Tục lệ về quan hệ yêu đơng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tục tang ma, cưới hỏi của người mường ngọc lặc thanh hoá (Trang 46 - 48)

Dân tộc Mờng Ngọc Lặc từ xa ông bà, cha mẹ, con cháu tự do lựa chọn kết hôn, con trai con gái đến tuổi thành niên tự do gặp nhau trong các buổi lao động, làm mơng, làm rẫy, các cuộc vui chơi, hội hè, các cuộc giao lu đua tài hát khặp xờng giang.

Ngày nay trai gái có nhiều cơ hội để tìm hiểu yêu đơng nh trong sinh hoạt hội họp, đi học, đi lao động tập thể…Khi con trai, con gái lớn lên bố mẹ rất mừng khi thấy con mình “con đứa nhếu mái, con cày nhếu sim”(con trai nhiều bạn gái, con gái nhiều ngời yêu). Con trai con gái có thể rủ nhau đem về nhà nhau dạy nhau hát khặp xờng giang, đối đáp với nhau, thổi kèn,

sáo ôi cho nhau nghe. Bố mẹ vui mừng tiếp đãi chu đáo, tạo điều kiện cho con cháu vui chơi tìm kiếm lẫn nhau.

Thời gian tìm hiểu nh vậy trai gái rất giữ gìn ý tứ, e lệ, không dụng đến vạt áo, bàn tay của nhau. Khi đã yêu nhau họ chỉ thổ lộ tâm tình với nhau rồi bắt đầu báo cáo gia đình xin dạm hỏi. Nh thế trong cả quá trình tìm hiểu yêu đơng, rất ít đôi trai gái đã có lần ngồi với nhau chuyện trò trò kín đáo.

Tuy bố, mẹ cho con cháu tự do tìm hiểu yêu đơng nhng không phải buông thả để mặc con cháu tự do kết hôn tùy tiện. Bởi đây là một việc lớn và hệ trọng nên ngời con trai không bao giờ quyết đoán ngay mà phải xin ý kiến ống bà, chú bác, nội ngoại. Cô gái cũng phải xin ý kiến mộng đẻ (bố mẹ của Mẹ cô gái). Vì vậy mà cả tập thể ông bà và chú bác hai bên nhà trai, nhà gái không dễ dàng chấp nhận mau chóng. Đó là những tục lệ ràng buộc có khi mâu thuẫn với tình yêu đôi trẻ.

Phong tục dân tộc Mờng Ngọc Lặc là ông bà, cha mẹ rất tôn trọng và yêu thơng, chiều chuộng con cháu, ngợc lại con cháu lại cũng rất quý mến và nghe lời ông bà, cha mẹ. Cả hai bên đều không nỡ để ai mất lòng, buồn bực đau khổ. Tình cảm đó là một lá "bùa" rất thần hiệu để điều hòa mâu thuẫn làm cho trẻ già đi đến thống nhất, lại giúp tuổi trẻ lựa chọn yêu đơng thận trọng chắc chắn hơn. Nh vậy phải chăng đây là một phong tục tốt đẹp của ngời Mờng Ngọc Lặc.

Tuy nhiên cũng không sao tránh khỏi có khi có trờng hợp một số bố, mẹ nào khó tính, hoặc vì điều kiện kinh tế khó khăn mà không thể bảo đảm đợc thủ tục lễ nghi để đôi lứa không đạt đợc quyền yêu đơng chính đáng. Trong trờng hợp này bắt buộc họ phải tiến hành lễ thức "lấy vợ chạy theo". Đây là hình thức mà trớc hết nhà trai phải có sự hậu thuẫn của nhà gái. Ng- ời con gái lấy quần áo, t trang ra đi ở tạm trú ở nhà ngời yêu. Trớc khi đi có thể để lại một chục trầu cau và một chai rợu. Khi ngời nhà đi làm về thấy chai rợu và trầu cau (buộc ở cổ chai rợu) để ở chân cầu thang nhà gác đồng

thời cô con gái cũng vắng mặt thì biết cô gái ấy đi đến nhà ngời yêu (chạy theo). Gia đình nhà trai sẽ tiến hành thủ tục dạm hỏi gọi là "đi thú".

Nh vậy là gia đình hai họ bắt buộc phải chấp thuận đồng thời phải cho đơn giản thủ tục cới xin và giảm nhẹ lễ vật thách cới cho đến mức nhà trai có thể đáp ứng đợc. Do tình hình xã hội biến đổi mà vài chục năm nay, hình thức lấy vợ chạy theo không còn nữa.

3.2.2. Vai trò của ông Mơ trong cới xin

Trong tục cới hỏi của ngời Mờng Ngọc Lặc việc chọn ông mơ là việc hàng đầu. Ông mơ là ngời đứng tuổi, khỏe mạnh, vợ con sung túc, ông mơ bao giờ cũng có uy tín cao trong cộng đồng, đợc mọi tầng lớp trong cộng đồng Mờng trọng vọng:

"Hén khửi chờ ti táo cằn

Pằn xiềng, pằn méng chờ ti lá Mơ".

Dịch nghĩa:

"Hèn sức chớ đi đào dúi

Không khôn mồm, khéo miệng chớ đi làm Mơ"

Ông mơ phải biết phân tích cái đúng cái sai trong hôn nhân, công việc đi lại rất vất vả. Ông mơ trong đám cới là ngời nắm vai trò dẫn dắt điều khiển các nghi lễ từ khi đôi nam nữ quen biết nhau cho đến khi họ thành vợ chồng về sống chung một nhà. Vì vậy ông mơ có vai trò nhất trong đám cới, ông là linh hồn của đám cới, không có một đám cới nào có thể thiếu đợc ông mơ. Các nghi thức cới hỏi của ngời Mờng Ngọc Lặc đợc tổ chức chỉ nhằm mục đích là đôi bạn trẻ lập gia đình đợc sự đồng ý của gia đình hai bên. Ông mơ bằng sức mạnh huyền bí của mình khấn lên những bài để trình bày cho tổ tiên nhà chú rể biết trong gia đình đã có dâu mới. Ngời Mờng Ngọc Lặc cũng nh ngời Mờng của các nơi khác quan niệm con gái khi đã đi làm dâu là đã trở thành "ma" nhà ngời khác. Do đó mà ông mơ báo cho tổ tiên biết sau này con dâu chết đi cũng là "ma của nhà mình".

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tục tang ma, cưới hỏi của người mường ngọc lặc thanh hoá (Trang 46 - 48)