Lễ an táng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tục tang ma, cưới hỏi của người mường ngọc lặc thanh hoá (Trang 40 - 41)

Khi đoàn đa tang đến huyệt làm lễ hạ huyệt, quan tài bỏ xuống hố thì ngời con trai vùi đất trớc sau đó đắp thành mồ, con rể lấy hòn đá đắp lên

đầu và cuối nhà mồ, Con trai đặt hòn đá lên hai bên nhà mồ. Ngời Mờng Ngọc Lặc quan niệm đó là bốn cột để ngời chết làm nhà.

Ngày hôm sau con cháu ra sửa sang lại mồ mã, làm nhà mồ dào rậu ra lấy củi (một bó) làm suồng vác nớc các dụng cụ: bát, đĩa, ấm chén, chai lọ...mỗi thứ một cái để bên cạnh mộ. Sau đó ngời ta làm lễ yên mồ, lễ cáo chủ đống (hồn ma chủ của nghĩa địa) với ý nghĩa là để vong hồn ng ời chết yên tâm lại mồ mã khỏi nhớ nhà, nhớ con cháu và để chủ đống cho hồn ng- ời chết nhập làng ở nghĩa địa.

Sau ngày hạ huyệt con cháu làm lễ mát nhà với ý nghĩa làm cho vía con cháu vơi đi niềm thơng nhớ để vía yên tâm khoẻ mạnh tiếp tục làm ăn. Cùng với ý nghĩa đó là gia đình tang chủ phải đa lễ vật (thực phẩm, gạo, r- ợu…) đến các nhà con cháu rể làm vía cho con gái, con rể và các nhà khe trở lại vui vẻ làm ăn. Lễ tang kết thúc hoàn toàn đến 100 ngày thì làm lễ:

Tắp mã tả tiếm

Con tức con cái thống đáng mơl ăn pừng

Pao dung mol ăn hoánh

Thờng đang chặng đang choách bới con nhà ngà

Nghĩa là:

Đắp mả đoạn tang

con trai con gái xuống suối mới đợc vùng vẫy vào rừng mới đợc huýt sáo

mới đợc vui chơi với con nhà ngời”[8;31].

Đến đây mối quan hệ giữa ngời sống với ngời chêt chấm dứt, khăn áo tang màu trắng đợc nhuộm đen hoặc chàm để dùng hàng ngày. Cúng ngời chết (tổ tiên) chỉ diễn ra chung vào ngày lễ cơm mới, tết nguyên đán. Ng ời Mờng không có tục bốc mồ để nguyên ở đó, mỗi năm đi “chạp mã” tảo mộ một lần.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tục tang ma, cưới hỏi của người mường ngọc lặc thanh hoá (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w