay, vay không đ ợc thì phải quản xác trong nhà bao giờ có tiền để mo thì mới đợc chôn cất.

Ông mo là ngời trực tiếp điều hành mọi thủ tục lễ nghi trong đám tang đồng thời cũng trực tiếp mo. Ông là ngời rất đợc nhân dân kính trọng, là ngời có khả năng liên lạc đợc giữa ngời sống và ngời chết. Làm mo trong đám tang là một nghi thức mê tín ăn sâu trong tình cảm của mọi ngời dân Mờng Ngọc Lặc.

Các lễ nghi và mo phải diễn ra liên tục suốt ngày đêm, không có giờ nghỉ. Vì vậy cúng mo phải đa theo một, hai ngời Đạo tràng (học trò đang học mo) để giúp công việc khấn, vái và mo cũng để học trò thực tập để sau này trở thành thầy mo thực thụ. Ngoài ra tang chủ còn phải chọn mời một ngời giúp việc ông mo làm nhiệm vụ dâng lễ vật cúng tế, thắp hơng, thu dọn và quản lý tặng phẩm của ông mo. Ngời Mờng Ngọc Lặc gọi là ông Chuốc hoặc ông Tùa. Khi hành lễ ông mo phải mặc trang phục mo gồm có: một chiếc áo dài đen hoặc xanh lơ, khi mặc ngòai thắt cái tênh màu trắng ngang lng, đội một cái mũ ca lô hai đầu nhọn chỉa sang hai bên, chiếc chuông nhỏ, quạt, kiếm.

Nghi thức mo đầy đủ nhất phải kéo dài 12 đêm, thông thờng cũng phải 8,9 đêm, nghèo nhất là 3 đêm. Ngày xa ở nhà Lang giàu có tang lễ kéo dài đủ 12 đêm. Thầy mo đọc các bài mo trong suốt 12 đêm đó:

- Ngày thứ nhất: đọc mo tầm dịch (tìm tích) dịch ra tiếng Việt nh sau:

" Đêm nay

Ngày ngày Tôi dậy

Kể truyện xa cho ngời nghe Kể truyện xa cho ngời hay

Cây si chĩa cành bùa bóng sinh Mờng sinh sản Chim cây chim ứa đẻ trứng nở sinh ngời

Ngời già ngời chết

Cái chết nó mải theo ngời Cái sống có phần có hạn

Hồn ma hỡi ôi đừng tiếc"…[8;27]

Giọng thầy mo đều đều da diết. Tiếng khếnh lắc rung điểm nh tiếng chiêng phụ hoạ, thầy nh an ủi hồn ma.

- Ngày thứ hai: đọc mo tống trũng (tống trùng). Thầy mo vừa đọc mo vừa bắt quyết ma đuổi các trùng nhật, trùng nguyệt, trùng t ớng, trùng xá tránh xa, không đợc làm hại ngời chết. Trong lễ thức này phải cắt đứt sợi buộc nối chân ngời chết với cột chủ trong nhà tức là cắt đứt mối quan hệ giữa ngời sống với ngời chết, cắt đứt sự lây nhiễm bệnh tật từ ngời chết sang ngời sống.

- Ngày thứ ba: đọc mo nghìn họ ( nhìn họ hàng ) thầy mo đọc những lời mo "dẫn dắt" hồn ma đến Mờng tối để ma "chơi pắt còn cửa tôống" (chơi bắt còn với ma Ông Bà), nhận họ hàng ngời chết "cho quen":

Đến con trâu còn có họ, Con bò còn có dòng

Thì con ngời càng phải có dòng có họ Ông Ngài cũng có họ xa họ gần Họ gần phải về đón ngời, rớc đồ

Họ xa phải đến bát, rớc đọi, Đồ nồi, đồ xanh, niếng nấu Đồ rổ để đựng lá rau

Để đơm con cá

Đừng để làm chi mà muộn Đừng chơi làm chi mà lâu Phải nhìn cuông cho rõ Tạc họ cho phải

Để mai sau

Không lầm họ khác, lạc họ Ông Ngài Không có họ, không nơi chịu nhận. Lúc đó,

Khăng nhỏ, trả cho khăng lớn

Khăng lớn, trả cho khăng chín”. [15;120]

Hết đêm mo nghìn họ là kết thúc giai đoạn một của tang lễ. Tang lễ chuyển sang giai đoạn hai, thầy mo "dẫn dắt" hồn ma lên trời hầu kiện. Giai đoạn này gồm năm đêm:

+ Đêm đầu: thầy mo đọc mo "dẫn dắt" hồn ma lên gặp "lang cun chạo hẹ"- một viên quan coi sổ sách thiên tào nộp " lệ phí" để đợc giấy hầu kiện.

