Nhận xét về tang ma của ngời Mờng Ngọc Lặc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tục tang ma, cưới hỏi của người mường ngọc lặc thanh hoá (Trang 41 - 45)

Đối với ngời Mờng Ngọc Lặc lễ tang là lễ quan trọng của đời ngời. Với bản sắc chân thành, tình nghĩa nên lễ tang nhất thiết phải đảm bảo thật sự trọng thị mới đáp ứng đợc tình cảm và tâm linh con ngời. Cho nên có ng- ời nói: “lễ tang Mờng thể hiện rõ tâm linh Mờng và niềm cộng cảm của cộng đồng”.

Ngời Mờng quan niệm ngời chết cha đọc mo thì cha thể chôn cất, nhà dân dù nghèo khó đến đâu cũng phải lo cho đợc một đêm mo cho ngời chết. Vì thế kể mo có ý nghĩa đặc biệt trong tang lễ. Lời mo là những lời thơ lúc thì kể lễ, lúc lại dẫn dắt vong hồn lên trời, lại lội suối qua khe thăm rừng, thăm núi. Mọi ngời ngồi xung quanh nh thả hồn mình theo lời mo dẫn ngời quá cố đi đây đi đó. Nghe mo không chỉ để th ởng thức cái hay của giọng mo, của lời mo, mà qua lời mo để suy tởng, để mặc niệm. Vì vậy có thể nói đọc mo cho ngời chết là nghi thức không thể thiếu trong tang ma của ng ời Mờng ngọc Lặc.

Nhiều bài mo gần nh là những thiên diễn ca dài. Những bài cúng là những bài đặc tả về một số sự việc phổ biến trong cuộc sống. Cách cảm nghĩ và giải thích về thiên nhiên về những điều vừa mang tính hiện thực lại vừa xen màu sắc siêu hình. Có bài đã thể hiện tính chất suy nghĩ, tính chất triết lý, một số bài bị tầng lớp Lang Đạo lồng vào những quan điểm lạc hậu, bảo thủ nhằm bảo vệ đặc lợi của chúng.

Tuy vậy, tính chất hiện thực, lòng yêu đời và chủ nghĩa nhân đạo vẫn là điểm nỗi bật trong các bài mo. Trời, Bụt, thần linh ở đây cũng chỉ là những con ngời thờng gặp trong xã hội Mờng trớc kia, gạt bỏ phần mê tín sẻ còn lại là lời ca về cuộc sống lao động hằng ngày cộng với những ớc mơ của ng- ời Mờng đợc sinh sống yên ổn, mùa màng ruộng rẫy không bị thiên tai hay thú rừng phá hại, ai nấy đều đợc ấm no hạnh phúc.

Họ ớc:

Nhà nhỏ, con côi mụ goá Đều đợc sống trong cảnh Làm cơm, cơm có

Làm lúa, lúa nên

Chẳng phải đào củ rũ ra

Còn nhiều năm thừa cơm bán lúa” [386;10].

Tính cộng đồng làng bản khá cao ( khác với ngời Việt là coi trọng dòng họ) . Song lệ tục đi phúng, nghi thức tế lễ hết sức rờm rà và tốn kém. Những gia đình đông con làm tang cho cha, mẹ thờng phải giết mổ 2-3 con bò, 5-7 con lợn. Ngày nay thời gian tổ chức tang ma đã ngắn hơn th ờng chỉ diễn ra 2-3 ngày. Việc giết mổ trâu, bò, lợn giảm bớt khoảng 1-3 con lợn, còn gà thì 20-30 con. Có thể thấy những tục lệ rờm rà nh việc kéo dài thời gian tổ chức tang ma cho đến nay đã đợc loại bỏ dần.

Các bài diễn xớng mo, công cụ âm nhạc cồng chiêng, khèn trống trong tang lễ, trang phục áo thầy mo, nghệ thuật múa quạt mo, là những nét nghệ thuật độc đáo trong tang lễ của ngời Mờng Ngọc Lặc. Điều dễ nhận thấy là cho đến nay tang lễ của ngời Mờng Ngọc Lặc cha hề bị các tôn giáo ngoại nhập nh: Phật Giáo, Nho Giáo, Đạo giáo chi phối. Họ đã tự tạo nên cho mình nếp sống tang lễ với nhận thức luận tuần tự qua các roóng mo. Nó vừa giải thích trời đất con ngời đợc sinh ra, về cái chết là không thể tránh khỏi, vừa hớng dẫn cho ma tuần tự từng bớc “vui vẻ” sang “sống” ở thế giới Mờng ma một cách chu đáo. Từ sự rất chu đáo này mà vai trò trung gian pháp thuật (thầy mo) trở nên rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định trong tang lễ ngời Mờng Ngọc Lặc.

Nh vậy có thể thấy tục tang ma của ngời Mờng Ngọc Lặc vẫn giữ đ- ợc những nét rất riêng không lai tạp với những tôn giáo khác. Hiện nay Đảng bộ huyện Ngọc Lặc đang kêu gọi đồng bào Mờng Ngọc Lặc phát huy và lu giữ những đặc trng văn hoá trong tục tang ma, đồng thời loại bỏ

những nghi thức mang tính mê tín, rờm rà gây tốn kém làm ảnh hởng đến đời sống của nhân dân.

Chơng 3:

Tục cới xin của ngời Mờng Ngọc Lặc-ThanH hóa

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tục tang ma, cưới hỏi của người mường ngọc lặc thanh hoá (Trang 41 - 45)