+ Đêm thứ hai: thầy mo đọc mo "dẫn" hồn ma đến nhà thiêng m , để ông này bày cho cách trả lời khi trời hỏi về tội trạng. Đêm này hồn ma còn "đến" nhà tá keo Ranh (ông nội) xin một số tiền đi hầu kiện. + Đêm thứ ba: thầy mo đọc mo "dẫn" hồn ma đi bán bông một sản phẩm quý của ngời Mờng, để lấy thêm tiền đi hầu kiện:

" Ông bà Keo Ranh cỡi ngự tía ngựa hồng đi trớc Ông mo Mờng cùng Ông mo Ngài bớc theo sau Đờng đi đã rõ

Về đến nhà ông bà Keo Ranh

Ông ngài thấy trong lòng thật là th thái Nhng ông mo mờng nói (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đừng ham nghỉ mà tra, Chớ ham chơi mà tối Hãy đi xin lại đồ đã gửi Xin lại chùm bông tốt cành Chùm hoa tốt lá

Để mang ra chợ bán lấy tiền lấy bạc Đợi lúc trở về

Trả nợ cho ông bà Keo Ranh!

Ma Chú đã dậy đi xin lại gánh Ma Bác đã dậy đi xin lại đồ Xin lại chùm bông chùm hoa Tấp nập kẻ khiêng ngời vác Lần lợt kẻ xách ngời mang

Còn Ông Ngài bớc vào buồng đẹp buồng sang".

[15;244]

+ Đêm thứ t: thầy mo đọc mo phần chuộc khổ, "dẫn" hồn ma đến chỗ chuộc sổ sách xin xóa tội, nhập tên vào sổ ma để "hợp pháp" trở về m ờng ma "sinh sống".

+ Đêm thứ năm: thầy mo đọc mo "dần" hồn ma xuôi sông tị (con sông tởng tợng ngăn cách giữa ngời sống và ngời chết) để hồn ma đến chợ "sắm sửa" thêm đồ đạc để về mờng ma "sinh sống"

Đến đây tang lễ hết giai đoạn hai cũng là hết 8 ngày đêm tang lễ chuyển sang phần ba gồm bốn ngày đêm tiếp theo.

- Ngày thứ chín: gọi là mo “Bôốc wềl” tức là đón hồn ma "về qua nhà" để hồn ma ngắm lại cảnh núi rừng, đồng ruộng, nhà cửa, con cháu, hồn ma "căn dặn con cháu" dịch ra tiếng Việt nh sau:

"Con trai con gái ở lại ngày sau phải có đức có đạo Con gái giữ bếp

Con trai giữ cửa giữ nhà Mẹ cha về ma rừng"

Con cháu rửa lễ "kiếng pành" (mời hồn ma ăn bánh). Buổi chiều con cháu làm lễ "Nớc tị"(cơm đi) - bữa cơm cuối cùng của ngời chết ở trong nhà, con dâu, cháu dâu trong bộ trang phục quạt ma xếp thành hàng, tay trái trống gậy xuống đất, tay phải cầm quạt xòe múa. Quạt ma là điệu múa nhẹ nhàng, bày tỏ tình cảm trìu mến xót thơng tiễn đa ngời quá cố mát mẻ ra đi.

- Ngày thứ mời: đọc mo "ton đồ wềl tôống" (dọn đồ chia cho ngời chết về mờng tối)

- Ngày thứ mời một: đọc mo "tách lìa" để ngời chết hoàn toàn tách lìa ngời sống, ngời chết "dặn dò" ngời sống dịch ra tiếng Việt nh sau:

"Từ nay trở đi cha (mẹ) về rừng rộng Sống trong mờng ma Một ngày xa anh xa em các con hỡi! Các con ta ở lại ngày sau

Con chị con anh phải có cửa Đứa em phải có nhà

Bay đừng ham bà mải cái con, Ham cơm mới có

Ham lúa mới giàu mới sang" [8;30].

- Ngày thứ mời hai: đọc mo tế nhà xe (nhà táng). Trên bãi đất rộng ngoài làng, tang chủ rào bao quanh một khoảnh. Sau đó cho dựng bốn cổng

chào hớng Đông, Tây, Nam, Bắc để ra vào. Trong đó dựng các ngôi nhà tạm gồm có cả ngôi xe (nhà táng) nơi đặt quan tài.

Đêm hôm khuya khoắt con cháu, ngời thân ngồi xung quanh linh cữu mệt mỏi. Cái buồn thơng cộng với tiếng trống, tiếng khèn thê thảm làm cho đầu óc có lúc u mê. Nhng rồi lời mo nh thức tỉnh ai nấy lại cũng thả tâm hồn theo lời mo. Vậy nên mo mới có sức lôi cuốn hấp dẫn không chỉ đơn thuần lời mo hay, giọng mo hay mà trớc đó là vì tình nghĩa vì để suy tởng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tục tang ma, cưới hỏi của người mường ngọc lặc thanh hoá (Trang 34 - 40)